PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nguyên nhân chủ yếu để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế, là thúc đẩy hiệu quả và sự công bằng, đồng thời nhằm khắc phục các dạng thất bại thị trường, nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực. Nghĩa là, hầu hết các chính sách đều nhằm vào mục tiêu vừa làm cho chiếc bánh kinh tế lớn lên, vừa làm thay đổi cách thức phân chia chiếc bánh đó. Trong đó tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường là một trong những trường hợp thất bại thị trường thường xuyên xảy ra trên nhiều lĩnh vực, điều này đã khiến các nguồn lực được phân bổ quá nhiều hoặc quá ít cho thị trường đó so với mức hiệu quả xã hội. Ngoài ra nó còn tạo động cho bên có đầy đủ thông tin hơn lợi dụng lợi thế này đề thủ lợi cho mình trên sự thiệt thòi của bên kia. Sự can thiệp của chính phủ trong những trường hợp như vậy sẽ giúp bổ sung thông tin cho thị trường, hoặc kiểm soát hành vi của những những bên có lợi thế về thông tin để đảm bảo thị trường hoạt động suôn sẻ. Hiện nay vấn đề giải quyết việc làm là một trong những mối quan tâm hàng đầu nước ta. Thế nhưng thị trường này đang gặp rất nhiều khó khăn do hiện tượng bất cân xứng thông tin giữa các chủ thể trong thị trường. Đây là thực trạng rất phổ biến và nan giải. Nắm bắt được tâm lý và nhu cầu đó của sinh viên, các trung tâm giới thiệu việc làm “ mọc lên như nấm” và hoạt động rất chuyên nghiệp. Các trung tâm đã tạo điều kiện cho sự gặp gỡ giữa cung và cầu, đã làm chiếc cầu nối cho hàng trăm ngàn người lao động kiếm được việc làm, góp phần giải quyết khó khăn cho chính bản thân và cho cả gia đình họ. Tuy nhiên, bên cạnh những trung tâm làm ăn chân chính lại tồn tại khá nhiều trung tâm “dởm”, trung tâm “ lừa”, lợi dụng các kẽ hở của pháp luật, hoạt động bất chấp luật pháp tạo nên mảng tối trong thị trường giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, đó là cơ sở cho thất bại thị trường mà chính phủ cần phải can thiệp. Một trong những nơi có số lượng trung tâm giới thiệu việc làm lớn đó là trên địa bàn thành phố Hà Nội, nơi đây tập trung đông đảo học sinh, sinh viên và các trường đại học trong cả nước. Vì thế nhóm chọn đề tài: “ Thất bại thị trường do thông tin không đối xứng thông qua trường hợp các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội.” để làm rõ về vấn đề này. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về thông tin bất cân xứng của các trung tâm giới thiệu việc làm cho sinh viên trên địa bàn Hà Nội. Nghiên cứu thực trạng thông tin bất cân xứng trong việc giới thiệu việc làm cho sinh viên của các trung tâm, từ đó tìm ra nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành của những thông tin bất cân xứng này. Đề xuất các giải pháp phù hợp với yêu cầu tìm việc của sinh viên, nhằm khắc phục những tổn thất do các trung tâm giới thiệu việc làm “dỏm” tạo ra. Đồng thời giúp các doanh nghiệp hay người tuyển việc không bị lừa. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Dựa vào phương pháp này để xem xét, phân tích đánh giá sự vật hiện tượng một cách có hiệu quả Phương pháp phân tích thống kê. Thu thập và xử lý số liệu: số liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp lấy từ các tài liệu đã công bố như niên giám thống kê các cấp, các tài liệu trong sách, báo, internet Phương pháp tổng hợp và phân tích. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản, phân tích, tổng hợp để làm rõ hơn tác động của thông tin bất cân xứng, qua đó đề xuất giải pháp. 4. Phạm vi nghiên cứu Các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn Hà Nội hiện nay. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. Tổng quan về thất bại thị trường và thông tin không đối xứng 1.1 Thất bại thị trường Thất bại thị trường: là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn. Các dạng thất bại thị trường là: + Độc quyền thị trường. + Ngoại ứng. + Hàng hóa công cộng. + Thông tin không đối xứng. 1.2 Lý thuyết về thông tin bất cân xứng Thất bại về thông tin của thị trường gồm có hai dạng: thứ nhất, thông tin mang tính chất của hàng hóa công cộng, tức là việc tiêu dùng thông tin không mang tính cạnh tranh, việc sử dụng thông tin của người không cản trở lợi ích từ việc sử dụng thông tin của người khác. Dạng thứ hai của thông tin là tình trạng mà lượng thông tin về tính chất của hàng hóa không được chia sẻ đồng đều như nhau giữa các đối tác tham gia thị trường. 1.2.1 Khái niệm thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng là mức độ thông tin không phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ về thị trường và diễn biến của nó. Theo nghĩa hẹp nó hàm ý có sự khác biệt đáng kể về khối lượng và chất lượng thông tin đã được tích lũy đến thời điểm xác định giữa các đối tượng liên quan. Nghĩa là, một bên giao dịch có các thông tin liên quan trong khi bên kia không có hoặc có không đầy đủ. Thông tin bất cân xứng vừa là khách quan vừa là chủ quan. Tính khách quan là do cấp độ hiệu quả thị trường gây ra những hạn chế về truyền tải và cập nhật thông tin. Tính chủ quan là do sự thiếu nỗ lực cũng như chưa quan tâm đầu tư tìm kiếm khai thác thông tin của các đối tượng là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia thị trường. 1.2.2. Hậu quả của thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng là một thất bại của thị trường vì nó gây ra sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi), rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại), vấn đề người ủy quyềnngười thừa hành. • Lựa chọn đối nghịch Lựa chọn đối nghịch là kết quả của thông tin bị che đậy. Nó xảy ra trước khi thực hiện giao dịch hay nói cách khác là trước khi kí hợp đồng. Khi đó, lựa chọn một bên sẽ phải dựa trên thông tin bất cân xứng. Hệ quả là lợi ích đạt được của bên có thông tin cao hơn lợi ích kì vọng của thị trường và chi phí kì vọng của bên bất lợi thông tin cao hơn chi phí kì vọng thị trường. • Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức hay còn gọi là tâm lý ỷ lại là tình trạng cá nhân hay tổ chức không còn động cơ để cố gắng hay hành động một cách hợp lý như trước khi giao dịch xảy ra, là hiện tượng một bên đối tác che đậy hành vi sau khi ký kết hợp đồng giao dịch dẫn đến việc tuân thủ không đúng hợp đồng giao dịch tạo bất lợi cho một bên khác có ít thông tin. • Vấn đề người ủy quyềnngười thừa hành. Đây là trường hợp đặc biệt vì nó bao gồm cả lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức. Khi người ủy nhiệm giao quyền cho người thừa hành, họ sẽ không trực tiếp điều hành công việc, do đó, họ biết ít thông tin hơn người thừa hành. Bên cạnh đó, người thừa hành và người ủy quyền có thể theo đuổi những mục tiêu không giống nhau, dẫn tới người thừa hành có những hành động không phục vụ lợi ích của người ủy quyền. Vì có ít thông tin hơn nên người ủy quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích công việc của người thừa hành. Điều này dẫn tới sự lựa chọn bất lợi của người ủy quyền. Thông tin bất cân xứng sẽ làm cho việc cung cấp hàng hóa trên thị trường không đạt hiệu quả dẫn tới tổn thất xã hội. Tổn thất có thể là do cung cấp hàng hóa trên hoặc dưới mức hiệu quả của xã hội. 1.2.2 Mức độ nghiêm trọng của thất bại thị trường về thông tin không đối xứng với các loại hàng hóa • Hàng hóa có thể thẩm định trước Thất bại thị trường do thông tin không đối xứng là không đáng kể vì người tiêu dùng có thể sử dụng một lượng chi phí để thẩm định hàng hóa mà người đó muốn tiêu dùng. Trừ khi lượng chi phí đó lớn và người tiêu dùng phải lựa chọn mẫu thẫm định nhỏ hơn khi đó hiện tượng không đối xứng về thông tin có thể sẽ xuất hiện. Về góc độ chính sách những hàng hóa này không đòi hỏi sự can thiệp của chính phủ. • Hàng hóa chỉ có thể thẩm định khi sử dụng Đối với loại hàng hóa này người tiêu dùng người tiêu dùng chỉ có thể thẩm định chất lượng của hàng hóa khi sử dụng. Nếu các yếu tố khác như nhau thì chi phí thẩm định của loại hàng hóa này là cao