1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp lò hơi đốt dầu FO

70 3.5K 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Phần 1: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LÒ HƠI

    • 1.Phân loại lò hơi.

      • 1.1.Theo chế độ đốt nhiên liệu.

      • 1.2.Theo chế độ tuần hoàn của nước .

      • 1.3.Theo thông số và công suất của lò hơi .

      • 1.4.Theo công dụng.

    • 2.Lò hơi ống lò và ống lửa.

      • 2.1.Lò hơi ống lò.

      • 2.2.Lò hơi ống lửa.

      • 2.3.Lò hơi tàu thủy.

    • 3.Lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên.

      • 3.1. Lò hơi ống nước nằm ngang.

      • 3.2.Lò hơi có bao hơi đặt nằm ngang.

      • 3.3.Lò hơi ống nước đứng.

      • 3.4.Cấu tạo của một số lò tuần hoàn tự nhiên hiện đại.

      • 3.5.Lò hơi một bao hơi kiểu TC.

      • 3.6.Lò hơi đốt bột than.

      • 3.7.Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức với bội số lớn.

      • 3.8.Lò hơi trực lưu

  • PHẦN 2: PHẦN TÍNH TOÁN

  • CHƯƠNG: 1

  • TÍNH SẢN PHẨM CHÁY VÀ CÂN BẰNG NHIỆT

    • 1. Thể tích không khí và sản phẩm cháy

    • 2. Entanpi của không khí và của sản phẩm cháy (khói)

    • 3. Cân bằng nhiệt lò hơi

      • 3.1. Phương trình cân bằng nhiệt lò hơi

      • 3.2. Tổn thất do khói thải mang đi q2

      • 3.3.Tổn thất nhiệt do không hoàn toàn về mặt hoá học q3.

      • 3.4. Tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học q4.

      • 3.5.Tổn thất nhiệt do tỏa ra môi trường xung quanh q5

      • 3.6.Tổn thất nhiệt do xỉ q6

      • 3.7.Tổng các tổn thất nhiệt

      • 3.8.Hiệu suất nhiệt của lò hơi.

      • 3.9.Nhiệt có ích của lò

      • 3.10.Tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi

      • 3.11.Tiêu hao nhiên liệu tính toán

  • CHƯƠNG 2

  • THIẾT KẾ BUỒNG LỬA

    • 2.1.Thể tích buồng lửa.

    • 2.2.Diện tích bề mặt truyền nhiệt của lò hơi

    • 2.3.Xác định kích thước sơ bộ

      • 2.3.1 Ống lò

      • 2.3.2.Xác định kích thước ống lửa

      • 2.3.3 Xác định kích thước thân lò.

      • 2.3.4.Xác định kích thước mặt sàng

      • 2.3.5.Xác định kích thước cửa người chui

    • 2.4.Tính nhiệt buồng lửa.

      • 2.4.1. Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 1kg nhiên liệu Qtđ

      • 2.4.2.Hệ số bảo ôn của lò φ

      • 2.4.3.Nhiệt độ không khí nóng tkkn

      • 2.4.4.Entanpi không khí nóng.I0kkn

      • 2.4.5.Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào buồng lửa Qkkn

      • 2.4.6.Nhiệt độ cháy lý thuyết ta

      • 2.4.7.Độ đen hữu hiệu của ngọn lửa anl

      • 2.4.8.Độ đen phần sáng của ngọn lửa as

      • 2.4.8.1.Chiều dày tác dụng của lớp khí bức xạ trong buồng lửa s

      • 2.4.8.2.Áp suất trong buồng lửa p

      • 2.4.8.3.Phân thể tích khí 3 nguyên tử rk

      • 2.4.8.4.Hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 nguyên tử kk

      • 2.4.8.5.Hệ số làm yếu bức xạ bởi các hạt bay theo khói.kh

      • 2.4.9.Độ đen phần không sáng của ngọn lửa ak

      • 2.4.10.Độ đen buồng lửa abl

      • 2.4.11. Diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ Fbx

      • 2.4.12.Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa tk

  • CHƯƠNG 3

  • TÍNH KẾT CẤU VÀ ĐỘ BỀN LÒ HƠI

    • 3.1.Tính sức bền cho thân lò

    • 3.2.Tính sức bền ống lò

    • 3.3. Tính sức bền ống lửa

    • 3.4. Tính sức bền mặt sàng

    • 3.5.Tính sức bền của người chui.

