QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH VÀ GIÁ ĐIỆN Ở VIỆT NAM

8 514 4
QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH VÀ GIÁ ĐIỆN Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết phát triển thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam Tính đến nay, trong đa số các ngành trong nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi sang kinh tế thị trường, còn ngành điện vẫn ở thế độc quyền, đang vận hành theo mô hình liên kết dọc truyền thống. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hiện đang sở hữu phần lớn các nhà máy điện, nắm giữ toàn bộ khâu truyền tải, phân phối và kinh doanh bán lẻ điện. Tổng Công ty mua bán điện thuộc EVN là đơn vị duy nhất, mua điện của tất cả các nhà máy điện ( trong và ngoài EVN ) và bán điện cho tất cả các hộ tiêu thụ điện trên toàn quốc. Cơ chế hoạt động như vậy vừa là độc quyền mua vừa độc quyền bán, chưa thể gọi là cạnh tranh được. Tóm lại, cho đến nay EVN vẫn là tổ chức duy nhất độc quyền kinh doanh điện trong toàn quốc, chưa có sự cạnh tranh ở bất cứ hoạt động nào trong các khâu của ngành điện. Theo tài liệu của Cục Điều tiết Điện lực, tính đến cuối năm 2010, tổng công suất các nguồn điện toàn hệ thống là 21.542MW. Trong đó, EVN đang quản lý vận hành 24 nhà máy điện với tổng công suất là 14.233MW (chiếm 65,32%), PVN là 2.278MW (chiếm 10,57%, TKV là 1.046MW (chiếm 4,86%), các nhà đầu tư nước ngoài là 2.115MW (chiếm 9,82%), tư nhân là 50MW (chiếm 2,32%), nhập khẩu là 1.000MW (chiếm 4,64%), các loại hình khác là 370MW (chiếm 1,72%). Một đặc điểm đáng quan tâm, trong những năm gần đây hoạt động của EVN kém hiệu quả, sản xuất kinh doanh thua lỗ, nợ nần, dẫn tới thiếu nguồn vốn cho đầu tư phát triển, vay vốn rất khó khăn, thiếu minh bạch và kém lòng tin với khách hàng mỗi khi đề xuất việc tăng giá điện. EVN hoạt động yếu kém, do nguyên nhân về quản lý của doanh nghiệp và quản lý vĩ mô của Bộ chủ quản và Nhà nước, sự phát triển chậm chạp thị trường điện cạnh tranh, để EVN nắm giữ độc quyền kinh doanh điện quá lâu. Phát triển thị trường điện cạnh tranh là xu hướng phát triển chung của các nước trên thế giới, là động lực cho hoạt động hiệu quả trong sản xuất kinh doanh điện và phát triển kinh tế xã hội. Ngành điện Việt Nam không có con đường nào khác, phải nhìn thẳng vào sự thật để tìm mọi giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh phát triển thị trường điện canh tranh. Yêu cầu này cần quán triệt vào sửa đổi nội dung Luật Điện Lực.

QUAN ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH VÀ GIÁ ĐIỆN Ở VIỆT NAM Nguyễn Minh Duệ Sự cần thiết phát triển thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam Tính đến nay, trong đa số các ngành trong nền kinh tế Việt Nam đã chuyển đổi sang kinh tế thị trường, còn ngành điện vẫn ở thế độc quyền, đang vận hành theo mô hình liên kết dọc truyền thống. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) hiện đang sở hữu phần lớn các nhà máy điện, nắm giữ toàn bộ khâu truyền tải, phân phối và kinh doanh bán lẻ điện. Tổng Công ty mua bán điện thuộc EVN là đơn vị duy nhất, mua điện của tất cả các nhà máy điện ( trong và ngoài EVN ) và bán điện cho tất cả các hộ tiêu thụ điện trên toàn quốc. Cơ chế hoạt động như vậy vừa là độc quyền mua vừa độc quyền bán, chưa thể gọi là cạnh tranh được. Tóm lại, cho đến nay EVN vẫn là tổ chức duy nhất độc quyền kinh doanh điện trong toàn quốc, chưa có sự cạnh tranh ở bất cứ hoạt động nào trong các khâu của ngành điện. Theo tài liệu của Cục Điều tiết Điện lực, tính đến cuối năm 2010, tổng công suất các nguồn điện toàn hệ thống là 21.542MW. Trong đó, EVN đang quản lý vận hành 24 nhà máy điện với tổng công suất là 14.233MW (chiếm 65,32%), PVN là 2.278MW (chiếm 10,57%, TKV là 1.046MW (chiếm 4,86%), các nhà đầu tư nước ngoài là 2.115MW (chiếm 9,82%), tư nhân là 50MW (chiếm 2,32%), nhập khẩu là 1.000MW (chiếm 4,64%), các loại hình khác là 370MW (chiếm 1,72%). Một đặc điểm đáng quan tâm, trong những năm gần đây hoạt động của EVN kém hiệu quả, sản xuất kinh doanh thua lỗ, nợ nần, dẫn tới thiếu nguồn vốn cho đầu tư phát triển, vay vốn rất khó khăn, thiếu minh bạch và kém lòng tin với khách hàng mỗi khi đề xuất việc tăng giá điện. EVN hoạt động yếu kém, do nguyên nhân về quản lý của doanh nghiệp và quản lý vĩ mô của Bộ chủ quản và Nhà nước, sự phát triển chậm chạp thị trường điện cạnh tranh, để EVN nắm giữ độc quyền kinh doanh điện quá lâu. Phát triển thị trường điện cạnh tranh là xu hướng phát triển chung của các nước trên thế giới, là động lực cho hoạt động hiệu quả trong sản xuất kinh doanh điện và phát triển kinh tế xã hội. Ngành điện Việt Nam không có con đường nào khác, phải nhìn thẳng vào sự thật để tìm mọi giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh phát triển thị trường điện canh tranh. Yêu cầu này cần quán triệt vào sửa đổi nội dung Luật Điện Lực. 1 Về thực hiện thị trường điện lực ở Việt nam Chính phủ Việt Nam đã nhận thức được: Hình thành và phát triển thị trường điện cạnh tranh là chiến lược phát triển dài hạn của ngành điện Việt Nam, đã thể hiện trong Luật Điện lực năm 2004 và được cụ thể hóa trong Quyết định 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về lộ trình và các điều kiện hình thành phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam. Theo quyết định trên, thị trường điện Việt Nam sẽ hình thành và phát triển theo 3 cấp độ: - Thị trường phát điện cạnh tranh (giai đoạn 2005-2014) - Thị trường bán buôn cạnh tranh (giai đoạn 2014-2022) - Thị trường bán lẻ cạnh tranh (giai đoạn sau năm 2022) Thị trường phát điện cạnh tranh: Là cấp độ đầu tiên của thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam. Trong giai đoạn này, chỉ có cạnh tranh trong khâu phát điện, chưa có cạnh tranh trong khâu bán buôn và bán lẻ điện. Khách hàng sử dụng điện chưa có cơ hội lựa chọn đơn vị bán điện cho mình. Các đơn vị phát điện sẽ cạnh tranh bán điện cho một đơn vị mua buôn duy nhất (Công ty mua bán điện trực thuộc EVN ) trên thị trường giao ngay và qua hợp đồng mua bán điện dài hạn. Cục Điều tiết Điện lực quy định hàng năm tỷ lệ sản lượng điện năng mua bán qua hợp đồng và điện năng giao dịch trên thị trường giao ngay. Thị trường bán buôn điện cạnh tranh: Hình thành các đơn vị bán buôn mới để tăng cường cạnh tranh trong khâu mua bán điện. Khách hàng lớn và các công ty phân phối được quyền mua điện trực tiếp từ các đơn vị phát điện thông qua thị trường hoặc từ các đơn vị bán buôn. Các đơn vị bán buôn điện cạnh tranh mua điện từ các đơn vị phát điện và cạnh tranh bán điện cho các đơn vị phân phối và khách hàng lớn. Chưa có cạnh tranh trong khâu bán lẻ điện, khách hàng sử dụng nhỏ chưa có quyền lựa chọn đơn vị cung cấp điện. Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh: Sự cạnh tranh diễn ra ở cả 3 khâu: phát điện, bán buôn và bán lẻ điện. Khách hàng trên cả nước được lựa chọn đơn vị bán điện cho mình (đơn vị bán lẻ điện) hoặc mua điện trực tiếp từ thị trường. Các đơn vị bán lẻ điện cũng cạnh tranh mua điện từ các đơn vị bán buôn, các đơn vị phát điện hoặc từ thị trường để bán lẻ cho khách hàng sử dụng điện. Sau một thời gian dài Bộ Công Thương, Cục Điều tiết Điện lực và các tổ chức liên quan đã nghiên cứu, xây dựng hệ thống các văn bản pháp lý, xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin cũng như đào tạo, tập huấn cho các đơn vị tham gia thị trường. Ngày 01 tháng 7 năm 2012 thị trường phát điện cạnh tranh đã bắt đầu vận hành. 2 Theo lộ trình, sau khi kết thúc cấp độ 1 thị trường phát điện cạnh tranh vào năm 2014, mới chuyển sang cấp độ 2 thị trường bán buôn cạnh tranh (2015- 2022) và sau năm 2022 sẽ thực hiện thị trường bán lẻ cạnh tranh. Quan điểm về thực hiện thị trường điệncainh tranh Sự hình thành và phát triển thị trường điện theo các cấp độ là cần thiết. Thực hiện thành công lộ trình phát triển thị trường điện, đưa vào hoạt động thị trường điện cạnh tranh sẽ tạo ra những thay đổi tích cực trong hoạt động điện lực ở Việt Nam, nâng cao được tính minh bạch và hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh điện, hạ giá thành tạo cơ sở giảm giá bán điện. Phát triển thị trường điện cạnh tranh là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thị trường, mang lại lợi ích chung cho người cung cấp và người tiêu thụ điện. Sau đây là một số ý kiến trao đổi, đề xuất nhằm đẩy nhanh lộ trình và nâng cao chất lượng hoạt động thị trường điện cạnh tranh ở nước ta, cụ thể là: - Về lộ trình, phải trải qua 3 cấp độ từ năm 2005 đến 2022 là quá dài, cøng nh¾c, các cấp độ thực hiện không có sự đan xen lẫn nhau, phải xong cấp độ này mới chuyển sang cấp độ khác. Như vậy phải sau gần 20 năm thực hiện, đến năm 2022 Việt Nam mới có được thị trường điện cạnh tranh hoàn chỉnh. Thực chất đây được xem là một dự án đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong ngành điện nhằm chuyển đổi từ cơ chế hoạt động độc quyền lạc hậu kém hiệu quả sang cơ chế thị trường cạnh tranh hiện đại. Về kinh nghiệm hoạt động quản lý các doanh nghiệp nhà nước cho thấy vẫn tồn tại một thế lực đang nắm giữ và điều hành theo cơ chế cũ, độc quyền không muốn và thậm chí gây cản trở cho quá trình đổi mới. Đành rằng, hình thành và phát triển thị trường điện cạnh tranh ở nước ta là phức tạp và mới mẻ, tuy nhiên nếu không có giải pháp khẩn trương, quyết liệt thì những hậu quả xấu của cơ chế độc quyền vẫn tiếp tục tồn tại và phát triển, sẽ gây nên những tổn thất khôn lường cho ngành điện và nền kinh tế. Một thực tế, trước năm 2004 khi đề xuất thị trường điện cạnh tranh với lộ trinh dài như vậy, các nhà hoạch định cũng chưa nhin nhận hết tính cấp thiết và còn “ rụt rè” với cạnh trạnh.Chính vì vây, đã gần 10 năm thực hiện cấp độ đầu tiên phát điện cạnh tranh cũng chỉ mới thí điểm, chưa có kết quả mong muốn. Tái cấu trúc ngành điện, Tập đoàn điện lực Thực hiện thị trường điện cạnh tranh cần gắn liền với tái cơ cấu ngành điện theo Nghị quyết TW3 khóa XI về tái cơ cấu các tập đoàn kinh tế nhà nước, Mô hình ngành