1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án âm nhạc lớp 9 chuẩn

10 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 110,5 KB

Nội dung

Ngày soạn:10/07/2008 Ngày giảng: Tiết 1: ôn bài hát: bóng dáng một ngôi trờng Ôn Tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 I- Mục tiêu: -HS hát đúng giai điêụ và thuộc lời ca bài Bóng dáng một ngôi trờng. Tập trình bày bài hát qua cách hát hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Ôn tập bài TĐN số 1 Cây sáo để HS đọc nhạc đúng và thuần thục hơn II- Chuẩn bị của GV: - Đàn phím điện tử - Tranh bài hát Bóng dáng một ngôi trờng - Tranh bài TĐN số 1. III- Tiến trình dạy học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV chỉ định - GV ghi bảng - GV đàn, y/c - GV đàn - GV điều khiển - GV thực hiện hát mẫu với đàn - GV y/c - GV chỉ định - GV đàn gam Đô trởng - GV điều khiển - GV hớng dẫn 1.Tổ chức 9A: 9B: Hát tập thể đầu giờ 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát:Bóng dáng một ngôi trờng? 3.Bài mới: a- Ôn bài hát Bóng dáng một ngôi tr ờng - HS luyện thanh theo mẫu âm Ma-Mi-Mô - GV đệm đàn cho cả lớp hát. - HS đứng tại chỗ hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Chia lớp thành 2 nhóm, GV cho HS tập hát lĩnh xớng, 1 nhóm hát lĩnh xớng đoạn a, 1 nhóm hát hoà giọng đoạn b và đổi lại - HS nghe, nhận biết các tiết tấu sau đây ở câu hát nào? và y/c hát cả đoạn nhạc đó Tiết tấu trên ở câu hát Và tình yêu ấy sáng lên trong lòng chúng ta - 2 cá nhân trình bày bài hát thể hiện phong cách biểu diễn b. Ôn tập đọc nhạc: Cây sáo TĐN số 1 - HS đọc gam Đô trởng và luyện âm trụ, cao độ theo bài TĐN - HS đọc giai điệu kết hợp gõ phách, GV nghe sửa sai - Từng dãy đọc kết hợp gõ phách, dãy kia nghe nhận xét - Cá nhân HS lên chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc -LTbáo cáo - HS thực hiện - 2 HS thực hiện - HS ghi vở - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS theo dõi, thực hiện - HS thực hiện - 2 HS trình bày - HS thực hiện - HS đọc - HS thực hiện 1 - GV chỉ định - GV Chỉ định - GV nhận xét - GV y/c - Cá nhân HS lên đọc nhạc và ghép lời ca 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét u, khuyết điểm 5. Dặn dò: - Học và tập biểu diễn bài hát,chép bài TĐN vào vở. -1-2HS trình bày - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện Ngày soạn:12/07/2008 Ngày giảng: Tiết 2: ôn tập bài hát: nụ cời ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 2 I- Mục tiêu: - HS năm vững bài hát Nụ cời , hát thuộc lời và thể hiện tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc. - HS nhớ lại sơ lợc về giọng Mi thứ và đọc đúng cao độ , trờng độ bài TĐN số 2 . II- Chuẩn bị của GV: - Đàn phím điện tử - Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ III- Tiến trình dạy học: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS - GV kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu - GV chỉ định, đánh giá cho điểm - GV ghi bảng - GV đánh đàn - GV đệm đàn và thể hiện bài hát - GV chỉ định - GV hớng dẫn 1>Tổ chức 9A: 9B: Hát tập thể đầu giờ 2>Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bài hát: Lí dĩa bánh bò, thể hiện phong cách biểu diễn 3>Bài mới: I- Ôn tập bài hát - HS luyện thanh 1-2 phút - GV đàn và hát bài hát HS nghe để so sánh và sửa những chỗ còn hát sai - 1->2 HS trình bày bài