    • 3.6. Công suất của lò hơi theo kích thước thiết kế.

  • CHƯƠNG 4

  • TÍNH KHÍ ĐỘNG VÀ THUỶ ĐỘNG LÒ HƠI

    • 4.1.Tính toán khí động

      • 4.1.1.Mục đích

      • 4.1.2.Lực tự hút của ống khói

      • 4.1.3.Tính đường kính ống khói

      • 4.1.4.Tính trở lực của đường khói

      • 4.1.5.Kiểm tra điều kiện hút tự nhiên

    • 4.2.Tính thuỷ động lò hơi

  • CHƯƠNG 5:TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ

    • 5.1.Thiết bị an toàn

      • 5.1.1.Van an toàn

      • 5.1.2.Nắp phòng nổ

    • 5.2.Van hơi chính

    • 5.3.Các phụ kiện khác

    • 5.4.Hệ thống cấp dầu

    • 5.5.Bảo ôn cho lò hơi

  • CHƯƠNG 6

  • THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀO LÒ HƠI

    • 5.1.Sự cần thiết phải xử lý nước cấp vào lò hơi

    • 5.2 Phương pháp xử lý nước lò hơi

    • 5.3. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước:

    • 5.4 Quy trình làm mềm nước:

  • CHƯƠNG 7

  • VẬN HÀNH LÒ HƠI

    • 7.1.Công tác chuẩn bị đốt lò hơi

    • 7.2. Khởi động lò

    • 7.4. Ngừng lò

      • 7.4.1 Ngừng lò do sự cố

    • 7.5. Một số hư hỏng thông thường và cách khắc phục

      • 7.5.1 Xì hở roăng, vastup

      • 7.5.2 Bộ đốt bị tắt đột ngột hoặt đốt khó cháy

      • 7.5.3Bật công tắc nhưng các động cơ không hoặc động

      • 7.5.4 Lò đốt chậm lên hơi hoặc đốt tốn nhiều dầu mà lượng hơi sinh ra ít

    • 6.6 Bảo dưỡng định kì

    • 7.7 Nội quy nhà lò hơi

      • 7.7.1 Đối với công nhân vận hành lò hơi

      • 7.7.2 Đối với đơn vị chủ quản

Nội dung

Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường LỜI NÓI ĐẦU  Đã từ lâu đến nay nhu cầu về năng lượng trong sản xuất cũng như trong đời sống là rất lớn và ngày càng tăng , rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế. Đặt biệt đối với nước ta khi mà nền kinh tế đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đang có những bước phát triển mới trên đà hội nhập nền kinh tế thế giới. Bên cạnh nguồn năng lượng nguyên tử …nhiệt năng vẫn đóng một vai trò quan trọng, chiếm tỉ lệ không nhỏ nhất là đối với nước có nền công nghiệp đang phát triển như đất nước ta. Trong quá trình sản xuất nhiệt năng thì lò hơi là thiết bị không thể thiếu được, từ các lò hơi có công suất lớn để sản xuất ra hơi quá nhiệt, cho đến lò hơi có công suất nhỏ chỉ sản xuất vài tấn hơi một giờ được dùng trong nghành công nghiệp nhẹ cũng rất cần thiết. Các lò hơi nhỏ này thường chỉ sản xuất ra hơi bão hòa dùng để hấp sấy sản phẩm chế biến và dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Chính việc sản xuất và sử dụng nhiệt của hơi nước đã góp phần quan trọng trong phát triển xã hội và nâng cao đời sống. Tuy vậy công việc lắp đặt và vận hành lò hơi lại đòi hỏi rất khắt khe, mang tính khoa học và kỷ thuật cao nhằm đảm bảo yêu cầu tuyệt đối vì đây là thiết bị áp lực có thể gây nguy hiểm trong lúc vận hành. Là sinh viên nghành nhiệt ra trường ngoài những kiến thức về kỹ thuật lạnh, kỹ thuật sấy, điều hòa không khí thì kiến thức về lò hơi là rất quan trọng. GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  1  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường Ở bài thi cuối khóa này em được nhận đề