Sơ đồ nguyên lý xử lý nước:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp lò hơi đốt dầu FO (Trang 60)

3. Cân bằng nhiệt lò hơi

5.3. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước:

- Làm mềm nước bằng trao đổi kation

Khi tiến hành xử lý nước ta thực hiện như sau: Mở van : V2, V3 ,V9.

Đóng các van : V1 , V4, V5 ,V6, V7, V8 ,V10.

Nước từ bể chứa nước cứng được bơm đưa theo đường ống qua van V2 vào bình xữ

lý nước sau quá trình trao đổi ion được nước mềm rồi ra khỏi bình qua van V3 vào

bể chứa nước mềm.

- Các phản ứng xảy ra khi nước cứng đi qua khối hạt NaR.

( 3)2 2 3

2NaR Ca HCO+ →CaR +2NaHCO

( 3)2 2 3

2NaR Mg HCO+ →MgR +2NaHCO

2

2NaR CaCl+ →CaR2+2NaCl

2

2NaR MgCl+ →MgR2+2NaCl

4

2NaR CaSO+ →CaR2+Na SO2 4

4

2NaR MgSO+ →MgR2+Na SO2 4

Khi dùng kationit Natri thì toàn bộ độ cứng đều được khử, có thể đạt đến trị số nhỏ

chỉ còn khoảng 0,01÷0,015 mgdl/l.

Rửa ngược khối hạt lọc.

- Sau thời gian xữ lý nước khối hạt lọc bị bám bẩn ta tiến hành rửa ngược để xả bẩn.

- Thực hiện như sau : Mở các van V4, V5, V7 , V9.

Đóng các van V1, V2 , V3 ,V6 , V8 ,V10.

- Nước từ bể chứa nước cứng được bơm theo đường ống qua van V4 vào bình và

cuốn lớp bẩn đi theo sau đó ra khỏi bình theo đường ống qua van V5 rồi được thải

ra ngoài qua van V7.

Qua thời gian xữ lý nước các kationit kiệt dần các kation dể hòa tan Na nên tác dụng xữ lý nước kém dần, ta phải tiến hành công việc hoàn nguyên các cationit để khôi phục khả năng xữ lý nước.

Để hoàn nguyên các kationit NaR ta dùng dung dịch muối NaCl nồng độ 5÷8 %

được khuấy đều chứa trong bể nước cứng. - Ta thực hiện như sau: Mở van V1,V4

Đóng các van V2 ,V3 , V5, V6 ,V7 , V8 ,V9, V10.

Nước muối được bơm từ bể theo đường ống qua van V4 vào bình qua quá trình trao

đổi hoàn nguyên rồi qua khỏi bình qua van V1 trở về bể chứa và cứ tuần hoàn cho

đến khi hoàn nguyên hết khối hạt NaR. Các phản ứng xảy ra khi hoàn nguyên .

2 2

2 2

2 2 2 2

CaR NaCl NaR CaCl MgR NaCl NaR MgCl

+ → +

+ → +

Sau khi hoàn nguyên các liên kết được tách ra tan trong nước và được thải ra khỏi lớp cationit nhờ biện pháp rửa.

CHƯƠNG 7 VẬN HÀNH LÒ HƠI

Nhiệm vụ của vận hành lò hơi là phải đảm bảo nhu cầu của hộ sử dụng về lưu lượng ,thong số hơi đồng thời đảm bảo cho lò hơi làm việc ở chế độ kinh tế ,an toàn nhất trong thời gian lâu dài.vì vậy vận hành lò hơi là một công việc rất quan trọng lien quan đến cả hệ thống cấp nhiệt.

7.1.Công tác chuẩn bị đốt lò hơi

Trước khi khởi động lo cần kiểm tra : Nước trong bể chứa

Mức nước trong lò hơi chưa đủ phải bổ sung cho đủ Chuẩn bị dầu thích hợp

Tất cả các van trên đường đẩy nước xử lý,đường nước cấp phải mở,các van còn lại trên lò hơi phải đóng.

Hệ thống điện lò hơi và hệ thống xử lý nước Cửa phòng nổ có bị kẹt không

Bình chữa cháy đã sẵn sàng chưa

7.2. Khởi động lò

7.3.Trông coi điều chỉnh đều khiển sự làm việc của lò

Cần theo dõi mức nước trong lò để cho bơm chạy kịp thời.trông coi đều chỉnh áp suất của hơi để cung cấp hơi cho phù hợp với lượng hơi tiêu thụ,bảo đảm chế độ làm việc ổn định.