điện hiện nay không còn thich hợp với phát triển thị trường điện cạnh tranh theo đúng Quyết định 26/2006/QĐ- TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006. Để giải quyết những hạn chế của mô hình hiện tại và tạo điều kiện thị trường điện vận hành minh bạch và công bằng tránh xung đột lợi ích giữa các đối tượng 3 tham gia thị trường; việc tái cấu trúc ngành điện, đặc biệt EVN là một trong những yêu cầu cấp thiết và quan trọng nhất hiện nay. Một số nội dung có thể là: - Tổ chức lại các nhà máy điện thuộc EVN thành một số TCT phát điện( GENCOS) độc lập với EVN Yêu cầu trước tiên để thực hiện thị trường phát điện cạnh tranh là các nhà máy điện tham gia thị trường phải bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà máy điện thuộc EVN và các nhà máy điện thuộc các ngành khác ngoài EVN như PVN, TKV,… Muốn vậy, ngoài một số nhà máy điện lớn, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, xã hội và quốc phòng, an ninh nhà nước tiếp tục nắm giữ; phải tổ chức lại các nhà máy điện thuộc EVN thành một số Tổng công ty phát điện (Gencos) độc lập với EVN. Ngay cả đối với các nhà máy điện khác thuộc sở hữu nhà nước cũng nên tổ chức lại thành các Tổng công ty phát điện (Gencos). Trước mắt các công ty phát điejn này do nhà nước sở hữu, sau đó sẽ cổ phần hóa để thu hút các nguồn vốn khác vào khâu phát điện. Giải pháp này thực hiện càng sớm sẽ tạo điều kiện thực hiện nhanh chóng cấp độ 1 về phát triển thị trường phát điện cạnh tranh. - Tách các đơn vị Tổng Công ty mua bán điện ( SB ), Điều độ HTĐ quốc gia( SO ), Truyền tải điện quốc gia ra khỏi Tập đoàn Điện lực Việt nam. Các tổ chức này có vai trò quyết định tính minh bạch đối với các thành viên tham gia thị trường điện cạnh tranh, rõ ràng không thể nằm trong một đơn vị vừa điều hành, vừa tham gia thị trường, cần tách khỏi EVN. Các tổ chức này có mối liên kết rất chặt chẽ về kỷ thuật, kinh tế, tài chính và quản lý, cần tổ chức lại độc lập với EVN dưới sự quản lý của Bộ Công thương. - Tổ chức thực hiện thị trường bán buôn, bán lẻ cạnh tranh Việc thực hiện cấp độ thị trường bán buôn, bán lẻ điện canh tranh sẽ mở rộng sư tham gia đối với các đợn vị trong và ngoài EVN. Hiện EVN đang nắm giữ hầu như toàn bộ bán buôn và bán lẻ. Theo xu hướng phát triển thị trường cạnh tranh, khâu phân phối và bán lẻ sẻ tách khỏi EVN, các công ty này được cổ phần hóa và hoạt động độc lập; tất cả các khách hàng có quyền lựa chọn nhà cung cấp điện nào họ muốn. Thực hiện cấp độ này liên quan chặt chẽ tới nội dung tái cấu trúc của EVN, ngµnh ®iÖn. Từ kinh nghiệm ở một số nước cho thấy thực hiện tái cơ cấu và hình thành thị trường điện cạnh tranh là rất phức tạp. Thị trường hoạt động hiệu quả, có tính khả thi cao, chỉ trên cơ sở lựa chọn được mô hình thị trường thích hợp hoạt động với bộ Luật Điện lực chặt chẽ. 4 Giá điện trên thị trường điện cạnh tranh Hiện trạng về giá điện Giá điện ở Việt Nam, từ năm 2009 đến nay đã điều chỉnh tăng 5 lần, năm 2011 điều chỉnh 2 lần: ngày 01/ 3/ 2011 tăng 15,28% so với năm 2010, ngày 20 / 12/ 2011 tăng 5%, ngày 01/7/ 2012 tăng tiếp 5%. Tính đến nay giá điện bình quân (kể cả thuế VAT) là 1506 đ/kWh (tương đương 7,2UScent/kWh). Giá điện sau mỗi lần điều chỉnh chỉ có tăng, chưa hề giảm ( tuy có thời điểm chi phí đầu vào giảm đáng kể). Việc tăng giá điện vào thời điểm 1/7/2012 