Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 TUẦN 25 Ngày soạn:26/02/2011 Ngày giảng:Sáng Thứ 2, 28/02/2011 Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I .Yêu cầu: -Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt thời gian đầu học kì II . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống . -GD các em luôn biết ơn, kính trọng người lao động,tuyên truyền mọi người giữ gìn các công trình công cộng và biết giữ phép lịch sự. II.Tài liệu và phương tiện : - Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: *Y/c HS nhắc lại tên các bài học đã học? Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến : Kính trọng biết ơn người lao động -GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại kiến thức đã học : *Những người sau đây, ai là người lao động? VS? + Nông dân, bác sĩ, người giúp việc trong gia đình, lái xe ôm, giám đốc công ty, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em, kẻ trộm, người ăn xin, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ . * Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động; a. Chào hỏi lễ phép b. Nói trống không c. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. đ. Học tập gương những người lao động e. Quý trọng sản phẩm lao động g. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng -Nhắc lại tên các bài học : -Kính trọng biết ơn người lao động - Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các công trình công cộng . + HS nhớ và nhắc lại những kiến thức đã học qua từng bài học cụ thể , từ đó ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày . + Tiếp nối phát biểu : +Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay). +Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. +Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. +Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 1 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 h.Chế giễu người LĐ nghèo, người LĐ chân tay * Bài : Lịch sự với mọi người Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, t.xã. c. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. * Bài giữ gìn các công trình công cộng . - Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài. 3.Củng cố, dặn dò: -Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện theo bài học -Nhận xét đánh giá tiết học -HS lựa chọn theo 2 thái độ: tán thành, không tán thành. -HS thảo luận về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn. - Một số em đại diện lên nói về ý kiến của bản thân trước các ý kiến trước lớp . -HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai + Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . *************************************** Toán: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. Yêu cầu: -HS biết thực hiện phép nhân hai phân số. *Ghi chú: +Bt cần làm: BT 1, BT3. +HS khuyết tật:Biết thực hiện phép nhân hai phân số -Phát triển tư duy toán học cho HS. II.Chuẩn bị : -Viết sẵn bài toán ở SGK vào bảng phụ, vẽ sẵn hình vẽ vào tờ bìa như SGK. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Gọi HS làm các BT sau: Tính: 2 4 5 + ; 9 3 2 − -2HS lên bảng giải bài . + HS nhận xét bài bạn . Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 2 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật. - Gọi 1 HS đọc ví dụ ở bảng phụ. -Muốn tính diện tích HCN này ta làm thế nào ? * Tính diện tích hình chữ nhật dựa vào hình vẽ . + Treo hình vẽ như SGK lên bảng 1m 1m 3 2 5 4 m + Hình vuông có diện tích bao nhiêu ? + Hình vuông có mấy ô vuông , mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ? +Hình chữ nhật ( tô màu )chiếm mấy ô vuông ? - Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu ? * Phát hiện qui tắc nhân hai phân số . - GV gợi ý: Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông? + Hướng dẫn HS qs hình vẽ để nêu nhận xét : 8 ( số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 15 ( số ô của hình vuông ) bằng 5 x 3 + Từ đó ta có : 5 4 x 3 2 = 35 24 X X = 15 8 m 2 - Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? + GV ghi bảng quy tắc , gọi HS nhắc lại . c.Luyện tập: Bài 1 : (Cho cả HS khuyết tật) - Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng. -GV giúp đỡ HS yếu làm bài. -Gọi hai em lên bảng sửa bài. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -HS: Muốn tính diện tích HCN này ta lấy : 5 4 x 3 2 . + Quan sát hình vẽ . -Hình vuông có diện tích là 1 m 2 . - Hình vuông có 15 ô , mỗi ô có diện tích là 15 1 m 2 . -Hình chữ nhật tô màu chiếm 8 ô vuông + Diện tích HCN tô màu là : 15 8 m 2 . + Quan sát , suy nghĩ và phát biểu ý kiến : + Ta có : 5 4 x 3 2 = 15 8 m 2 - Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số . -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề bài . -Lớp làm vào bảng . -Hai học sinh làm bài trên bảng a. 5 4 x 7 6 = 35 24 75 64 = X X Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 3 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : - GV nêu yêu cầu đề bài . + GV lưu ý HS đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính vào phiếu học tập . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm. . -Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . Giải : +Diện tích HCN là: 7 6 x 5 3 = 35 18 m 2 . Đáp số : 35 18 m 2 -GV và lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Củng cố - Dặn do: -Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. b. 9 2 x 2 1 = 18 2 29 12 = X X c. 2 1 x 3 8 = 6 8 32 81 = X X -Học sinh khác nhận xét bài bạn. -Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào phiếu học tập. -4 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -HS tự làm bài vào vở. HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả. - 1HS lên bảng giải bài . -2HS nhắc lại. -HS cả lớp. *********************************** Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I.Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. -Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) +HS khuyết tật: Đọc được cả bài tập đọc. -GD học sinh biết dũng cảm để chiến đấu kẻ ác *KNS: Xác định giá trị cá nhân, ra quyết định, ứng phó thương lượng và tư duy sáng tạo. *Phương pháp có thể sử dụng:Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận cặp đôi. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . -Tranh minh hoạ trong SGK ( phóng to nếu có ) . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 4 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 1.KTBC :-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Đoàn thuyền đánh cá " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh hoạ chủ điểm và hỏi : - Tranh vẽ những gì? GV giới thiệu về chủ điểm: Những người quả cảm kết hợp giới thiệu bài đọc Khuất phục tên cướp biển. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: -2HS đọc toàn bài. -Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV hướng dẫn HS đọc một số từ khó đọc, hướng dẫn các em giải nghĩa một số từ mới (có ở chú giải), sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. -HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Gọi 2 HS đọc bài. -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -1HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi: +Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? GV giải thích hung hãn là: sẵn sàng gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác , thô bạo +Đoạn 1 cho thấy điều gì? -Lớp đọc thầm đoạn2, trao đổi và trả lời câu hỏi: Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ? GV y/c HS giải nghĩa từ đức độ: đức hạnh và độ lượng. +Đoạn 2 kể với chúng ta chuyện gì? -Y/c 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH: - Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài . - Tranh vẽ về những nhân vật anh hùng như anh Nguyễn Văn Trỗi , chị Võ Thị Sáu , anh Kim Đồng , anh Nguyễn Bá Ngọc -2HS đọc. Lớp theo dõi. -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ + Đoạn 2: Tiếp theo đến tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tớ. + Đoạn 3: Phần còn lại. -HS luyện đọc theo cặp. -2HS đọc toàn bài. - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - Các chi tiết: đập tay xuống bàn quát mọi người im ; thô bạo quát bác sĩ Ly: " Có câm mồm không? " Rút soạt dao ra , lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly. +Đ.1 cho thấy hình ảnh tên cướp biển rất hung dữ và đáng sợ. -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Ông là người rất hiền hậu , điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguyhiểm + Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch: một bên hiền từ mà nghiêm nghị . Một bên thì hung ác , bị nhốt trong chuồng . +Đ.2 kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài + Tiếp nối trả lời câu hỏi : Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 5 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 cướp biển hung hãn ? +Đoạn 3 kể lại tình tiết nào? -Y/c HS đọc thầm câu truyện trao đổi, TLCH: -Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? -GV chốt lại ý đúng. *Đọc diễn cảm: -Y/c 3HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đối thoại giữa bác sĩ ly và tên cướp biển theo cách phân vai. +HS luyện đọc theo nhóm 3. -Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai các nhân vật trong truyện . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: -GV y/c HS nhắc nội dung chính của bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. -Chọn ý c. +Đ.3 kể lại tình tiết: tên cướp biển bị khuất phục. - HS: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. Lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài. -HS luyện đọc. -3 nhóm thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. -HS cả lớp. ****************************************** Ngày soạn:26/02/2011 Ngày giảng:Chiều Thứ 2, 29/02/2011 (Đ/C Loan dạy) ***************************************** Ngày soạn:26/02/2011 Ngày giảng:Sáng Thứ 3,01/02/2011 (Đ/C Loan dạy) **************************************** Ngày soạn:26/02/2011 Ngày giảng:Chiều Thứ 3,01/02/2011 (GV năng khiếu) ******************************************************************* Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 6 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng:Sáng Thứ 4,02/03/2011 Toán: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: -HS biết giải toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. *Ghi chú: +Làm BT2, BT3. +HS khuyết tật: Cộng được hai phân số cùng mẫu số, nhân hai phân số. -Phát triển tư duy toán học cho HS. II. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cu: -Gọi HSlên bảng chữa bài tập số 5. + Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi :-Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân. * Tính chất giao hoán : + GV ghi phép tính : 3 2 x 5 4 và 5 4 x 3 2 . + Yêu cầu HS tính và so sánh hai kết quả. +Theo em đây là tính chất gì của phép nhân? * Hãy nêu tính chất giao hoán . + GV ghi bảng , gọi HS nhắc lại . * Tính chất kết hợp : + GV ghi phép tính: ( 3 1 x 5 2 ) x 4 3 và 3 1 x ( 5 2 x 4 3 ) + Thực hiện tương tự như phần a. + Yêu cầu HS tính và so sánh hai kết quả . +Hãy nêu tính chất kết hợp của phép nhân. +GV gọi HS nhắc lại . *Tính chất nhân một tổng hai PS với một PS: + GV ghi phép tính : ( 5 1 + 5 2 ) x 4 3 + Thực hiện tương tự phần a, b. - 1HS lên bảng giải bài . Giải : Chu vi hình vuông là : 7 5 x 4 = 7 20 m Đáp số : 7 20 m + HS nhận xét bài bạn. -Lắng nghe . + Quan sát tìm cách tính . 3 2 x 5 4 = 15 8 và 5 4 x 3 2 = 15 8 + Đây là tính chất giao hoán của phép nhân. + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm : - Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi . + Quan sát tìm cách tính . ( 3 1 x 5 2 ) x 4 3 = 15 2 x 4 3 = 60 6 và 3 1 x ( 5 2 x 4 3 ) = 3 1 x 20 6 = 60 6 + Đây là tính chất kết hợp của phép nhân . + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm. + Quan sát tìm cách tính . + Phép tính có dạng nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba . + HS nêu nhận xét từ ví dụ cụ thể: Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 7 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 +Hãy nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số? + GV gọi HS nhắc lại . c.Luyện tập: Bài 1 b: Tính bằng hai cách: -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. GV giúp đỡ HS yếu làm bài. -Gọi 3 em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . +Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào phiếu học tập. -HS tự kiểm tra kết quả đúng. -GV nhận xét chung. Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài . +Muốn biết may 3 chiếc túi hết mấy mét vải ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. -Gọi 1 HS lên bảng giải bài . -GV chốt lời giải đúng. Giải: May 3 chiếc túi hết số mét vải là: 3 2 x 3 = 2 (m) Đáp số: 2 m *BT dành cho HS khuyết tật:Tính 1 4 6 1 1 9 8 5 . ; . ; . ; 2 2 5 5 2 5 3 6 a b c X d X+ + 3.Củng cố, dặn dò: -HS nêu lại các tính chất của phép nhân PS. -GV nhận xét giờ học. + ( 5 1 + 5 2 ) x 4 3 = 5 1 x 4 3 + 5 2 x 4 3 Đây là tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba -HS nêu. -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở nháp. -3HS làm bài trên bảng b.Tính : 3 3 22 11 × x 22 + Cách 1 : 3 3 22 11 × x 22 = ( 3 3 22 11 × ) x 22 = 242 9 x 22 = 11 9 242 198 = + Cách 2 : 3 3 22 11 × x 22 = 3 3 ( 22) 22 11 × × = 