hơn hàng hóa có thể thẩm định và nguy cơ thất bại cao do thông tin không đối xứng của loại hàng hóa này cũng lớn hơn. • Hàng hóa không thể thẩm định Với loại hàng hóa này thì việc tiêu dùng không thể cho biết một cách hoàn hảo về chất lượng, vì mỗi cá nhân từng người tiêu dùng rất khó nhận biết được mối quan hệ nhân quả giữa việc tiêu dùng và hiệu ứng của nó. Vì vậy, mức độ thường xuyên mua sắm và chất lượng đồng nhất so với giá cả không làm giảm sự phi hiệu quả do thông tin không đối xứng. Do đó tổn thất do thông tin không đối xứng trong trường hợp này là rất lớn. 1.2.3. Bất cân xứng thông tin trên thị trường giao dịch việc làm Thông tin trên thị trường giao dịch việc làm là rất quan trọng, nó giúp người thuê lao động và người lao động xây dựng kế hoạch hoạt động trong tương lai của họ. Bất cân xứng thông tin trên thị trường giao dịch việc làm thể hiện khi: Người lao động không cung cấp thông tin cần thiết về công việc hoặc công ty tuyển dụng mình, bị động trong việc ký hợp đồng lao động dẫn đến bất đồng trong quan hệ sản xuất về sau khi tiến hành công việc, không thõa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ HỌC MÔN: KINH TẾ CÔNG CỘNG
TÊN ĐỀ TÀI:
Thất bại thị trường do thông tin không cân xứng
gây ra
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài
Nguyên nhân chủ yếu để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế, là thúc đẩy hiệu quả và sự công bằng, đồng thời nhằm khắc phục các dạng thất bại thị trường, nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực Nghĩa là, hầu hết các chính sách đều nhằm vào mục tiêu vừa làm cho chiếc bánh kinh tế lớn lên, vừa làm thay đổi cách thức phân chia chiếc
bánh đó.
Trong đó tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị trường là một trong những trường hợp thất bại thị trường thường xuyên xảy ra trên nhiều lĩnh vực, điều này đã khiến các nguồn lực được phân bổ quá nhiều hoặc quá ít cho thị trường đó so với mức hiệu quả xã hội Ngoài ra nó còn tạo động cho bên có đầy đủ thông tin hơn lợi dụng lợi thế này đề thủ lợi cho mình trên sự thiệt thòi của bên kia Sự can thiệp của chính phủ trong những trường hợp như vậy sẽ giúp bổ sung thông tin cho thị trường, hoặc kiểm soát hành vi của những những bên có lợi thế về thông tin để đảm bảo thị trường hoạt động suôn sẻ
Hiện nay vấn đề giải quyết việc làm là một trong những mối quan tâm hàng đầu nước ta Thế nhưng thị trường này đang gặp rất nhiều khó khăn do hiện tượng bất cân xứng thông tin giữa các chủ thể trong thị trường Đây là thực trạng rất phổ biến và nan giải Nắm bắt được tâm lý và nhu cầu đó của sinh viên, các trung tâm giới thiệu việc làm “ mọc lên như nấm” và hoạt động rất chuyên nghiệp Các trung tâm đã tạo điều kiện cho sự gặp gỡ giữa cung và cầu, đã làm chiếc cầu nối cho hàng trăm ngàn người lao động kiếm được việc làm, góp phần giải quyết khó khăn cho chính bản thân và cho
cả gia đình họ Tuy nhiên, bên cạnh những trung tâm làm ăn chân chính lại tồn tại khá nhiều trung tâm “dởm”, trung tâm “ lừa”, lợi dụng các kẽ hở của pháp luật, hoạt động bất chấp luật pháp tạo nên mảng tối trong thị trường giới thiệu việc làm, cung ứng lao động, đó là cơ sở cho thất bại thị trường mà chính phủ cần phải can thiệp Một trong những nơi có số lượng trung tâm giới thiệu việc làm lớn đó là trên địa bàn thành phố
Hà Nội, nơi đây tập trung đông đảo học sinh, sinh viên và các trường đại học trong cả nước Vì thế nhóm chọn đề tài: “ Thất bại thị trường do thông tin không đối xứng thông qua trường hợp các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội.” để làm rõ về vấn đề này
Trang 32. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn về thông tin bất cân xứng của các trung tâm giới thiệu việc làm cho sinh viên trên địa bàn Hà Nội
- Nghiên cứu thực trạng thông tin bất cân xứng trong việc giới thiệu việc làm cho sinh viên của các trung tâm, từ đó tìm ra nguyên nhân và những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành của những thông tin bất cân xứng này