tài “Tính toán thiết lò hơi cho nhà máy đường tại thái lan sử dụng dầu FO” .qua quá trình tìm hiểu và được sự chỉ bày tận tình của thầy Hồ Trần Anh Ngọc em đã hoàn thành bài báo cáo của mình đúng thời gian quy định. Tuy vậy trong quá trình thiết kế khó tránh khỏi sai sót, em kính mong sự đóng góp ý kiến và chỉ bày của thầy cô, để giúp em hoàn thiện hơn bài báo cáo cũng như trong công việc thực tế sau này khi ra trường. GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  2  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường Phần 1: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LÒ HƠI 1.Phân loại lò hơi. 1.1.Theo chế độ đốt nhiên liệu. Trong buồng lửa phân loại như sau: Lò hơi đốt theo lớp:lò ghi thủ công(ghi cố định) lò ghi nửa cơ khí và lò ghi cơ khí Lò hơi đốt theo dạng ngọn lửa :đốt than bột, đốt nhiên liệu lỏng hay khí, khí gas, thải xỉ lỏng hay xỉ khô. Lò hơi đốt kiểu tầng sôi và tầng sôi tuần hoàn Lò có buồng đốt xoáy….phát triển theo tuần tự:kiểu bình ống lò, ống nước đơn giản và phức tạp. 1.2.Theo chế độ tuần hoàn của nước . Trong giàn ống sinh hơi phân loại như sau : Tuần hoàn tự nhiên. Tuần hoàn cưỡng bức có bội số tuần hoàn lớn . Lò tuần hoàn có hỗ trợ của bơm . Lò hơi trực lưu . 1.3.Theo thông số và công suất của lò hơi . Lò hơi thông số nhỏ công suất thấp . Lò hơi công suất vừa và thông số hơi trung bình. Lò hơi công suất lớn thông số cao, siêu cao, cận tới hạn và siêu tới hạn…. 1.4.Theo công dụng. Phân loại như sau: Lò hơi tĩnh tại. Lò hơi nửa di động và di động. GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  3  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường Lò hơi công nghiệp. Lò hơi dùng để phát điện. Phương pháp phân loại như trên chỉ thể hiện một vài đặc tính của lò hơi. 2.Lò hơi ống lò và ống lửa. 2.1.Lò hơi ống lò. Lò hơi đơn giản nhất có dạng một bình trụ, khói đốt nóng ngoài bình để tăng khả năng truyền nhiệt của lò ,người ta có thể tăng bề mặt truyền nhiệt của lò, tăng số bình của lò bằng cách đặt trong bình lớn nhất một hai đến ba ống 500÷800mm gọi là ống lò, khói đi trong ống lò có thể quặt ra sau để đốt nóng ngoài vỏ bình. Ưu điểm là không đòi hỏi bảo ôn buồng lửa, có thể tích chứa nước lớn, tuy nhiên có khuyết điểm là khó tăng bề mặt truyền nhiệt theo yêu cầu công suất, hơi sinh ra thường là hơi bão hòa.lò hơi ống lò thường có sản lượng bé khoảng 2 đến 2,5T/H, ống lò thường đặt lệch tâm với bình để đảm bảo tuần hoàn nước trong bình. 2.2.Lò hơi ống lửa. Trong loại này ống lò được thay bằng ống lửa với kích thước bé hơn (50÷150 mm).buồng lửa đặt dưới lò, khói sau khi qua ống lửa còn có thể quặt ra hai bên đốt nóng bên ngoài lò. Ưu điểm là bề mặt truyền nhiệt lớn hơn, suất tiêu hao kim loại giảm so với loại ống lò, tuy nhiên vẫn hạn chế khả năng tăng công suất và chất lượng hơi theo yêu cầu. 2.3.Lò hơi tàu thủy. Loại lò này đặt ống lò và ống lửa song song với nhau, khi ấy dòng khói sau khi đi ra khỏi lò được quặt trở lại để đi trong lửa, loại lò này còn có ưu điểm khá lớn là kích thước rất gọn, chiếm diện tích đặt ít nhưng vận hành và sửa chữa vất vả do kích thước buồng lửa quá nhỏ và đặt ở những độ cao khác