Khi lượng hơi tiêu thụ thay đổi, tăng lên thì áp suất trong lò giảm, người vận hành phải điều chỉnh để áp suất tăng lên bằng áp suất quy định.

Khi lượng hơi yêu cầu giảm thì áp suất tăng cần phải đều chỉnh để áp suất giảm xuống áp suất quy định.

Tức là điều chỉnh lượng nhiên liệu đưa vào và lượng không khí cung cấp cho quá trình cháy, điều chỉnh cung cấp nước.

7.4. Ngừng lò

Ngừng lò bình thường theo kế hoạch ta thao tác ngược lại với lúc khởi động,

ngừng cấp hơi, ngừng cung cấp nhiên liệu vào lò, ngừng cung cấp không khí vào lò và giử mức nước ổn định.

- Đối với ngừng lò sự cố để giảm bớt tác hại lò phải ngừng nhanh nhất, ta ngừng cung cấp nhiên liệu, ngừng cung cấp không khí, giử mức nước ổn định.

∗ Trong lúc vận hành lò hơi cần chú ý đến các sự cố sau: - Cạn nước nghiêm trọng trong lò.

- Nứt ống thủy khi không có ống thủy thứ hai thay thế - Ống thủy bị rò mạnh làm nước cạn nhanh.

- Bơm nước cấp hư hỏng khi không có bơm thứ hai thay thế.

∗Nói chung lò hơi là một thiết bị làm việc dưới áp suất và nhiệt độ cao, nên cần phải chú ý tuân theo những qu

y định khoa học nghiêm ngặt và chặt chẽ nhằm đảm bảo an toàn.

7.4.1 Ngừng lò do sự cố

Sau đây là các sự cố nghiêm trọng :

1/ Cạn nước nghiêm trọng

a/ Hiện tượng : Không nhìn thấy mực nước trong ống thủy (Mặc dù các van ở ống thủy vẫn mở bình thường), còi sẽ báo động và bộ đốt sẽ ngừng .

b/ Xử lý : Ngay lập tức tắt bộ đốt và ngắt aptomat tổng, rồi để nguội từ từ.

Và để kiểm tra biết chính xác lò bị cạn nước ta mở van xả đáy ống thủy. Nếu thấy hơi ra thì chắc chắn là lò bị cạn nước nghiêm trọng.

c/ Biện pháp khắc phục:

Để lò nguội hẳn.Mời thanh tra an toàn thiết bị áp lực chủ sở quản và chuyên gia nồi hơi đến khám nghiệm và giải quyết. Không được tự ý vận hành khi chưa có ý kiến của cơ quan chức năng.

2/ Đầy nước nghiêm trọng:

a/ Hiện tượng: Không nhìn thấy mực nước trong ống thủy, mở van xả ống thủy thấy nước phụt ra, chứng tỏ lò đầy nước.

b/ Xử lý: Tiến hành xả đáy lò đến khi nào mực nước lò hơi giảm đến mức vận hành thì dừng lại

3/ Rò nước hơi qua các bề mặt chịu áp lực của lò hơi

a/ Hiện tượng: Thấy hơi nước bốc ra theo đường khói hoặc từ vỏ bảo ôn lò b/ Xử lý : Cắt điện toàn bộ, để lò tự nguội từ từ cho đến khi nguội hẳn c/ Biện pháp khắc phục: Báo cáo với cơ quan chức năng đến kiểm tra xử lý 4/ Bị cháy nổ trong đường khói

a/ Hiện tượng: Nghe thấy nổ mạnh và khói, lửa phụt ra ở cửa chống nổ và bộ đốt b/ Xử lý: Ngừng đốt để lò nguội hẳn

c/ Biện pháp khắc phục: Làm vệ sinh, thông thoáng đường khói rồi cho vận hành trở lại bình thường

7.5. Một số hư hỏng thông thường và cách khắc phục

7.5.1 Xì hở roăng, vastup

Khắc phục: Xiết thêm bulong, xiết thêm vastup hoặc thêm roăng, lên lại vastup

7.5.2 Bộ đốt bị tắt đột ngột hoặt đốt khó cháy

a/Nguyên nhân:

Có thể hết dầu, tắt dầu, bộ lọc bẩn Dầu phun ra không tạo thành sương

Bugi không phóng tia lửa điện hoặc phóng yếu b/ Khắc phục:

Lau chùi sạch bugi va bétphun

Chỉnh khoảng cách giữa hai cực bugi thật chính xác: d= 3-4 mm Vị trí hai cực bugi và bétphun phải hợp lý

Thông lọc bình lọc dầu và đường dẫn dầu

7.5.3Bật công tắc nhưng các động cơ không hoặc động

7.5.4 Lò đốt chậm lên hơi hoặc đốt tốn nhiều dầu mà lượng hơi sinh ra ít

a/ Nguyên nhân :

- Đường khói bị bẩn bám đầy muội than

- Về phía hơi trên bề mặt trao đôit nhiệt bị bám cáu cặn b/ Biện pháp khắc phục :

- Mở nắp trước và nắp sau ra, làm vệ sinh đường khói.