hát, GV nghe và chỉ ra những chỗ cha đạt và hớng dẫn sửa sai. - cả lớp thể hiện hoàn chỉnh bài hát - HS đứng hát kết hợp vận động - Hớng dẫn HS một vài động tác phụ hoạ - LT báo cáo - HS thực hiện - 2 HS thực hiện - HS ghi vở - HS thực hiện - HS theo dõi - HS trình bày - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện 2 - GV hỏi - GV đàn - GV treo bảng phụ - GV đàn - GV đàn - GV hớng dẫn - GV đàn hớng dẫn - GV đàn - GV hớng dẫn, đàn khi hát. II-Ôn Tập đọc nhạc: TĐN số 2 1- Tìm hiểu về đoạn nhạc: ? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc? (Gồm các nốt: La, si đô, rê, mi, pha) ? Trờng độ có trong bản nhạc? ( ? Bài nhạc viết ở giọng gì? ( Giọng Mi thứ) 2- HS luyện thang âm Mi thứ, luyện trụ, luyện các âm có trong bài 3- HS đọc tên nốt nhạc 4- Tập đọc nhạc từng câu - GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu một 1 lần, y/c HS đọc câu nhạc đó - GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1 lần, y/c HS đọc câu nhạc đó - Nối câu một và hai, y/c HS đọc - Tiến hành tơng tự với các câu còn lại 5- Đọc hoàn chỉnh toàn bài 6- Ghép lời ca - Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và gõ phách, một nửa hát lời ca và đổi bên - Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp đánh nhịp 3|4 4> Củng cố - GV đàn câu nhạc hai, y/c HS nhận biết và đọc câu nhạc đó - Cả lớp hát lại bài hát Nụ cời - GV đa ra một vài bài hát viết ở giọng thứ: Ai yêu Bác hồ Chí minh hơn thiếu niên nhi đồng( Rê thứ), Chim sơn ca ( Mi thứ) , Ca- Chiu- Sa ( Rê thứ) 5> H ớng dẫn về nhà - Học và tập biểu diễn bài hát Nụ cời - Tập đọc bài TĐN số 2 - - HS trả lời - HS nghe - HS nge và thực hiện - HS quan sát - HS nghe và thực hiện - HS đọc - HS thực hiện - HS đọc và thực hiện - HS thực hiện y/c HS hát - HS thực hiện - HS thực hiện y/c Ngày soạn:12/07/2008 Ngày giảng: Tiết 3 : ôn tập tập đọc nhạc: tđn số 2 Nhạc lý sơ lợc về quãng I. Mục tiêu: - HS đọc tốt bài TĐN sô 2, kết hợp với đánh nhịp - Hiểu biết sơ lợc về hợp âm ii. chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử. iii. tiến trình dạy học: Hoạt động Nội dung Hoạt động 3 của thầy của trò - Kiểm tra sĩ số 1. ổn định tổ chức: 9A: 9B: - Lớp trởng báo cáo sĩ số. - Kiểm tra 15 2. Kiểm tra: + Đề bài: 1. Thế nào là gam thứ? Viết công thức cấu tạo của gam thứ? 2. Thế nào là giọng thứ? Hãy kể tên 3 bài hát viết ở giọng thứ? + Đáp án: (10đ) - Trả lời đợc thế nào là gam thứ (2,5đ) - Viết đúng CT cấu tạo gam thứ (2,5đ). - Trả lời đúng giọng thứ (2,5đ). - Kể đợc tên 3 bài hát viết ở giọng thứ (2,5đ) - HS làm bài ra giấy 3. Bài mới: - GV đàn gam Mmol. - GV thực hiện - GV yêu cầu - GV điều khiển - GV chỉ định I. Ôn tập tập đọc nhạc số 2 - GV cho HS luyện gam Mmol và các nốt tạo - Đàn lại giai điệu bài TĐN số 2 cho HS nghe. - HS đọc lại TĐN số 2 ba đến bốn lợt kết hợp gõ phách. - Học sinh vừa đọc TĐN số 2 vừa đánh nhịp 3/4 - Một dãy đọc nhạc, một dãy ghép lời và đổi lại. - Cá nhân lên bảng đọc. - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - GV giới thiệu - GV đàn - GV giải thích và minh hoạ. II- Nhạc lí: Sơ l ợc về hợp âm. - Cho họ xem các bản nhạc có ghi hợp âm và có bè . Từ đó giơi thiệu về hợp âm ( hợp âm 3 và 7) GV đàn hợp âm cho họ nghe để các em nhân xét , so sánh, phân biệt t| chất ,âm h- ởng của hợp âm VD: Hợp âm 3T và 3t : khi nghe cần phân biệt T| C khác nhau giữa 2 loại . H|Â 3Tvà 3t thuận tai H|Â 7 o thuận tai ->.Tác dụng của hợp âm: Giai điệu có hợp âm nghe dầy dặn, đậm đà và sâu sắc. VD: Bài gặp nhau trời thu Hà Nội - HS theo dõi SGK - HS nghe và cảm nhận - HS nghe - GV giới thiệu III- Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trai Cốp Xki: Nớc Nga rất tự hào có một danh nhân âm nhạc là nhạc sĩ Trai Cốp Xki. Có ngời nói: Nếu ai đã đến thăm nớc Nga mà cha đợc đọc thơ Pustin, xem tranh của Levitan và cha nghe nhạc của Trai Cốp Xki thì cha hiểu đợc tâm hồn Nga. Thật vậy, riêng trong lĩnh - HS nghe, quan sát. 4 vực văn hoá âm nhạc, nếu bạn đã tiếp xúc với văn hoá Nga, nghe những bài hát Nga thì sẽ càng thấy rõ tâm hồn Nga thấm đẫm trong từng nét nhạc của Trai Cốp Xki không thể không biết những tác phẩm nổi tiếng của ông: Bản giao hởng số 6 (là bản giao hởng bi thơng đầy chất chữ tình, lãng mạn, bi tráng. Những thủ pháp kĩ thuật sáng tác điêu luyện của một bậc thầy âm nhạc. Trong bản nhạc Công xéc tô số 1 viết cho đàn Piano và dàn nhạc giao hởng bên cạnh đó là những tác phẩm nhạc kịch lừng danh. Nhạc kịch épgemionhêghin dựa theo tác phẩm thơ của nhà thơ Nga kiệt xuất Puskin, nhạc kịch Con đầm bích, vũ kịch Hồ thiên nga và nhiều tác phẩm hoà tấu, độc tấu khác tạo nên một tác phẩm đồ sộ của một nhạc sĩ thiên tài, một trong những tác giả âm nhạc hàng đầu thế giới ở thế kỉ XIX. - GV yêu cầu - GV đàn 4. Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài. - Cho HS nghe bài Cô gái miền đồng cỏ. - HS đọc SGK trang 20 - HS nghe - GV yêu cầu 5. Dặn dò: - Học thuộc bài TĐN số 2. - HS thực hiện Ngày soạn: 14/07/2008 Ngày giảng: Tiết 4: ôn tập bài hát nối vòng tay lớn Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 I. Mục tiêu: - HS học thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần. Kết hợp vỗ tay theo phách - Ôn tập, TĐN số 3, đọc đúng cao độ trờng độ, kết hợp ghép lời bài TĐN số 3. - Giáo dục tính kiên trì trong học tập.và có thẩm mĩ âm nhạc đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên : - Bảng phụ chép bài TĐN số 3. - Đàn phím điện tử. III.tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò - Kiểm tra sĩ số 1. Tổ chức: 9A: 9B: - Hát tập thể đầu giờ - Lớp trởng B/c 5 - GV yêu cầu 2. Kiểm tra: Đọc bài TĐN số 3: 1 - 2 em Bài hát: Nối vòng tay lớn : 2 em - HS thực hiện - GV đàn - GV thực hiện - GV chỉ huy - GV đàn, sửa sai - GV y/c - GV thực hiện - GV chỉ định - GV yêu cầu - GV hỏi - GV sửa sai - GV đánh giá 3. Bài mới: a. Nội dung 1:. Ôn bài hát Nối vòng tay lớn : - Hớng dẫn HS luyện thanh theo tiếng đàn. - GV đàn và hát mẫu có diễn cảm bài hát. - Cả lớp hát bài hát 3 - 4 cần đúng giai điệu, đúng nhạc đàn. Chú ý kỹ thuật hát - GV đàn bè 2 (cao hơn 1 quãng 8), học sinh hát bè 1. - Cả lớp hát: toàn bài hát, 2 lần. - Từng nhóm thực hiện thể hiện động tác phụ hoạ b. Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 3. - Đàn giai điệu toàn bài TĐN số 3. - 1 - 2 học sinh đọc lại bài TĐN số 3. - 1 - 2 học sinh tự ghép lời. - Cả lớp ghép lời - GV hát lại cho cả lớp nghe ? Nêu công thức cấu tạo gam trởng Gam Cdur và Fdur có công thc cấu tạo giống nhau hay khac nhau? - Cả lớp đọc ôn bài TĐN số 3 (3 lần). - Cá nhân đọc. - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nghe - HS thực hiện - HS nghe, t/hiện - HS trả lời - HS thực hiện - HS trình bày - GV đàn 4. Củng cố: - Cả lớp hát lại bài Nối vòng tay lớn - Đọc bài TĐN số 3 - HS thực hiện - GV yêu cầu 5. Dặn dò: - Tự đọc thêm bài đọc thêm nói về hát ru. - Học thuộc bài. - HS thực hiện Ngày soạn: 12/07/2008 Ngày giảng: Tiết 5: ôn tập bài hát: lí kéo chài ôn tập đọc nhạc : Giọng rê thứ TĐN số 4 I. Mục tiêu: 6 - HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Lí kéo chài theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hoà giọng. - HS nắm đợc công thức giọng Rê thứ, tập đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài TĐN số 4- Cánh en tuổi thơ. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và dấu thăng bất thờng trong bài tập đọc nhạc. ii. chuẩn bị: - Bảng phụ chép bài TĐN số 4. - Đàn phím điện tử. - Đàn và hát thuần thục bài hát Cánh en tuổi thơ. iii. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò - Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu 1. Tổ chức: 9A: 9B: - Hát tập thể. - Lớp trởng B/c - HS thực hiện 2. kiểm tra bài cũ: - Kết hợp khi ôn bài. - GV ghi bảng - GV đàn, y/c - GV đàn, y/c - GV sửa sai - Gv điều khiển - GV chỉ định - GV y/c - GV kiểm tra - GV ghi bài - GV thực hiện - GV hỏi 3. Bài mới: a- Nội dung 1: Ôn bài hát Lí kéo chài - Luyện thanh 1->2 phút - GV đàn và hát lại bài hát cho HS nghe và tự điều chỉnh cách hát đúng - Cả lớp bài hát 1->2 lần - Chia lớp thành 2 nửa: Nửa 1 hát phần X- ớng; Nửa 2 hát phần Xô => Đổi bên. - Chọn một em có giọng hát tốt hát phần X- ớng, cả lớp hát phần Xô - HS tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp ( Nhóm 2 em ). - Kiểm tra: 2 cặp HS lên bảng hát đối đáp. b- Nội đung 2: ÔnTập đọc nhạc- TĐN số 4 - Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4 lên bảng. ? Bài nhạc đợc viết ở giọng gì ? Vì sao em nhận biết đợc? ( Bài nhạc viết ở giọng Dmol vì hoá biểu có 1 dấu giáng, kết thúc ở âm D ) ? Giọng Rê thứ song song với giọng nào? - HS ghi vở - HS thực hiện - HS nghe, t/ hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trình bày - HS trình bày - HS ghi vở - HS quan sát 7 - GV chỉ định - GV y/c - GV hớng dẫn - GV đàn - GV đàn, dạy từng câu - GV y/c - Gv hớng dẫn ghép lời ca ( song song với giọng Pha trởng) ? Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào? ( Giọng Rê trởng ) - Hs ghi công thức giọng Rê thứ ? Hãy so sánh giọng Rê thứ với giọng La thứ - GV đàn gam Rê thứ và gam La thứ để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa 2 giọng - GV đàn gam Rê thứ 2-3 lần để HS nghe và đọc cùng đàn. ? Em hãy nhận xét về cao độ, trờng độ có trong bài TĐN? ? Theo em bài nhạc đợc chia làm mấy câu? ( 4 câu ) ? Hãy rút ra âm hình tiết tấu chính của bài? - HS tập gõ tiết tấu của bài TĐN. - GV đàn giai điệu toàn bài TĐN cho HS nghe. - Tập đọc nhạc từng câu: GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe và nhẩm theo -> GV bắt nhịp cho HS đọc hoà theo tiếng đàn, mỗi câu 3 lần ( y/c vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách, lu ý đọc nhạc đúng chỗ đảo phách và nốt nhạc có dấu thăng) - Nối tiếp các câu tới hết bài. - Đọc hoàn chỉnh toàn bài TĐN - Tập ghép lời ca với giai điệu của bài: Dãy 1 đọc bài TĐN, dãy 2 hát lời ca và đổi bên -> Cả lớp hát lời ca. - HS nhận xét - HS thực hiện - HS tập - HS nghe - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - GV y/c - Nhận xét 4. Củng cố: - Hát bài: Lí kéo chài và đọc bài TĐN số 4. - Nhận xét giờ - HS thực hiện - HS nghe - GV yêu cầu 5. Dặn dò: - Về nhà chép bài TĐN vào vở, học thuộc bài hát và bài TĐN. - HS thực hiện Ngày soạn: 12/07/2008 Ngày giảng: Tiết 6: ôn tập và kiểm tra I. Mục tiêu: 8 - HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát thuần thục các bài hát bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, hát hoà giọng và hát lĩnh xớng; đọc nhạc và ghép lời thuần thục hơn để trình bày 4 bài TĐN đã ôn. Qua việc ôn tập, GV kiểm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN của HS. ii. chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. iii. tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò - Kiểm tra sĩ số - GV yêu cầu 1. Tổ chức: 9A: 9B: - Hát tập thể. - Lớp trởng B/c - HS thực hiện 2. kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong quá trình ôn tập. - GV ghi bảng - GV chỉ định,y/c nhắc lại các bài hát đã học - GV hỏi - GV đàn, y/c - GV đàn, y/c - Gv điều khiển - GV chỉ định - GV y/c - GV chỉ định - GV đa yêu cầu và hình thức kiểm tra 3. Bài mới: a- Nội dung 1: Ôn tập * Ôn 2 bài hát đã học: Bóng dáng một ngôi trờng, Nụ cời, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài ? Bốn bài hát trên có thể sử dụng những cách hát nào? Dùng cách hát nối tiếp, hoà giọng ở bài Bóng dáng một ngôi trờng,Nụ cời, Nối vòng tay lớn và lĩnh xớng, hoà giọng ở bài Lí kéo chài. - Luyện thanh 1->2 phút - Cả lớp trình bày hoàn chỉnh 2 bài hát 1->2 lần - Chia lớp thành các tổ tập theo 2 cách trên, sau đó từng tổ lần lợt trình bày - Nhóm HS 2em lên bảng trình bày 1 trong 2 bài hát. *Nội dung 2 Ôn TĐN số 1,2,3,4 - HS ghi vở - HS nhắc lại tên 4 bài hát - HS trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS trình bày - HS thực hiện - HS trình bày - HS chú ý nghe 9 - GV gọi theo sổ - Cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 3 và số 4 gồm cả TĐN và hát lời. - Các tổ trình bày, GV cho điểm tợng trng. b- Nội dung 2: Kiểm tra + Hình thức kiểm tra: Kiểm tra theo nhóm 2 em + Đề kiểm tra: - Tự chọn và trình bày 1 trong 4 bài hát vừa ôn: Bóng dáng một ngôi trờng, Nụ cời, Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài + Đáp án: Thang điểm 10 - Từ 8-> 10 điểm: Thuộc lời bài hát, hát to, rõ ràng, trôi chảy, thể hiện đợc sắc thái , tình cảm theo y/c của bài của bài. - Từ 5 -> 7 điểm: Thiếu 1 trong 3 yêu cầu trên. - Từ 0 -> 4 điểm: Không đạt hai loại trên. _ HS lên bảng trình bày - GV thực hiện - Nhận xét 4. Củng cố: - Công bố điểm. - Nhận xét giờ - HS nghe - HS nghe - GV yêu cầu 5. Dặn dò: - Về nhà ôn tập nội dung kiến thức đã học từ đầu năm đến nay. - HS thực hiện 10 . ợc về hợp âm. - Cho họ xem các bản nhạc có ghi hợp âm và có bè . Từ đó giơi thiệu về hợp âm ( hợp âm 3 và 7) GV đàn hợp âm cho họ nghe để các em nhân xét , so sánh, phân biệt t| chất ,âm h- ởng. bi tráng. Những thủ pháp kĩ thuật sáng tác điêu luyện của một bậc thầy âm nhạc. Trong bản nhạc Công xéc tô số 1 viết cho đàn Piano và dàn nhạc giao hởng bên cạnh đó là những tác phẩm nhạc. và cảm nhận - HS nghe - GV giới thiệu III- Âm nhạc thờng thức: Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Trai Cốp Xki: Nớc Nga rất tự hào có một danh nhân âm nhạc là nhạc sĩ Trai Cốp Xki. Có ngời nói: Nếu ai

Ngày đăng: 03/05/2015, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w