2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 21 Data Communication and Computer Networks Cyclic Redundancy Check • 4 đa thức sinh được sử dụng rộng rãi – CRC-12 = X 12 + X 11 + X 3 + X 2 + X + 1 • 12-bit FCS • Dùng để truyền chuỗi các ký tự có độ dài 6-bit – CRC-16 = X 16 + X 15 + X 2 + 1 • 16-bit FCS • Dùng để truyền chuỗi các ký tự có độ dài 8-bit • USA – CRC-CCITT = X 16 + X 12 + X 5 +1 • Europe – CRC-32 = X 32 + X 26 + X 23 + X 22 + X 16 + X 12 + X 11 + X 10 + X 8 + X 7 + X 5 + X 4 + X 2 + X + 1 • 32-bit FCS • Point-point synchronous transmission, DVB-T… 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 22 Data Communication and Computer Networks CRC – dùng mạch số D=1010001101 P=110101 1010001101 x 2 1 x 4 x 5 C4 C4 C3 C3 + C2 C2 C1 C1 C0 C0 + + C4* C3 C2* C1 C0* Input Initial 0 0 0 0 0 1 Step 1 1 0 1 0 1 0 Step 2 1 1 1 1 1 1 Step 3 1 1 1 1 0 0 Step 4 0 1 0 0 1 0 Step 5 1 0 0 1 0 0 Step 6 1 0 0 0 1 1 Step 7 0 0 0 1 0 1 Step 8 1 0 0 0 1 0 Step 9 1 0 1 1 1 1 Step 10 0 1 1 1 0 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 23 Data Communication and Computer Networks Sửa lỗi • Cách sửa lỗi thông thường là yêu cầu truyền lại khối dữ liệu bị lỗi • Không thích hợp cho các ứng dụng trao đổi dữ liệu không dây – Xác suất lỗi cao, dẫn đến việc phải truyền lại nhiều – Thời gian trễ truyền lớn hơn nhiều thời gian truyền 1 khối dữ liệu – Cơ chế truyền lại là truyền lại khối dữ liệu bị lỗi và nhiều khối dữ liệu khác tiếp theo • Cần thiết sửa lỗi dựa vào các dữ liệu nhận được 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 24 Data Communication and Computer Networks Cơ chế sửa lỗi 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 25 Data Communication and Computer Networks Cơ chế sửa lỗi • Thêm một số mã dư thừa vào dữ liệu truyền đi • Bộ thu có khả năng suy luận ra dữ liệu gốc ban đầu khi có lỗi xảy ra • Ví dụ: mã sửa lỗi block – Tổng quát là thêm n bit vào sau k bit dữ liệu cần truyền • Tạo thành block dữ liệu (n+k) bit (codeword) • Trong từ mã có chứa k bit dữ liệu gốc – Một số kỹ thuật FEC chuyển k bit dữ liệu gốc thành n (n>k) bit từ mã trong đó không xuất hiện k bit dữ liệu gốc • Chi tiết xem chương 6, phần 6.4 • Làm giảm tốc độ dữ liệu hiệu dụng – Code rate: k/(n+k) 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 26 Data Communication and Computer Networks Giao tiếp • Giao tiếp – Thiết bị xử lý dữ liệu (DTE) thường không có các phương tiện phát dữ liệu, và chỉ phát các t/h số đơn giản như NRZ-L – Cần một thiết bị giao tiếp (DCE) – ví dụ: modem, NIC, … – DCE phát các bit dữ liệu trên môi trường truyền dẫn – DCE trao đổi dữ liệu và thông tin điều khiển với DTE • Được thực hiện thông qua mạch trao đổi • Cần một chuẩn giao tiếp rõ ràng • Đặc tính – Cơ khí • Kết nối vật lý, các đầu kết nối – Điện • Điện áp, định thời thay đổi các mức điện thế, mã hóa, … – Chức năng • Ý nghĩa của mỗi chân kết nối • Dữ liệu, điều khiển, định thời, GND, … – Thủ tục • Chuỗi các sự kiện xảy ra khi truyền dữ liệu 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 27 Data Communication and Computer Networks Giao tiếp 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 28 Data Communication and Computer Networks Chuẩn V.24/EIA-232-F • Chuẩn giao tiếp được sử dụng rộng rãi, quy định bởi ITU-T • ITU-T chỉ đặc tả chức năng và thủ tục – V.24 tham khảo các chuẩn khác cho các đặc tính cơ khí và đặc tính điện • EIA-232-F (USA) – RS-232 – Đặc tính cơ khí: ISO 2110 – Đặc tính điện: v.28 – Chức năng: v.24 – Thủ tục: v.24 – Dùng để kết nối DCE với modem sử dụng trên đường dây điện thoại 2008 dce ©2008, Dr. Dinh Duc Anh Vu 29 Data Communication and Computer Networks Đặc tính cơ khí DB-25 female (DTE) . vào sau k bit dữ liệu cần truyền • Tạo thành block dữ liệu (n+k) bit (codeword) • Trong từ mã có chứa k bit dữ liệu gốc – Một số kỹ thuật FEC chuyển k bit dữ liệu gốc thành. việc phải truyền lại nhiều – Thời gian trễ truyền lớn hơn nhiều thời gian truyền 1 khối dữ liệu – Cơ chế truyền lại là truyền lại khối dữ liệu bị lỗi và nhiều khối dữ liệu khác. Vu 23 Data Communication and Computer Networks Sửa lỗi • Cách sửa lỗi thông thường là yêu cầu truyền lại khối dữ liệu bị lỗi • Không thích hợp cho các ứng dụng trao đổi dữ liệu