- Kiềm lò để tiến hành phá cáu cặn và xử lý trước khi cho vào lò hơi

6.6 Bảo dưỡng định kì

- Cứ 3 - 6 tháng làm vệ sinh ống khói một lần - Cứ đến 2 năm phải tiến hành kiểm định lại lò

- Tùy theo chất lượng nước mà chọn thời điểm kiểm lò thích hợp

7.7 Nội quy nhà lò hơi

7.7.1 Đối với công nhân vận hành lò hơi

Chỉ những người có trách nhiệm mới bước vào nhà lò hơi.

Công nhân vận hành lò hơi phải nắm được quy phạm về an toàn lò hơi và quy trình vận hành lò hơi thì mới được phép vận hành lò hơi

Công nhân vận hành lò hơi phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy trình vận hành lò hơi và các quy định khác của cơ quan chủ quản

7.7.2 Đối với đơn vị chủ quản

Mua sắm đầy đủ các trang thiết bị cần thiết cho nhà lò hơi như : + Bình chửa cháy.

+ Dụng cụ sửa chũa : Mỏ lết, cờ lê, búa, tuốcnơvít, bộ lục giác, roăng amiăng tấm, dây, vải lau . .. ..

+ Dụng cụ bảo hộ lao động + Xô đựng, phễu...

Thủ trưởng trực tiếp lãnh đạo nhà lò hơi phải nắm được quy phạm về nồi hơi và các quy trình vận hành lò hơi. Và phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc người vận hành lò hơi thực hiện đầy đủ các quy trình , quy phạm về nồi hơi.