là không hợp lý. Trong lúc các DN đang khó khăn, tăng giá điện sẽ tăng chi phí, khó có thể tăng giá bán sản phẩm; tăng giá điện chắc chắn CPI tăng, người dân lại phải đối mặt với những khó khăn mới. Thời điểm tăng giá điện đúng vào ngày chính thức vận hành thị trường điện cạnh tranh. Bộ Công thương và EVN nên rút kinh khi ra quyết định. Giá bán điện chưa có VAT (đ/kWh) 1.242 1.304 1.369 Giá bán điện ban hành qua các kỳ điều chỉnh còng chưa thuyết phục, mang nặng cơ chế h nh à chính, thiếu cơ sở khoa häc, thiÕu minh b¹ch, khã thuyÕt phôc ®îc sự đồng thuận của các nhà khoa học, quản lý, các nhà đầu tư tham gia sản xuất điện, các khách hàng sử dụng điện. Hậu quả, các doanh nghiệp và người dân phải chi trả thêm một số tiền không có cơ sở, gây thêm áp lực trong sản xuất và đời sống, ngay cả các doanh nghiệp sản xuất điện bán cho EVN cũng phàn nàn không được tăng giá bán sau mỗi lần điều chỉnh giá. Phải 5 chng, B Cụng thng v EVN cha quỏn trit y iu 30. Cn c lp v iu chnh giỏ in: i/ Chớnh sỏch giỏ in ii/ iu kin phỏt trin KT-XH ca t nc, thu nhp ca ngi dõn trong tng thi k.iii/ Quan h cung cu v in. iv/ Cỏc chi phớ SX-KD in v li nhun hp lý ca n v in lc.v/ Cp phỏt trin ca th trng in lc. Giỏ bỏn in ca Vit nam cao hay thp? Mt s nh lnh o ca B Cụng thng v EVN vn cho rng giỏ in Vit nam thp, nờn khụng thu hỳt u t, hot ng SX KD in ca EVN l v luụn luụn to nờn ỏp lc tng giỏ in trong xó hi, gõy tõm lý khụng tt i vi khỏch hng. Giỏ in thp hay cao, phi cn c vo iu kin phỏt trin KT-XH ca t nc v thu nhp ca ngi dõn, iu kin v ti nguyờn cho sn xut in, So sỏnh vi cỏc nc cú thu nhp cao ( M, Anh, Phỏp, ) hay cỏc nc thiu ti nguyờn nng lng s cp cho sn xut in ( Nht bn, Hn quc, ) kt lun Vit nam cú giỏ in thp l khp khnh. Trong iu kin KT-XH, hot ng ca cỏc DN, thu nhp ngi dõn hin ti v ngun ti nguyờn a dng cho sn xut in c bit s a vo mt vi nh mỏy thy in vi giỏ thnh r trong nm 2012, thỡ giỏ bỏn hin nay Vit nam khụng phi l thp. Phng phỏp xõy dng biu giỏ in hin nay ch yu da trờn chi phớ thng kờ hoch toỏn giỏ thnh ca EVN (cha tin cy), vi mc ich bự l m khụng tớnh n nguyờn nhõn v cỏc bin phỏp gim chi phớ, cha ỏp dng phng phỏp ph bin v hin i theo chi phớ biờn di hn, cha xõy dng biu giỏ 2 thnh phn: cụng sut v in nng, iu chnh giỏ in mới chú ý đến cac yu t làm tăng giá điện mà cha quan tâm đến giảm giá điện nh mùa nớc và việc tăng công suất các nhà máy thuỷ điện, giảm tổn thất, giá thành, Quan im v giỏ in trong th trng in - V nguyờn tc, vic lp v iu chnh giỏ in t nay cho n khi cú c th trng in cnh tranh hon ho Vit Nam, cn thit thc hin ỳng iu 30 ca Lut in lc. Cn c lp v iu chnh giỏ in. Trong ú, chi phớ sn xut kinh doanh v giỏ thnh sn xut in ton ngnh cn c tớnh toỏn xỏc nh ỳng n, minh bch theo cỏc hng mc quy nh: giỏ thnh bỡnh quõn ca cỏc nh mỏy in, truyn ti, phõn phi, ph tr, chờnh lch t giỏ, v cn c kim toỏn trc khi ban hnh giỏ. - V giỏ in, quan trng nht l giỏ bỏn l bỡnh quõn v biu giỏ bỏn l cho cỏc khỏch hng trc tip dựng in. Th trng in l ni giao dch gia hai i tng ch yu: ngi cung cp v ngi tiờu th trc tip thụng qua giỏ c. Ngi cung cp i vi th trng in bao gm cỏc n v sn xut, truyn ti, phõn phi v qun lý: ngi tiờu th bao gm cỏc khỏch hng trc tip dựng in. Giỏ bỏn in c xỏc nh trờn c s giỏ thnh sn xut, truyn ti, phõn 6 phối và lợi nhuận hợp lý, với sự đồng thuận của người khách hàng. Nhà nước sẽ quyết