22 3 x == 242 198 11 66 11 9 -Tương tự với hai BT còn lại. + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. + HS thực hiện vào phiếu học tập. -2HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra kết quả. + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Ta phải thực hiện phép nhân : 3 2 x 3 +HS thực hiện vào vở. -1HS giải trên bảng lớp: -HS làm vở. -3HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 8 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 bài tập còn lại. ****************************** Tập đọc: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I.Yêu cầu: -HS bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan. -Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các CH; thuộc 1,2 khổ thơ) +HS khuyết tật: Đọc được cả bài thơ và trả lời câu hỏi đơn giản của bài -GD các em yêu Tổ quốc để không phụ lòng những người đã ngã xuống trong chiến tranh và luôn sống lạc quan, hồn nhiên. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Tranh ảnh chụp về cảnh các đoàn xe hoặc những con đường ở Trường Sơn những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược . -Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:-Gọi 3 HS lên bảng phân vai ( người dẫn chuyện , bác sĩ Ly và tên cướp biển ) đọc bài " Khuất phục tên cướp biển " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -HS đọc bài. -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt HS đọc). -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).Kết hợp giải nghĩa từ. + YC HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 2 HS đọc cả bài . -GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc 3 khổ khổ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi. +Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? -HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. - 1 em đọc cả bài. -HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự: +Khổ 1: Không có kính…đến nhìn đất, nhìn trời , nhìn thẳng +Khổ 2: Nhìn thấy gió…đến vào buống lái +Khổ 3:Tiếp theo đến mau khô thôi. +Khổ 4: Tiếp theo đến cửa kính vỡ rồi. + Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc cả bài . + Lắng nghe . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Bom giật , bom rung , kính vỡ đi rồi ; Ung dung buồng lái ta ngồi , nhìn đất , nhìn trời , nhìn thẳng ; không có kính , ừ thì ướt áo , mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời , Chưa cần thay , lái trăm cây số nữa Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 9 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 +Khổ thơ 1,2,3 cho em biết điều gì? -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ? + Khổ thơ này có nội dung chính là gì? -Y/c HS đọc cả bài trao đổi và trả lời CH: +Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? -Ý nghĩa của bai thơ này nói lên điều gì? * Đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc. -Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ . -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. + 3 khổ thơ đầu cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe . -1 HS đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới . Bắt tay qua của kính vỡ rồi . + Nói lên tình đồng chí , đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm . -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp . + Tiếp nối nhau phát biểu : - Các chiến sĩ lái xe thật gan dạ và lạc quan yêu đời . -ND: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Đế cứu nước . -3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) -HS luyện đọc trong nhóm 2 HS . -HS thi đọc trước lớp. -HS học thuộc lòng 1, 2 khổ thơ. -HS nhắc lại nội dung bài. + HS cả lớp . *********************************** Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I.Mục tiêu: -Giúp HS mở rộng được một số vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2), hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm(BT3).Biết sử dụng một số từ ngữ qua việc điền từ vào chỗ trống(BT4) . -Giúp HS yếu, HS khuyết tật biết sử dụng các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm để tạo thành những cụm từ có nghĩa. II.Chuẩn bị: - Ba băng giấy viết các từ ngữ ở BT1. - Bảng phụ viết sẵn 11 từ ở BT2. - Từ điển - 3 mảnh bìa các từ ở cột A (BT3). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 10 [...]... H.3 SGK và hỏi : +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ? -GV cho HS thực hành tháo vít c/ Lắp ghép một số chi tiết: - Giáo án lớp 4 -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS theo dõi và nhận dạng -Các nhóm kiểm tra và đếm - -HS theo dõi và thực hiện -HS tự kiểm tra -Tay trái dùng c - lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ Người soạn:... HOẠT LỚP I Mục tiêu : - ánh giá các hoạt động tuần 25 phổ biến các hoạt động tuần 26 -HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 26 -Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua III Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học -Các... hoạt 2.Sinh hoạt lớp: *Đánh giá hoạt động tuần qua -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực lên báo cáo các hoạt động của tổ mình hiện tốt và chưa hoàn thành - ề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại -Các lớp phó, phân đội trưởng báo còn mắc phải cáo hoạt động đội trong tuần qua -GV nhận xét chung: -Lớp trưởng báo... bài bạn - HS nêu đề bài - HS tự viết các phân số đảo ngược vào phiếu - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở k.tra Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 19 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 4 : + Gọi 1 em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -Gọi 1em lên bảng giải bài - Giáo án lớp 4 KQ - HS khác nhận xét bài bạn -1 HS nêu yêu cầu BT -HS giải... bảng giải bài - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở - 3HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ) a b -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 3 : + Gọi 1 em nêu đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào phiếu ; ; 4 là phân số 7 9 là phân số 4 7 4 4 9 3 5 3 8 24 : = x = 7 8 7 5 35 8 3 8 4 32 : = x = 7 4 7 3 21 - HS khác nhận... ? -Nhận xét đánh giá tiết học Dặn về nhà học bài và làm bài - bằng Giáo án lớp 4 5 chiều dài 6 + Tìm chiều rộng sân trường - Ta phải thực hiện phép nhân :120 x 5 6 + HS thực hiện vào vở nháp - 1HS lên bảng giải bài + Giải : + Chiều rộng sân trường là : 120 x 5 = 100 m 6 Đáp số : 100 m + HS nhận xét bài bạn -Một em nêu đề bài -Lớp làm vào vở -1 HS làm bài trên bảng Giải : + Số học sinh nữ lớp 4. .. dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải đồng bằng duyên hải miền Trung” Hoạt động của trò Hát -2 HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -HS nghe -HS lên bảng chỉ -HS lên điền tên địa danh -Cả lớp nhận xét, bổ sung -Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT - ại điện các nhóm trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS đọc và trả lời +Sai +Đúng +Sai +Đúng -HS... truyện Giáo án lớp 4 Hoạt động của trò -1 -2 HS kể -Lớp lắng nghe, nhận xét -HS lắng nghe + Lắng nghe + Lắng nghe + quan sát tranh - Đọc yêu cầu của bài kể chuyện Kể theo nhóm từng đoạn K -> cả truyện -1 HS đọc -HS kể trong nhóm Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện, -Vài nhóm HS tham gia thi KC -3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện - Trao đổi cả lớp: -HS bình chọn -Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm,... tấm gương 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu lại các từ ngữ vừa được học -GV nhận xét tiết học và dặn HS ghi nhớ những từ ngữ vừa được cung cấp trong tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai là gì? Giáo án lớp 4 -2 HS thực hiện theo yêu cầu -HS nghe - Làm việc nhóm đôi + Đọc yêu cầu BT -> suy nghĩ -> xác định các từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” - Làm việc cá nhân + Suy nghĩ -> ghép từ “dũng cảm” vào các... - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài + GV kiểm tra HS về sự chuẩn bị quan sát một loại cây em thích và vật thật là những loại cây mà HS mang theo + GV treo tranh một số loại cây lên bảng + Gọi HS trả lời câu hỏi SGK - Giáo án lớp 4 - 2 HS đứng tại chỗ nêu -HS nghe -2 HS đọc -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời: - Cách 1: mở bài trực tiếp – Giới thiệu ngay vào cây mình cần tả - Cách 2; mở bài gián tiếp - . Nhơn - Giáo án lớp 4 -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Yêu. bảng a. 5 4 x 7 6 = 35 24 75 64 = X X Người soạn: Võ Thị Kim Oanh 3 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 + Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo. Oanh 6 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn - Giáo án lớp 4 Ngày soạn: 27/02/2011 Ngày giảng:Sáng Thứ 4, 02/03/2011 Toán: LUYỆN TẬP I.Yêu cầu: -HS biết giải toán liên quan đến phép cộng và phép nhân