MỤC LỤC

∗∗∗∗∗

LỜI NÓI ĐẦU...1

Phần 1: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LÒ HƠI...3

1.Phân loại lò hơi...3

1.1.Theo chế độ đốt nhiên liệu...3

1.2.Theo chế độ tuần hoàn của nước ...3

1.3.Theo thông số và công suất của lò hơi ...3

1.4.Theo công dụng...3

2.Lò hơi ống lò và ống lửa...4

2.1.Lò hơi ống lò...4

2.2.Lò hơi ống lửa...4

2.3.Lò hơi tàu thủy...4

3.Lò hơi ống nước tuần hoàn tự nhiên...5

3.1. Lò hơi ống nước nằm ngang...5

3.2.Lò hơi có bao hơi đặt nằm ngang...6

3.3.Lò hơi ống nước đứng...6

3.4.Cấu tạo của một số lò tuần hoàn tự nhiên hiện đại...7

3.5.Lò hơi một bao hơi kiểu TC...7

3.6.Lò hơi đốt bột than...8

3.7.Lò hơi tuần hoàn cưỡng bức với bội số lớn...9

3.8.Lò hơi trực lưu...9

PHẦN 2: PHẦN TÍNH TOÁN...11

CHƯƠNG: 1...11

TÍNH SẢN PHẨM CHÁY VÀ CÂN BẰNG NHIỆT...11

1. Thể tích không khí và sản phẩm cháy...11

2. Entanpi của không khí và của sản phẩm cháy (khói)...13

3. Cân bằng nhiệt lò hơi...15

3.1. Phương trình cân bằng nhiệt lò hơi...15

3.2. Tổn thất do khói thải mang đi q2...15

3.3.Tổn thất nhiệt do không hoàn toàn về mặt hoá học q3...16

3.4. Tổn thất do cháy không hoàn toàn về mặt cơ học q4...16

3.5.Tổn thất nhiệt do tỏa ra môi trường xung quanh q5...17

3.6.Tổn thất nhiệt do xỉ q6...17

3.7.Tổng các tổn thất nhiệt...17

3.8.Hiệu suất nhiệt của lò hơi...17

3.9.Nhiệt có ích của lò...17

3.10.Tiêu hao nhiên liệu cho lò hơi...18

3.11.Tiêu hao nhiên liệu tính toán...18

CHƯƠNG 2...20

THIẾT KẾ BUỒNG LỬA...20

2.1.Thể tích buồng lửa...20

2.2.Diện tích bề mặt truyền nhiệt của lò hơi...20

2.3.2.Xác định kích thước ống lửa...21

2.3.3 Xác định kích thước thân lò...22

2.3.4.Xác định kích thước mặt sàng...24

2.3.5.Xác định kích thước cửa người chui...24

2.4.Tính nhiệt buồng lửa...26

2.4.1. Nhiệt lượng thu được khi đốt cháy 1kg nhiên liệu Qtđ...26

2.4.2.Hệ số bảo ôn của lò φ...26

2.4.3.Nhiệt độ không khí nóng tkkn...26

2.4.4.Entanpi không khí nóng.I0kkn...27

2.4.5.Nhiệt lượng do không khí nóng mang vào buồng lửa Qkkn...27

2.4.6.Nhiệt độ cháy lý thuyết ta...27

2.4.7.Độ đen hữu hiệu của ngọn lửa anl...27

2.4.8.Độ đen phần sáng của ngọn lửa as...28

2.4.8.1.Chiều dày tác dụng của lớp khí bức xạ trong buồng lửa s...28

2.4.8.2.Áp suất trong buồng lửa p...29

2.4.8.3.Phân thể tích khí 3 nguyên tử rk...29

2.4.8.4.Hệ số làm yếu bức xạ của khí 3 nguyên tử kk...29

2.4.8.5.Hệ số làm yếu bức xạ bởi các hạt bay theo khói.kh...30

2.4.9.Độ đen phần không sáng của ngọn lửa ak...30

2.4.10.Độ đen buồng lửa abl...30

2.4.11. Diện tích bề mặt hấp thụ bức xạ Fbx...31

2.4.12.Nhiệt độ khói ra khỏi buồng lửa tk...31

CHƯƠNG 3...32 TÍNH KẾT CẤU VÀ ĐỘ BỀN LÒ HƠI...32 3.1.Tính sức bền cho thân lò...32 3.2.Tính sức bền ống lò...34 3.3. Tính sức bền ống lửa...35 3.4. Tính sức bền mặt sàng...37

3.5.Tính sức bền của người chui...40

3.6. Công suất của lò hơi theo kích thước thiết kế...42

CHƯƠNG 4...45 TÍNH KHÍ ĐỘNG VÀ THUỶ ĐỘNG LÒ HƠI...45 4.1.Tính toán khí động...45 4.1.1.Mục đích...45 4.1.2.Lực tự hút của ống khói...45 4.1.3.Tính đường kính ống khói...46

4.1.4.Tính trở lực của đường khói...47

4.1.5.Kiểm tra điều kiện hút tự nhiên...48

4.2.Tính thuỷ động lò hơi...49

CHƯƠNG 5:TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ...51

5.1.Thiết bị an toàn...51 5.1.1.Van an toàn...51 5.1.2.Nắp phòng nổ...52 5.2.Van hơi chính...53 5.3.Các phụ kiện khác...54 5.4.Hệ thống cấp dầu...55

5.5.Bảo ôn cho lò hơi...55

CHƯƠNG 6...57

THIẾT BỊ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀO LÒ HƠI...57

5.1.Sự cần thiết phải xử lý nước cấp vào lò hơi...57

5.2 Phương pháp xử lý nước lò hơi...58

5.3. Sơ đồ nguyên lý xử lý nước:...60

5.4 Quy trình làm mềm nước:...60

CHƯƠNG 7...63

VẬN HÀNH LÒ HƠI...63

7.1.Công tác chuẩn bị đốt lò hơi...63

7.2. Khởi động lò...63

7.4. Ngừng lò...64

7.4.1 Ngừng lò do sự cố...64

7.5. Một số hư hỏng thông thường và cách khắc phục...65

7.5.1 Xì hở roăng, vastup...65

7.5.2 Bộ đốt bị tắt đột ngột hoặt đốt khó cháy...65

7.5.3Bật công tắc nhưng các động cơ không hoặc động...66

7.5.4 Lò đốt chậm lên hơi hoặc đốt tốn nhiều dầu mà lượng hơi sinh ra ít...66

6.6 Bảo dưỡng định kì...66

7.7 Nội quy nhà lò hơi...66

7.7.1 Đối với công nhân vận hành lò hơi...66

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp lò hơi đốt dầu FO (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w