nhau. GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  4  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường Tóm lại: Các loại ống lò ống lửa đều có nhược đểm : • Hạn chế việc tăng áp suất và sản lượng hơi. • Yêu cầu về chất lượng nhiên liệu sử dụng cao. • Suất tiêu hao kim loại dùng để chế tạo lò lớn. • Khó khử cáu cặn nước bám vào vách kim loại hay tro bám mặt ngoài ống. • Hiệu suất lò thấp. • Nhung lò hơi cũng có những ưu điểm sau đây nên được sử dụng rộng rãi, chủ yếu cho các nghành công nghiệp nhẹ và các nghành giao thông vận tải: • Có thể tích chứa nước lớn nên có khả năng tích lũy nhiệt lớn nên phục vụ cho nhu cầu về phụ tải thay đổi nhiều . • Kích thước rất gọn, chiếm chổ đặt ít. • Bảo ôn lò rất đơn giản. 3.Lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên. 3.1. Lò hơi ống nước nằm ngang. Các ống nước được đặt nằm nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc nhỏ,ở đây các hệ thống được nối với nhau bằng hai hộp góp,hai hộp này được nối với bao hơi đặt dọc, số dãy ống chọn phụ thuộc đường kính bao hơi,tức là không thể chọn một cách tùy ý. Những khuyết điểm ở lò hơi hộp góp là mặt phẳng rộng nên không thể tăng áp suất lên được, các ống hấp thụ và giãn nở nhiệt khác nhau dễ gây xì hở mối núc ống vào thành hộp góp. Để khắc phục những khuyết điểm của họp góp người ta chia họp góp thành nhiều ống góp tiết diện vuông hay chữ nhật, mỗi ống góp nối với dãy ống theo phương dọc. GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  5  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường 3.2.Lò hơi có bao hơi đặt nằm ngang. Ngoài ưu điểm cho phép tăng bề mặt của lò, giảm được suất tiêu hao kim loại, lò hơi loại này có ưu điểm là ống góp được nối với bao hơi bằng những ống cong,tạo nên một cơ cấu đàn hồi . - Lò hơi ống nước nằm ngang có những ưu điểm sau: • Tăng áp suất và sản lượng hơi nước lên rất nhiều so với lò hơi ống lửa. ống nước thẳng nên dể dàng thải cáu bẩn trong ống. • Cho phép sử dụng nhiên liệu có chất lượng xấu. - Nhưng lò hơi ống nước nằm nghiêng có những khuyết điểm sau: • Suất tiêu hao kim loại để chế tạo lò lớn. • Tường buồng lửa phải làm việc nặng nề vì phải tiếp xúc với khói có nhiệt độ cao. • Tuần hoàn nước còn yếu vì ống đặt nằm nghiêng với góc bé,thường từ ống thứ 7 trở lên tuần hoàn rất yếu hay không có nên khi chế tạo người ta cũng chỉ thực hiện ống góp có 7 ống nước. • Lò hơi ống nước nằm nghiêng chủ yếu phục vụ cho các xí nghiệp, công nghiệp mà ở đây điều kiện xử lý nước không được đầy đủ. • Ở nước ta, loại lò hơi này chỉ được sử dụng trong một số xí nghiệp công nghiệp. Thông số hơi thường không quá 1,5 MN/ m²,350°C, sản lượng hơi không quá 12 T/h. 3.3.Lò hơi ống nước đứng. Loại lò này có nhiều ưu điểm song cũng có nhiều nhược điểm: *Do sử dụng nhiều bao hơi nên suất tiêu hao kim loại tương đối lớn, vốn đầu tư cao,khó tăng công suất và thông số lò. *Tuần hoàn không ổn định lắm vì do ống xuống bị đốt nóng. *Có yêu cầu cao về hệ số bảo ôn . GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  6  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường Bước phát triển tiếp theo của các lò hơi ống nước cong dựa trên các tiêu chuẩn: * Tăng áp suất và công suất lò. * Giảm trọng lượng kích thước lò bằng cách giảm số bao hơi 1 đến 2 cái và tăng chiều dài ống nước. * Tăng bề mặt nhiệt hấp thụ nhiệt bức xạ bằng cách đặt thêm các giàn ống và giảm nhẹ bảo ôn lò hơi. * Hoàn thiện việc tuần hoàn của nước và hỗn hợp hơi nước bằng cách khắc phục trở lực trong ống nối giữa hai bao hơi trên và dưới đảm bảo cho ống nước xuống của lò không bị đốt nóng. * Tăng hiệu suất nhiệt bằng cách đặt thêm các bề mặt đốt ở phần cuối đường khói thải, sử dụng không khí nóng. 3.4.Cấu tạo của một số lò tuần hoàn tự nhiên hiện đại. Lò hơi hai bao hơi kiểu KB: Lò hơi này có bao hơi đặt dọc đường khói,được chế tạo với công suất từ 2 đến 10 tấn, áp suất 1,28 MN/ m², dùng hơi bão hòa hay hơi quá nhiệt tới 350°C. Ở phần trước của hai bao hơi được nối với hai ống góp bởi hai hệ thống dàn ống của tường bên,phần sau nối với bao hơi dưới bởi một cụm ống. Để ngăn ngừa khả năng kéo dài của ngọn lửa vào trong cụm ống đối lưu, buồng lửa được chia thành hai phần: Buồng lửa chính và buồng lửa cháy kiệt,sản phẩm cháy ra khỏi buồng lửa chính được đưa sang buồng cháy kiệt, rồi sau đó đi vào trong cụm ống đối lưu của lò. Lò KB chủ yếu được sử dụng trong công nghiệp nhưng cũng có thể dùng cho việc chạy động cơ hơi nước. 3.5.Lò hơi một bao hơi kiểu TC. Chạy ghi xích được dùng chủ yếu cho các nhà máy điện có công suất bé và được sản xuất với hai loại 20 và 35 T/h với thong số hơi 3,82 MN/ m², 450°C phục GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  7  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường vụ cho hai loại tua bin ngưng hơi trung áp công suất 4000 KW và 6000 KW,thuộc loại lò hơi hiện đại có cấu tạo hoàn thiện, dàn ống bức xạ nhiệt đặt xung quanh buồng lửa và ống xuống không hấp thụ nhiệt. Bộ quá nhiệt hai cấp đặt ngay sau cụm ống pheston có đầy đủ bề mặt đốt phần đuôi để gia nhiệt không khí nóng tới 150°C và giảm nhiệt độ khói thải xuống khoảng 150÷180°C.nếu sử dụng nhiên liệu hợp lý thì hiệu suất của lò đạt tới 80% 3.6.Lò hơi đốt bột than. Lò có sản lượng từ 20 tấn trở lên, áp suất trung bình chỉ chế tạo với 75T/h lò sử dụng nhiều loại nhiên liệu khác nhau: rắn, lỏng, khí. Toàn bộ được chia thành 27 khối trọn vẹn và chỉ có một só phần nhỏ các chi tiết ở dạng lẻ. Bảo ôn lò cũng được thực hiện theo dạng khối gồm những tấm bê tông chịu lửa đúc sẵn được nối với dàn ống bằng bulông. Việc chế tạo lò theo phương pháp lắp khối đã rút ngắn được thời gian lắp ráp của lò lên rất nhiều, các lò trung áp 75T/h dùng trong các nhà máy điện ngưng hơi công suất 12000KW. Các loại lò than phun cũng như lò ghi TC cũng được bố trí theo dạng hình ᴨ, dường khói đi từ dưới lên trong buồng lửa và đi từ trên xuống dưới trong phần đuôi, việc bố trí này có ưu điểm là quạt khói đặt phía dưới, giảm được trọng tải động trong khung lò, nhưng với lò than phun thải xỉ khô thì có nhược điểm là phễu tro xỉ đặt quá gần vùng trung tâm cháy nên nhiệt độ vùng thải xỉ cao, ảnh hưởng xấu đến điều kiện thải xỉ khô. Lò hơi tuần hoàn tự nhiên hiện nay đã được chế tạo với áp suất 17,6MN/m, sản lượng đến gần 2000T/h, về nguyên tắc lò hơi có thể chế tạo với sản lượng rất lớn, nhưng thông dụng nhất là D>1000. GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  8  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường 3.7.Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức với bội số lớn. Để tăng cường khả năng tuần hoàn của lò, người ta đặt thêm bơm tuần hoàn, khi đó lò hơi làm việc với chế độ tuần hoàn cưỡng bức nhưng bội số bằng 1. Hiện nay có hai phương hướng sử dụng lò hơi này: - Trang bị cho các cơ sở lò hơi bé (như một số lò dùng khí thải). - Trang bị cho một số cơ sở lò hơi lớn như nhà máy nhiệt điện, khi đó áp suất thiết kế tới 21MN/m, công suất D=2500T/h.Tuy áp suất làm việc lớn nhưng áp lực đẩy của bơm tuần hoàn khá bé, chỉ đủ để khắc phục trở lực của vòng tuần hoàn. Các bề mặt đốt của lò thường gồm 3 bộ phận: bộ hâm nước, bề mặt sinh hơi với bộ quá nhiệt, chúng thường có cấu tạo dưới dạng những ống xoắn, việc đặt các lò hơi sử dụng nhiệt trên đường khói của lò đốt công nghiệp đã tăng hiệu suất sử dụng nhiệt của lò lên rất nhiều. Lò hơi một bao hơi, nước cấp ra khỏi bộ hâm nước và hỗn hợp hơi nước ra khỏi bề mặt đốt sinh hơi được đưa vào bao hơi,nước từ bao hơi được bơm tuần hoàn đẩy trở lại bề mặt đốt sinh hơi, hơi ra khỏi bao hơi đưa vào bộ quá nhiệt, để phân bố lưu lượng nước qua các ống xoắn của bề mặt đốt sinh hơi được đồng đều,tại đầu vào các ống xoắn có đặt các cửa tiết lưu với trở lực cục bộ khác nhau để đảm bảo cho các trở lực chung của các ống được giống nhau. 3.8.Lò hơi trực lưu Lò hơi trực lưu có những ưu điểm sau: • Do không có bao hơi và chỉ có ít ống góp nên chỉ tốn ít kim loại, khung lò và bảo ôn nhẹ nhàng thuận tiện hơn. • Khắc phục được những thiếu sót về tuần hoàn tự nhiên:như tốc độ tuần hoàn bé hay không có tuần hoàn GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  9  SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường • Cho phép tăng áp suất của hơi lên cao, mặt khác chỉ có lò hơi trực lưu mới sản xuất được hơi có áp suất trên hơi tới hạn. Nhược điểm của lò hơi trực lưu là yêu cầu cấp nước phải tuyệt đối sạch, hơn nữa do trữ lượng nước trong lò ít nên thường chỉ thực dụng khi phụ tải thay đổi ít. GVHD: Ts. Hồ Trần Anh Ngọc  10  SVTH: Lê Quốc Vương [...]... Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường 3 Cân bằng nhiệt lò hơi 3.1 Phương trình cân bằng nhiệt lò hơi Ứng với một kg nhiên liệu lỏng khi cháy trong lò hơi ở trong điều kiện vận hành ổn định có phương trình cân bằng nhiệt tổng quát : Qđv = Q1+ Q2 + Q3 + Q4 + Q5 + Q6 , kcal/kg Trong đó : Qđv : nhiệt lượng đưa vào ứng với 1kg nhiên liệu Q1 : Lượng nhiệt đưa hữu ích dùng để sản xuất hơi. .. hình dạng, kích thước buồng lửa ….Vì lò đốt dầu FO nên ta có thể chọn : Q3 q3 = Q =1,5% đv 3.4 Tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học q4 Tổn thất nhiệt do cháy cơ học không hết xác định bằng lượng nhiên liệu cháy không hết trong xỉ Do đốt dầu FO nên ta chọn : q4 = 0 % GVHD: Ts Hồ Trần Anh Ngọc  16 SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường 3.5.Tổn thất nhiệt... sáng của ngọn lửa as 0,026 9 Độ đen phần không sáng của ngọn lửa ak 0,074 10 Độ đen buồng lửa abl 0,0476 11 Diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ Fbx 0,37 12 Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa tk 803 0 C CHƯƠNG 3 TÍNH KẾT CẤU VÀ ĐỘ BỀN LÒ HƠI 3.1.Tính sức bền cho thân lò *Nhiệt độ tính toán của vách thân lò Thân lò hơi được thiết kế không tiếp xúc trục tiếp với nhiệt, nằm ngoài đường khói Nhiệt độ tính toán... 40547,45.90,04 100 = 1,65 (kg/h) η Qdv 3.11.Tiêu hao nhiên liệu tính toán Bt = B(1- q 4 100 ) = B = 1,65(kg/h) GVHD: Ts Hồ Trần Anh Ngọc  18 SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường Bảng 3 : Kết quả tính cân bằng nhiệt lò hơi STT Tên đại lượng Ký hiệu Kết quả Đơn vị 1 Nhiệt lượng đưa vào lò hơi Qđv 40547,45 KJ/kg 2 Entanpi của không khí lạnh I0kkl 350,60 KJ/kg 3... SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường Với áp suất hơi bão hoà P = 4bar, tra bảng nước và hơi nước trên đường bão hoà ta được : ibh = 360,5 kcal/kg ta chọn nhiệt độ nước cấp vào tnc = 30oC, với P = 4bar, tra bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt ta được : inc= 63,15 kcal/kg Ql =200(360,5 – 63,15) = 59450 Kcal/h 3.10.Tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi B= 59450 Q1 100 =... vách thân lò hơi bằng nhiệt độ hơi nước bão hòa ở áp suất thiết kế (TL1- 176) GVHD: Ts Hồ Trần Anh Ngọc  32 SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường tv = tbh = 1590C Nên : Do trong mọi trường hợp nhiệt độ vách không nên chọn nhỏ hơn 2500C Vậy lấy : tv = 2500C (TL1-177) *Ứng suất cho phép của kim loại chế tạo thân lò Ứng suất cho phép của kim loại được tinh toán như... D phần D = 4T/h ta tìm ra diện tích cần sinh hơi F = D chọn D1 =40kg/m3.h suy ra 1 tổng diện tích cần để bốc hơi : D 200 F= D = = 5 (m2 40 1 vậy diện tích thiết kế sơ bộ là 5 (m2 GVHD: Ts Hồ Trần Anh Ngọc  20 SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường 2.3.Xác định kích thước sơ bộ 2.3.1 Ống lò *Vật liệu chế tạo : Ống lò là bộ phận tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa... Độ đen ngọn lửa phụ thuộc vào loại nguyên liệu, phương pháp đốt, thành phần khí 3 nguyên tử, nồng độ tro bay theo khói Khi đốt nhiên liệu lỏng thì đọ đen ngọn lửa phụ thuộc vào độ đen phần sáng và phần không sáng của ngọn lửa được tính theo công thức: GVHD: Ts Hồ Trần Anh Ngọc  27 SVTH: Lê Quốc Vương Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường anl= m as+(1-m).ak trong đó : m:hệ số phụ.. .Đồ Án Tổng Hợp Nhiệt Lạnh Thiết Kế Lò Hơi Nhà Máy Đường PHẦN 2: PHẦN TÍNH TOÁN CHƯƠNG: 1 TÍNH SẢN PHẨM CHÁY VÀ CÂN BẰNG NHIỆT 1 Thể tích không khí và sản phẩm cháy Thành phần của dầu FO [tra trên sách] Wlv Alv Slv Clv Hlv Nlv Olv 1,6% 0,1% 1,4% 84,2% 11,5% 0% 1,2%  Lượng không khí vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu V0kk =0,0899(Clv +... quanh của lò luôn có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh gây ra sự tỏa nhiệt từ hơi đến không khí lạnh nên gây ra tỏa nhiệt môi trường xung quanh q5 Xác định dựa trên công suất của lò( 200kg/h) q5=1% 3.6.Tổn thất nhiệt do xỉ q6 Vì độ tro khi đốt dầu FO rất thấp nên ta có thể chọn q6=0% 3.7.Tổng các tổn thất nhiệt =q2 + q3 + q4 + q5 + q6 = 7,46 + 1,5 + 0 + 1 + 0= 9,96% 3.8.Hiệu suất nhiệt của lò hơi Hiệu

Ngày đăng: 03/05/2015, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w