Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
521 KB
Nội dung
Học kì I. Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: Tiết1: Học hát: bài mái trờng mến yêu Bài đọc thêm: Nhạc sĩ bùi đình thảo và bài hát đi học I - Mục tiêu: - Giới thiệu cho học sinh làm quen với bài hát giọng Emoll. - Thông qua bài hát giáo dục cho học sinh thêm yêu quý mái trờng. ở đó có những thầy cô ngày đêm chăm sóc, vun trồng những mầm xanh đất nớc. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Bảng phụ chép bài hát Mái trờng mến yêu. - Đài đĩa - Đĩa nhạc. - Thanh phách. III - Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 2. Kiểm tra: (Kiểm tra sách vở ghi của HS) 3.Bài mới: HĐ của Nội dung HĐ của gv hs Ghi bảng Chỉ định Điều khiển Treo bảng phụ và hớng dẫn I.Học hát bài : Mái tr ờng mến yêu. 1.giới thiệu bài hát: - Giới thiệu về bài hát: HS đọc SGK. - Nghe băng hát mẫu. - Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a - a' - b. Đoạn a từ đầu đến "tấm lòng thiết tha", đoạn a' tiếp theo đến "khúc nhạc dịu êm", đoạn b là điệp khúc của bài hát. Mỗi Ghi bài Đọc bài Nghe Ghi nhớ Hớng dẫn Hớng dẫn đoạn có 4 câu và mỗi câu đều có 2 ô nhịp. - Luyện thanh - Tập hát từng câu: + Tập mỗi câu khoảng 3 - 4 lần, GV hát mẫu rồi đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo. Chú ý hát những chữ có dấu luyến cho chính xác. + Tập câu 2 khoảng 2 - 3 lần. Nối câu 1 và câu 2, hát khoảng 1 - 2 lần. + Tập câu 3 khoảng 3 - 4 lần, tập kỹ những chữ Luyện thanh Tập hát Yêu cầu Hớng dẫn Ghi bảng Chỉ định hát luyến, đây là câu hát dài nhất trong bài. + Tập câu 4 khoảng 2 - 3 lần, tuy lời ca giống câu 1 nhng khác nhau về cao độ. Hát nối tiếp câu 3 và câu 4, sau đó nối tiếp cả bài. Hát đầy đủ cả bài II. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học 1. Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: Đọc SGK và tóm tắt về cuộc đời + Sự nghiệp của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo: (1931 1997) - Quê ở Duy tiên Hà Nam. Bắt đầu sáng tác Thực hiện Trình bày Đọc SGK Ghi bảng Mở đĩa nhạc từ năm 1956. - Sáng tác của Ông thờgn nói về những con ngời bình dị trong lao động sản xuất. - Âm nhạc của Ông có giai điệu bình dị, mềm mại mang âm hởng của âm nhạc dân gian. - Các ca khúc cho thiếu nhi: Em đi giữa biển vàng ( thơ Nguyễn Khoa Đăng), Bà thơng em, bàn tay mẹ, Sách bút thân yêu ơi 2. Bài hát Đi học( thơ Minh Chính) - Đọc phần giới thiệu SGK - Nghe giai điệu bài hát và cảm nhận Ghi bài Nghe và cảm nhận 4. Củng cố: Giáo viên chỉ định một số HS khá trình bày lại bài hát và gọi HS còn lại nhận xét.Giáo viên là cố vấn. 5.HDVN: Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK Soạn ngày: 20/08/2010 Giảng ngày: Tiết 2: Tập đọc nhạc: tđn số 1 Bài đọc thêm: Cây đàn bầu I - Mục tiêu: - HS biết vừa hát vừa vận động theo nhịp 4/4, kết hợp một vài động tác phụ hoạ. - Thuộc giai điệu bài TĐN. II - Chuẩn bị của giáo viên: - Đàn phím điện tử - Thanh phách - B¶ng phô chÐp bµi T§N sè 1 III - TiÕn tr×nh lªn líp: 1. Tæ chøc: 7A: 7B: 2. KiÓm tra: ?Tr×nh bµy bµi h¸t m¸i trêng mÕn yªu? 3.Bµi míi: H§ cñaGV Néi dung H§ cñaHS Ghi bảng Hớng dẫn Chỉ định Hớng dẫn Hớng dẫn 1.Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Chia từng câu: Chia đoạn nhạc thành 4 câu ngắn, mỗi câu 2 ô nhịp, nh vậy câu 1 và câu 3 có giai điệu giống nhau. - Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu. - Đọc gam Cdur - TĐN từng câu: Dịch giọng = - 2 Ghi bài Ghi nhớ Thực hiện Đọc gam Tập đọc nhạc [...]... đĩa nhạc - Nghe Một vài giai điệu của loại nhạc cụ này Nghe và cảm nhận 4 Củng cố: - Giáo viên yêu cầu HS gõ phách, đọc nhạc TĐN số 1 sau đó gọi tổ hoặc nhóm lên trình bày 5.HDVN: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK - Đọc trớc bài tiết 3 Soạn ngày: 05/09/2010 Giảng ngày: - Tiết 3: Học hát ôn tập bài mái trờng mến yêu ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 1 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ hoàng việt và bài hát nhạc. .. bảng 3 .Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát "Nhạc rừng" - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về nhạc sĩ Chỉ định Hoàng Việt Điều khiển - GV cho HS nghe một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt gồm các bài: Lên ngàn, Tình ca Tập đọc nhạc Ghi bài Đọc bài Nghe nhận và cảm - Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới thiệu về bài hát Đọc bài Chỉ định Nhạc rừng - Nghe bài hát Nhạc rừng... tên nốt nhạc trong ví dụ Ký hiệu > là ký hiệu dấu gì (dấu nhấn mạnh) Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa Hỏi Chỉ có nhịp 4/4 mới có phách mạnh vừa, nhịp Giải thích 2/4 và 3/4 không có loại phách này Cách đánh nhịp 4/4 Tập đánh nhịp 3 Hớng dẫn đánh nhịp tay phải 4 2 Tập luyện 1 Hớng dẫn Ghi bảng Giới thiệu Hỏi Tay trái đánh đối xứng với tay phải 3.Tập đọc nhạc: TĐN... tiếp tục đàn giai điệu câu 1 4 Củng cố: Giáo viên kiểm tra dới hình thức trình bày theo nhóm 1/2 đọc nhạc 1/2 ghép lời Với cá nhân trình bày nếu khá có thể cho điểm tốt 5.HDVN: -Trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK - Chép TĐN số 2 vào vở Soạn ngày: 16/09/2009 Giảng ngày: Tiết 6: Nhạc lí: nhịp lấy đà Tập đọc nhạc: tđn số 3 âm nhạc thờng thức: sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng tây I - Mục tiêu: Cho HS nhận... bài hát "Mái trờng mến yêu", biết thể hiện tốc độ vừa phải với tình cảm trong sáng HS biết cách thể hiện hát đuổi, hát bè ở đôi chỗ cần thiết Ôn lại bài TĐN số 1 - HS hiểu biết sơ qua về thân thế, sự nghiệp của nhạc sĩ Hoàng Việt và nghe bài hát "Nhạc rừng" II - Chuẩn bị của giáo viên: Đàn phím điện tử Thanh phách T liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt III - Tiến trình lên lớp: 1 Tổ chức: 7A: 7B: 2 Kiểm tra: ?trình... biết cách đánh nhịp 4/4 TĐN số 2: Làm quen với cách đọc nhạc nhịp 4/4 với các nốt đen, trắng, tròn Nhận biết âm G ở vị trí dới dòng kẻ phụ II - Chuẩn bị của giáo viên: Đàn phím điện tử Bảng phụ Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1 Tổ chức: 7A: 7B: 2 Kiểm tra: ?Trình bày bài hát lí cây đa? bài hát thuộc làn điệu nào? 3.Bài mới: HĐ cuả GV Ghi bảng 1.Ôn bài hát: Lý cây đa Ghi bài Điều khiển Giáo viên... hành bài TĐN số 3 với hình nốt đơn giản Nhận biết hình dáng của một vài nhạc cụ phơng tây phổ biến II - Chuẩn bị của giáo viên: Đàn phím điện tử Bảng phụ chép bài TĐN số 3 T liệu về một vài nhạc cụ phơng tây Thanh phách Bảng phụ minh hoạ nhịp lấy đà III - Tiến trình lên lớp: 1 Tổ chức: 7A: 7B: 2 Kiểm tra: ? Thế nào là nhịp 4/4? cho ví dụ?nêu cách đánh nhịp? 3.Bài mới: HĐ của gv Nội dung HĐ của hs ... 2 "ánh trăng hoà bình" Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc tiếnt Pháp là Au clair lelune, bài hát ra đời từ thế kỷ XVII Chia từng câu: Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu? (4 câu) Mỗi câu có mấy ô nhịp? (4 ô nhịp) Những câu nào có giai điệu giống nhau? (câu 1 và câu 2) Ghi bài Ghi nhớ Trả lời Đọc tên nốt Yêu cầu Đàn Yêu cầu Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu Đọc gam Đọc gam Cdur TĐN Tập đọc nhạc. .. bài hát quan họ tiêu biểu, qua đó thấy đợc cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh, từ đó có hành động bảo vệ và phát huy nó Tập hát luyến với 3 nốt nhạc II - Chuẩn bị của giáo viên: Đàn phím điện tử Bảng phụ chép bài hát Lý cây đa Đài đĩa Đĩa nhạc Thanh phách III - Tiến trình lên lớp: 1 Tổ chức: 7A: 7B: 2 Kiểm tra: ? Trình bày TĐN số 1? 3.Bài mới: Ghi bảng Chỉ định Điều khiển Hớng dẫn Hớng dẫn... hát 4 Củng cố: Giáo viên hớng dẫn và yêu cầu HS hát đối đáp bài hát quan họ lí cây đa Xớng: Trèo lên quán dốc .cây đa Xô: Rằng tôi lí ới a cây đa cây đa Xớng: Ai đem Xô: A tình tính tang tình tình rằng Xớng: Cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm Xô: Rằng tôi lí cây đa.m 5.HDVN: Trả lời câu hỏi Soạn ngày: 11/09/2010 Giảng ngày: Tiết 5: ôn tập bài hát lý cây đa Nhạc lí: nhịp 4/4 Tập đọc nhạc: tđn số . bảng Mở đĩa nhạc từ năm 1956. - Sáng tác của Ông thờgn nói về những con ngời bình dị trong lao động sản xuất. - Âm nhạc của Ông có giai điệu bình dị, mềm mại mang âm hởng của âm nhạc dân gian. -. ngày: Tiết 3: Học hát ôn tập bài mái trờng mến yêu ôn tập Tập đọc nhạc: tđn số 1 Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ hoàng việt và bài hát nhạc rừng - I - Mục tiêu: - HS hát thuộc bài, biết thể hiện sắc. bày bài, đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời. GV kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS xung phong hoặc chỉ định. 3 .Âm nhạc th ờng thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát " ;Nhạc rừng". -