định giá bán lẻ bình quân và biểu giá điện. Ý kiến đóng góp sửa đổi, bổ sung Luật Điện lực Việt Nam. 1. Chương IV Thị trường điện lực - Thị trường điện lực cần hiểu là thị trường điện cạnh tranh ( nên có chú thich ) - Điều 18. Thị trường điện chỉ nên gồm 2 cấp độ : - Thị trường bán buôn cạnh tranh - Thị trường bán lẻ cạnh tranh Vì rằng, thị trường phát điện cạnh tranh, phải bao gồm hành vi bán buôn, do vậy nó là thị trường bán buôn, không thể phát điện cạnh tranh đơn thuần. Lô trinh và các cấp độ thị trường cần đươc sửa đổi, vi theo quy định cũ là quá dài( như đã phân tích ở trên ) - Điều 19. Đối tượng tham gia Thị trường Điện lực 7. Đơn vị điều hành giao dịch thị trường điện lực không phải là đối tượng tham gia TT ĐL như 7 đối tượng khác, cần tách khỏi điều 19, và làm rõ tên gọi, chúc năng, nhiệm vụ,…của tổ chức này và phân biệt với cơ quan điều tiết điện lực, có cảm nhận hiện nay chưa hình thành đơn vị điều hành TT ĐL. - Hiện nay chưa có mô hình thị trường điện cạnh tranh, nên chăng bổ sung về định hướng xây dựng mô hình TTĐ cạnh tranh. Vấn đề này rất quan trong, liên quan đến tái cấu trúc ngành điện. - Về giá điện Điều 29. Chính sách giá điện ( bổ sung như sau ) 2. Giá bán điện tiến tới thực hiện theo cơ chế thị trường, nhà nước điều tiết giá bán điện theo từng thời kì, tiến tới chỉ quy định giá trần và giá sàn. 4. Nhà nước chỉ đạo phương thức và cơ chế bù giá hợp lí giữa các nhóm khách hàng. Giảm dần và tiến tới xóa bỏ việc bù chéo giữa giá điện sản xuất và giá điện sinh hoạt, góp phần thúc đẩy sản xuất và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Điều 31. Giá điện và các loại phí (bổ sung như sau) 1. Giá bán lẻ điện do Thủ tướng Chính phủ quy định. Bộ Công thương, Bộ Tài chính xây dựng biểu giá bán lẻ điện trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Khi số lượng đon vị bán lẻ tham gia thị trường đủ lớn thì giá bán lẻ điện do đơn vị 7 in lc xõy dng cn c c ch qun lý v iu chnh giỏ bỏn l do Th tng Chớnh ph quy nh. 2. Khung giỏ phỏt in; giỏ truyn ti in, giỏ phõn phi in, giỏ bỏn buụn in, giỏ dch v ph tr h thng in, phớ iu vn hnh h thng in, phớ iu hnh giao dch th trng in do n v cú liờn quan xõy dng; c quan iu tit in lc thm nh trỡnh B trng B Cụng Thng phờ duyt. B phớ iu tit in lc, vỡ Cc iu tit in lc l mt c quan nh nc hng lng nh cỏc c quan khỏc s khụng hng phớ iu tit in lc. 3. Chớnh ph cụng b giỏ thnh in bỡnh quõn, giỏ bỏn lờ in bỡnh quõn hng nm. Các yếu tố đầu vào khi xem xét điều chỉnh giá điện cần tính đến các yếu tố làm giẩm giá điện nh yếu tố mùa và công suất, sản lơng tăng thêm đối với nhà máy thuỷ điên, giảm tổn tht, gim giỏ th nh, Ti liu tham kho: 1. Lut in lc Nh xut bn Chớnh tr quc gia H Ni 2005 2. Xõy dng chớnh sỏch giỏ Nng lng Vit Nam. 3. ti KHCN.09.07. cp Nh nc. CN T: Nguyn Minh Du 4. Nghiờn cu hon thin c ch chớnh sỏch v xỏc lp khung biu giỏ nng lng Vit Nam. ti cp BCN. CN T: Nguyn Minh Du 5. Quyt nh s 26/2006/Q-TTg ngy 26 thỏng 01 nm 2006 ca Th tng Chớnh ph phờ duyt l trỡnh, cỏc iu kin hỡnh thnh v phỏt trin cỏc cp th trng in lc ti Vit Nam. Tỏc gi: Nguyễn Minh Duệ NGUT. PGS.TS. Nguyên Trởng khoa Kinh tế Năng lợng- ĐHBK- Hà nội UVBCHTW Hội Khoa học Kinh tế VN UVBCHTW Hiệp hội Năng lợng VN ĐT: 0913550564 Email : nmdue@yahoo.com 8

Ngày đăng: 02/05/2015, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan