1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học toán

13 507 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. I. T VấN ề. Lo i ng i ang trong giai on th t ca phát trin Toán hc gi l giai on Toán hc hin i. Cng phi nói rng nn kinh t tri thc s d có c cng l nh nhng t tng c trng ca giai on Toán hc hin i. Không có t tng n y t hỡ không cú mỏy tính iện t, trí tu nhân to, vt lý hin i. Nhng nn kinh t tri thc cng đang thôi thúc phi i mi t duy nền giáo dc nói chung, giáo dc Toán học nói riêng. Nn giáo dc phi o t o nên nhng con ngi sáng to, nng ng. Vì vy, trong nh tr ng phi chuyn t khoa hc s phm cổ iển sang mt khoa học s phm i thoi, dân ch: Thy gi vai trò gi m khuyn khích, giúp trò phát trin t duy mt cách c lp, tin lên, có t duy phê phán ri t duy sáng to. Giáo dc toán hc núi riêng cng phi nh vy v do c im b môn có th i mi cách dy, cách hc mt cách mnh m. Trc yêu cu cp bách ó là giáo viên dạy toán bn thân tôi luôn trn tr v vn n y. Thi t ngh, hc sinh ch tích cc suy ngh khi có nhu cu hiểu bit v mt vn n o ó. phát huy tính tích cc t giác hc tp ca hc sinh trong ging dy môn Toán cng nh các môn hc khác cn to ra tình hung có vn trong tit dy. Vì vy, trong bài viết n y tôi xin cp n các bin pháp to ra tình hung có vn trong tit dy học Toán. 1. Cơ sở lí luận. ể t c mc ích dy hc, iu cn thit l t t c hc sinh phi hc tp t giác. S hc tp t giác òi hi hc sinh phi có ý thc v mc ích cn t v t o c ng lc bên trong thúc ẩy bn thân mình tin h nh nh ng h nh ng ể t đợc các mc ích ó (phng pháp dy Toán). Mun vy, mt trong các vn không th thiu ó l ng i Thy phi nêu c nhng tình hung có vn ể kích thích óc tò mò sáng to ca hc sinh. Tình hung có vn l một tình hu ng gợi ra cho học sinh những khó khăn về lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần và có khả năng vợt qua, nhng không Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 1 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. phải ngay tức khắc bằng một thuật giải, mà phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tợng hoạt động hoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có. ó l nh ng tình hung có mâu thun : Mâu thun gia kin thc c, phng pháp c, cách gii quyt c vi ho n c nh mi, yêu cu mi t ra. Gii quyt c mâu thun ó tc l ã a hc sinh n kin thc mi, qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt đợc những mục đích học tập khác. 1. Cơ sở thực tiễn. Nh chúng ta ã bit, trc ây trong quá trình ging dy các môn hc, giáo viên ch chú trng n khi lng kin thc cn truyn t m coi nh vic to ra hng thú hc tp cho hc sinh. Toán hc l môn h c có th phát huy ti a s sáng to, óc tò mò nghiên cu ca hc sinh. Tuy nhiên, tình trng hin nay vn còn: - Hc sinh tip thu kin thc mt cách th ng. - Hc sinh không có hng thú trong vic tìm ra kin thc v ti p thu kin thc mi. Vì vy, tình trng hc sinh chán hc vn còn ph bin. T nhng nguyên nhân trên ó dn n cht lng b môn cha cao. Vì vy, vic to ra tình hung có vn gây c hng thú hc tp cho hc sinh ngay t u tit hc vn l iu cn thit. khai thác vn n y m t cách tt nht, tôi có mt s bin pháp sau. II. GIải quyết vấn đề. Sau đây tôi xin nêu một số cách để tạo tình huống cố vấn đề gây hứng thú học tập cho học sinh: 1. Tạo tình huống có vấn đề nhờ hoạt động thực hành. Khi dạy bài: Tổng ba góc của một tam giác tôi yêu cầu học sinh vẽ ba tam giác với hình dạng và kích thớc khác nhau sau đó yêu cầu học sinh dùng th- ớc đo góc đo các góc của mỗi tam giác, tính tổng ba góc của mỗi tam giác, rút ra nhận xét gọi một số học sinh đọc kết quả, từ đó đi đến dự đoán: tổng ba góc của một tam giác bằng 180 o . 2. Tạo tình huống có vấn đề nhờ khai thác kiến thức cũ dẫn đến kiến thức mới. Khi dạy bài: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 tôi kiểm tra bài cũ của học sinh nh sau: Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 2 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 - Kiểm tra xem các số sau có chia hết cho 2, cho 5 không: 2008; 2000; 315? Sau khi học sinh trả lời GV đi đến kết luận: Nh vậy dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đều phụ thuộc vào chữ số tận cùng. Tiếp tục giáo viên đa ra yêu cầu sau: - Trong các số sau: 927, 807, 621, 921, 2943, 1943 số nào chia hết cho 9? Sau khi học sinh trả lời giáo viên đa ra nhận xét: Trong các số trên tuy chúng có 1; 2 hoặc 3 chữ số tận cùng giống nhau nhng có số chia hết cho 9, có số không chia hết cho 9. Nh vậy dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng. Vậy nó phụ thuộc và yếu tố nào? Có đặc điểm gì chung trong các số chia hết cho 9, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài mới. 3. Tạo ra tình huống có vấn đề bằng cách lật ngợc vấn đề cũ. Đặt vấn đề nghiên cứu mệnh đề đảo sau khi đã chứng minh đợc một tính chất hoặc một định lý. Ví dụ: Sau khi học sinh đã học định lí Py ta go: Trong một tam giác vuông, bình phơng cạnh huyền bằng tổng bình phơng của hai cạnh góc vuông, ta có thể lật ngợc vấn đề: Nếu trong một tam giác mà có bình phơng của một cạnh bằng tổng bình phơng hai cạnh còn lại thì tam giác đó có phải là tam giác vuông không? 4. Tạo ra tình huống có vấn đề bằng cách chn mt ng dng ca kin thc mi, t hc sinh trc mt mâu thun vi kin thc c không thể gii thích c. Hiệu quả của tình huống đó c ng cao nếu đó l vấn đề thông th ờng m học sinh cha nghĩ tới, không dễ d ng tìm ra ngay lời giải, còn nếu sử dụng kiến thức mới thì lại tìm ra lời giải một cách nhanh chóng. Ví dụ: Khi dạy hng ng thc: Bình phng ca mt tổng , tôi cho hc sinh l m b i tính giá tr ca biểu thc sau: M = (1,91) 2 + 2. 1,91 . 0,09 + (0,09) 2 Sau khi tính hc sinh có kt qu bng 4. Tôi yêu cầu học sinh tính nhẩm giá trị của biểu thức.Với các kiến thức đã học các em sẽ gặp khó khăn khi tính nhẩm giá trị của biểu thức nếu không đặt phép tính hoặc dùng máy tính. Lúc đó tôi nói rằng có thể tính nhẩm giá trị của biu thc y. Các em ngc nhiên, mt biu thc khá phc tp m có th tính nhm c. Các em ch i s gii quyt ca b i h c. Sau khi học song hằng đẳng thức bình phơng của một tổng thì cách gii quyt bài toán trở nên thật đơn giản l : Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 3 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. M = (1,91) 2 + 2. 1,91 . 0,09 + (0,09) 2 = ( 1,91+ 0.09) 2 = 2 2 = 4. 5. To ra tình hung có vn bng cách a ra nhng iu kin mi. Sau khi học sinh đã tìm ra lời giải cho một bài toán, giáo viên đa thêm điều kiện khó hơn tạo ra tình huống có vấn đề yêu cầu học sinh giải quyết. Ví dụ: So sánh hai biểu thức sau: A = 2008 . 2008 B = 2007 . 2009 Học sinh sẽ thực hiện hai phép tính và dễ dàng so sánh đợc hai biểu thức. Nhng đối vối học sinh lớp 8, khi đã học song các hằng đẳng thức, giáo viên lại đa ra yêu cầu cao hơn đối với bài tập trên . Không thực hiện phép tính, hãy cho biết biểu thức nào lớn hơn : A = 2008 . 2008 B = 2007 . 2009 Vấn đề đặt ra là biểu thức nào lớn hơn chứ không yêu cầu tính rồi so sánh hai biểu thức. Tình huống ấy đặt ra cho học sinh là phải phát hiện đợc đặc điểm của các số đã cho trong hai biểu thức trên: hai số ở biểu thức B hơn kém số ở biểu thức A một đơn vị. Từ đó vận dụng kiến thức về hằng đẳng thức đã học ta có cách giải sau: Đặt 2008 = x thì : A = x . x = x 2 B = (x 1) . (x + 1) = x 2 1 => A > B ( vì x 2 > x 2 1 ) 6. Tình hung có vn c xut hin khi giáo viên t ra nhiu tình hung yêu cầu học sinh phi la chn. cng c quy tc du ngoc ng trc có du tr tôi a ra các bin i sau ể hc sinh xác nh nhng bin ổi ó úng hay sai, nu sai thì ch ra nguyên nhân sai v s a li cho đúng: a, 3a 2 (3a 10) = 3a 2 3a 10. Sai do không i du (-10) Sửa lại là: 3a 2 (3a 10) = 3a 2 3a + 10. b, 6a 2 (a + 3) 5a = 6a 2 a 3 + 5a Sai do không nhìn rõ du ngoc dừng li âu. Sửa sai là: 6a 2 (a + 3) 5a = 6a 2 a 3 5a c, 15 ( a) 2 = 15 + a 2 Sai do áp dng quy tc dấu ngoc một cách máy móc mà không hiểu bn cht của phép toán. Sửa sai là: 15 ( a) 2 = 15 a 2 Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 4 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. Vi cách l m trên c ng có tác d ng tt nu giáo viên bit la chn mt h thng ví d thích hp phù hp với i tng. Trong ó, cần chỉ rõ cho học sinh cần hiểu rõ bản chất của kiến thức và áp dụng đúng quy tắc, nu áp dng máy móc ví d trc li dn n sai lm ví d sau. * Ví d: Phân tích ra tha s bng phng pháp t tha s chung. a, 2x.(a b) (b a) = 2x( a b) + ( a b) = (a b).(2x 1). úng. b, a.(a 1) (1 a) 2 = a(a 1) + (a 1) 2 . Sai vì: (1 a ) 2 = (a 1) 2 hay (1 x) l c s m i th nh (x 1) l i du hai tha s. Do ó du tr trc ngoc không ổi c m v n gi nguyên. c, x.(1 a) 2 (a 1) 3 = x.(1- a) 2 (1 a) 3 = Sai vì: (a 1) 3 = (1 a) 3 , ở đây ta đã đổi dấu của 3 thừa số nên dấu của tích cũng phải thay đổi. 7. Gn cho các phép tính mt ni dung thực t to cho HS hng thú thực hin phép tính ó. Nhiu hc sinh không hng thú với dạng toán tìm chu vi ng tròn khi bit ng kính v ng c li. Nhng nếu đặt ra câu hỏi sau thì các em lại có nghiên cứu tính toán thực sự. Mỗi học sinh phải l m một chiếc vòng tròn đ ờng kính 40cm để đồng diễn. Hỏi phải cần một đoạn dây thép bằng bao nhiêu thì uốn th nh chiếc vòng tròn có kích thớc nh trên, nếu đầu nối phải chồng lên nhau một đoạn d i 5cm? III. áp dụng vào dạy một bài cụ thể. Tiết 33: Đồ thị hàm số y = ax (a 0) I.Mục tiêu bài dạy 1.Kiến thức: - Học sinh biết đợc khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0) - Học sinh thấy đợc ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). 3. T duy: Phát triển t duykhái quát, liên hệ giữa hình học và đại số. 4. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. - Có tinh thần hợp tác khi làm việc. Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 5 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: Đọc tài liệu, SGK, soạn giáo án, bảng phụ có ghi đề bài tập 2, thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu, máy chiếu. 2. Học sinh: Ôn tập mặt phẳng toạ độ, cách xác định (biểu diễn) điểm trên mặt phẳng, thớc thẳng có chia khoảng, bảng nhóm. III. Phơng pháp dạy học. Các phơng pháp: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp,luyện tập và thực hành., hợp tác trong nhóm nhỏ. IV.Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV đa đề 2 bài tập sau: Bài 1:(chiếu lên màn hình) Bài 2: (Viết sẵn trên giấy) - GV gọi hai Hs lên bảng + HS1: làm bài 1 + HS2: làm bài 2 - Gọi HS nhận xét bài của bạn. *Đặt vấn đề: Khi biểudiễn các điểm có toạ độ là các cặp số(x; y) trong bài 1 lên mặt phẳng toạ độ các điểm đó có quan hệ nh thế nào với hàm số đã cho cô và các em cùng nghiên cứu bài 7. - Hs quan sát đề bài - Hai Hs lên bảng làm bài - Hs dới lớp làm bài tập: dãy ngoài làm bài 1, dãy trong làm bài 2. - Hs nhận xét bài làm của các Hs ở trên bảng. Bài 1: Đề bài và yêu cầu a của ?1. Bài 2: Cho hàm số y =2x *Điền số thích hợp vào ô trống x -2 -1 0 1 2 y *Các cặp giá trị (x; y) tơng ứng của hàm số Hoạt động 2: Đồ thị của hàm số là gì? - Để tìm hiểu đồ thị của hàm số chúng ta làm ?1 (chiếu đề bài lên màn hình). - Kết quả bài toán 1 mà các em vừa làm chính là đáp án cho phần a của ?1 - Gv để học sinh làm câu b sau đó thu bài của 2 Hs làm nhanh nhất để quét lên màn hình. - Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn. - Gv chiếu đáp án lên màn - Hs đọc đề bài. - Hs dới lớp cùng làm. - Một Hs nhận xét. 1.Đồ thị của hàm số là gì? ?1 a, (-2; 3); (-1; 2); (0;-1); (0,5;1); (1,5; -2) Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 6 -2 3 0 -1-3 -2 -1 2 3 1 2 y x 1 -3 M N Q 1,5 R P Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. hình có tên các điểm là M, N, P, Q, R. - Gv giới thiệu:Các điểm M, N, P, Q, R biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x).Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho. - Vậy đồ thị của hàm số y = f(x) là gì? - Gv đính chính và đa định nghĩa lên màn hình. - Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = f (x) ta phải làm nh thế nào? -Gv: Trong thực tế cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều hình ảnh có ứng dụng đồ thị của hàm số.Ví dụ: Bảng theo dõi cân nặng của trẻ em theo tháng tuổi -Trong toán học các em sẽ nghiên cứu rất nhiều hàm số với các dạng đồ thị khác nhau. Tiết học này chúng ta cùng đi nghiên cứu đồ thị của hàm số có công thức: y = ax ( a 0). - Hs nêu đợc định nghĩa nh phần đóng khung trong SGK Hs đọc lại định nghĩa. - Hs nêu đợc 2 bớc: +Vẽ hệ trục toạ độ Oxy. + Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn cac cặp giá trị (x; y) của hàm số. Hoạt động 3: Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) - Cho hàm số y = 2x Hàm số trên có dạng y = ax không? - Hàm số này có bao nhiêu cặp số (x; y) tơng ứng ? Vì sao? - Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp số (x; y) nên ta không thể liệt kê hết đ- ợc .ở đây ta thử vẽ một số điểm thuộc đồ thị của hàm số và qua đó xét xem - Hàm số y=2x có dạng y = ax với a = 2 0 - Hàm số này có vô số cặp số (x; y) vì x có thể nhận vô số giá trị nên y cũng có vô số các giá trị. 2. Đồ thị của hàm số y=ax ( (a 0) Cho hàm số y = 2x Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 7 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. đồ thị của nó có dạng nh thế nào. - Gv chiếu đề bài ?2 lên màn hình - Dựa vào bài 2 mà bạn đã làm em hãy đọc kết quả của câu a? - Gọi Hs lên bảng làm câu b, c sau khi Gv đã vẽ hệ trục toạ độ Oxy lên bảng - Gv kiểm tra lại bài làm của Hs và nhận xét các lỗi (nếu có) - Gv minh hoạ trên màn hình. - Có bao nhiêu em làm đ- ợc nh trên. - Lấy thêm một số điểm khác thuộc đồ thị của hàm số y = 2x để thấy rằng các điểm ấy cũng đều nằm trên đờng thẳng đó. - Vậy em có dự đoán gì về dạng đồ thị của hàm số y = 2x? - Gv khẳng định: Ngời ta đã chứng minh đợc đồ thị của hàm số tổng quát y = ax( a 0) là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. - Gv cho Hs đọc lại kết luận và nhấn mạnh các từ là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. - Từ khẳng định trên, để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta cần biết mấy điểm thuộc đồ thị hàm số? - Yêu cầu Hs làm ?4 ( đề bài trên màn hình).Gọi một vài Hs đọc toạ độ của điểm A(nếu Hs cha tìm đ- ợc thì Gv có thể gợi ý). - Có rất nhiều điểm A thuộc đồ thi hàm số. Đ- ờng thẳng OA có phải là đồ thị hàm số y = 0,5x hay không? - Qua các bài tập trên chúng ta có nhận xét sau: (đa nhận xét lên màn hình và yêu cầu một Hs đọc). - Hs tìm hiểu đề bài. - Hs đọc kết quả câu a - Một Hs lên bảng, các Hs khác làm vào vở . - Hs giơ tay để Gv kiểm tra. - Hs kiểm tra và trả lời. - Đồ thị của nó có dạng là một đờng thẳng đi qua gốc toạ độ. - Hs đọc kết luận. - Để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị. - Một vài Hs đọc toạ độ của điểm A. - Đờng thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0.5x vì nó đã đi qua 2 điểm thuộc đồ thị hàm số Hs đọc nhận xét. ?2. a, (-2; -4); (-1; -2); (0; 0); (1; 2); (2; 4) Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 8 -2 3 0 -1-3 -2 -1 3 1 2 y x -3 1,5 2 -1,5 0,5 4 -1 2 1 -3 3 4 2 -1 -2 -2 -4 1 y x 0 1 2 1 -1 -1 -2 -2 y x 2 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. - Gv nhấn mạnh cách tìm 1 điểm khác điểm O thuộc đồ thị hàm số. - Vậy để vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) ta làm nh thế nào? - Gv đính chính và đa các bớc lên màn hình. - Sau đây chúng ta cùng vẽ đồ thị của một hàm số cụ thể: y = - 1,5x + Gv hớng dẫn Hs theo từng bớc. - Gv nhấn mạnh: Khi vẽ đồ thị hàm số y = ax ta nên lấy hoành độ có giá trị nhỏ, nguyên sao cho tung độ cũng có gía trị là một số nguyên để dễ vẽ. - Hs nêu đợc các bớc vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0) - Hs cùng làm bài theo hớng dẫn của Gv Hoạt động 4: Củng cố - Qua bài học này các em cần nắm đợc kiến thức nào? Nêu nội dung các kiến thức đó? - Cho Hs làm bài tập sau: *Vẽ đồ thị các hàm số sau: a, y = 3x b, y = -2x + Chia lớp thành dãy: Dãy ngoài làm câu a Dãy trong làm câu b +Thu bài của 4 Hs quét lên màn hìnhvà yêu cầu học sinh khác nhận xét. + Gv đa bài giải lên màn hình và giữ lại. - Cho Hs làm bài tập 40(SGK/71) dới dạng trắc nghiệm điền vào ô trống. - Cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập: Khoanh tròn vào các điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 3x: M(-1; -3); N(-2; 3);O(0; 0) Hs nêu đợc : - Dạng đồ thị của hàm số y = ax (a 0). - Các bớc vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). - Hs làm bài dới sự hớng dẫn của Gv. - Hs đứng tại chỗ đọc đáp án. - Hs làm bài theo nhóm dới sự hớng dẫn của Gv. Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà. Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 9 -2 3 0 -1-3 -2 -1 2 1 2 y x 1 -3 M 3 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. - Nắm vững dạng và cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). - Làm các bài tập: 41; 42; 43; 44 trang 72, 73 SGK và bài tập 53; 54 trang 52 SBT. * Hớng dẫn bài 42 trang 72 SGK. - Gv đa đồ thị của hàm số lên màn hình. - Gợi ý: a, Điểm A có toạ độ là bao nhiêu? => x = ? => a = ? y = ? b, Hoành độ bằng 1 2 => x =? => y = ? => toạ độ điểm trên mặt phẳng hoặc dùng thớc thẳng dóng trên đồ thị của hàm số. c, Dạng làm tơng tự câu b. IV. kết quả. Trong quá trình giảng dạy theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh nhằm phát triển t duy tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh thông việc tạo ra các tình huống có vấn đề tôi nhận thấy có một số kết quả đáng mừng sau: Làm cho các em học sinh có hứng thú học tập môn toán, kể cả những em cha thực sự học tốt môn toán, tạo cho các em có niềm tin vào năng lục của chính mình. Ban đầu đã xây dựng cho các en thái độ say sa tìm tòi, khám phá các kiến thức mới, chiếm lĩnh các tri thức đó một cách tự giác hơn. Các em sẽ tự tin hơn khi chính bản thân các em tìm ra và chiếm lĩnh các tri thức mới lạ. Rèn cho các em có ý trí vơn lên không chịu lùi bớc trớc những hoàn cảnh khó khăn, không chán nản trớc những bài tập khó. Góp phần nâng cao kiến thức và đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực cho chính bản thân tôi. V. bài học. Đổi mới phơng pháp là một quá trình lâu dài, song mỗi ngời giáo viên cần có ý thức tìm tòi phơng pháp hay phù hợp với từng loại bài dạy, từng loại đối t- ợng học sinh theo hớng tích cực hoá hoạt động học của trò trong quá trình học tập. Ngời thầy muốn thành công trong đổi mới phơng pháp thì phải có sự chuẩn bị chu đáo về nội dung bài dạy, hệ thống các câu hỏi và đồ dùng dạy học. Thầy phải đầu t suy nghĩ để tìm ra những hình thức dạy học, phơng pháp dạy học sao cho học sinh chủ động phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách tích cực và sáng tạo. Ngời thầy phải tin tởng vào khả năng học tập của học sinh, biết tạo ra các tình huống có vấn đề gây hứng thú học tạp của học sinh. Khi học sinh đã nỗ lực Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 10 [...]... Minh 11 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 SGK Toán 6 SGK Toán 7 SGV Toán 7 Thit k bi dy Toán 7 SGK Toán 8 SGK Toán 9 Câu hi nêu vn ca PôLia Dy v hc ngy nay Sách nâng cao và phát triển toán 6, 7, 8 2002 2003 2003 2003 2004 2004 1990 2004 2002, 2003, 2004 GD GD GD GD GD GD GD GD GD Mục lục Phần i ii iii iv v Nội đung Đặt vấn đề Giải quyết vấn đề áp dụng vào một bài dạy cụ.. .Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán tìm ra biện pháp để giải quyết đợc vấn đề đó thì ngời thầy cần biết khích lệ những thành công của các em dù là nhỏ nhất để có niềm tin trong học tập Thầy phải không ngừng tự học, tự bồi dỡng kiến thức và phơng pháp dạy học, phải thờng xuyên học hỏi từ các đồng nghiệp nhất là các đồng ngiệp giàu kinh nghiệm Trên đây là một vài ý tởng của cá nhân tôi khi dạy. .. quả Bài học trang 12 Tên sáng kiến kinh nghiệm đã viết : Tìm nhiều lời giải cho một bài toán giúp học sinh củng cố kiến thức đã học Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc bản cam kết I Tác giả: Họ và tên : Nguyễn Thị Thuỷ Ngày, tháng, năm sinh : 22/ 5/1980 Đơn vị : Trờng THCS Cao Minh Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 12 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán Điện... dạy học, phải thờng xuyên học hỏi từ các đồng nghiệp nhất là các đồng ngiệp giàu kinh nghiệm Trên đây là một vài ý tởng của cá nhân tôi khi dạy học cho học sinh theo hớng tạo ra một số tình huống có vấn đề khi dạy học toán nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh Chắc chắn bài viết của tôi khong tránh khỏi những thiếu xót, tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng ngiệp để chuyên môn... Trờng THCS Cao Minh 12 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán Điện thoại : E-mail : Di động: 01235855851 II Sản phẩm : Tên sản phẩm : Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán III Cam kết: Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là sản phẩm của cá nhân tôi nếu có xảy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh . Cao Minh 12 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. Điện thoại : Di động: 01235855851 E-mail : II. Sản phẩm : Tên sản phẩm : Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. III. Cam kết: . tạo ra các tình huống có vấn đề gây hứng thú học tạp của học sinh. Khi học sinh đã nỗ lực Ngời viết: Nguễn Thị Thuỷ Trờng THCS Cao Minh 10 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. tìm. Minh 11 Tạo tình huống có vấn đề trong dạy học Toán. 1. SGK Toán 6 2002 GD 2. SGK Toán 7 2003 GD 3. SGV Toán 7 2003 GD 4. Thit k b i d y Toán 7 2003 GD 5. SGK Toán 8 2004 GD 6. SGK Toán 9 2004

Ngày đăng: 03/05/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w