- Đề xuất các giải pháp phù hợp với yêu cầu tìm việc của sinh viên, nhằm khắc phục những tổn thất do các trung tâm giới thiệu việc làm “dỏm” tạo ra Đồng thời giúp các doanh nghiệp hay người tuyển việc không bị lừa
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Dựa vào phương pháp này để xem xét, phân tích đánh giá sự vật hiện tượng một cách có hiệu quả
- Phương pháp phân tích thống kê
Thu thập và xử lý số liệu: số liệu chủ yếu là số liệu thứ cấp lấy từ các tài liệu đã công bố như niên giám thống kê các cấp, các tài liệu trong sách, báo, internet
Trang 4PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I Tổng quan về thất bại thị trường và thông tin không đối xứng
I.1 Thất bại thị trường
Thất bại thị trường: là những trường hợp mà thị trường cạnh tranh không thể sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ ở mức như xã hội mong muốn
I.2 Lý thuyết về thông tin bất cân xứng
Thất bại về thông tin của thị trường gồm có hai dạng: thứ nhất, thông tin mang
tính chất của hàng hóa công cộng, tức là việc tiêu dùng thông tin không mang tính cạnh tranh, việc sử dụng thông tin của người không cản trở lợi ích từ việc sử dụng thông tin của người khác Dạng thứ hai của thông tin là tình trạng mà lượng thông tin
về tính chất của hàng hóa không được chia sẻ đồng đều như nhau giữa các đối tác tham gia thị trường
1.2.1 Khái niệm thông tin bất cân xứng
Thông tin bất cân xứng là mức độ thông tin không phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ về thị trường và diễn biến của nó Theo nghĩa hẹp nó hàm ý có sự khác biệt đáng kể về khối lượng và chất lượng thông tin đã được tích lũy đến thời điểm xác định giữa các đối tượng liên quan Nghĩa là, một bên giao dịch có các thông tin liên quan trong khi bên kia không có hoặc có không đầy đủ
Thông tin bất cân xứng vừa là khách quan vừa là chủ quan Tính khách quan là
do cấp độ hiệu quả thị trường gây ra những hạn chế về truyền tải và cập nhật thông tin Tính chủ quan là do sự thiếu nỗ lực cũng như chưa quan tâm đầu tư tìm kiếm khai thác thông tin của các đối tượng là cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tham gia thị trường
1.2.2 Hậu quả của thông tin bất cân xứng
Thông tin bất cân xứng là một thất bại của thị trường vì nó gây ra sự lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi), rủi ro đạo đức (tâm lý ỷ lại), vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
Trang 5• Lựa chọn đối nghịch
Lựa chọn đối nghịch là kết quả của thông tin bị che đậy Nó xảy ra trước khi thực hiện giao dịch hay nói cách khác là trước khi kí hợp đồng Khi đó, lựa chọn một bên sẽ phải dựa trên thông tin bất cân xứng Hệ quả là lợi ích đạt được của bên có thông tin cao hơn lợi ích kì vọng của thị trường và chi phí kì vọng của bên bất lợi thông tin cao hơn chi phí kì vọng thị trường
• Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức hay còn gọi là tâm lý ỷ lại là tình trạng cá nhân hay tổ chức không còn động cơ để cố gắng hay hành động một cách hợp lý như trước khi giao dịch xảy ra, là hiện tượng một bên đối tác che đậy hành vi sau khi ký kết hợp đồng giao dịch dẫn đến việc tuân thủ không đúng hợp đồng giao dịch tạo bất lợi cho một bên khác có ít thông tin
• Vấn đề người ủy quyền-người thừa hành
Đây là trường hợp đặc biệt vì nó bao gồm cả lựa chọn bất lợi và rủi ro đạo đức Khi người ủy nhiệm giao quyền cho người thừa hành, họ sẽ không trực tiếp điều hành công việc, do đó, họ biết ít thông tin hơn người thừa hành Bên cạnh đó, người thừa hành và người ủy quyền có thể theo đuổi những mục tiêu không giống nhau, dẫn tới người thừa hành có những hành động không phục vụ lợi ích của người ủy quyền
Vì có ít thông tin hơn nên người ủy quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích công việc của người thừa hành Điều này dẫn tới sự lựa chọn bất lợi của người ủy quyền
Thông tin bất cân xứng sẽ làm cho việc cung cấp hàng hóa trên thị trường không đạt hiệu quả dẫn tới tổn thất xã hội Tổn thất có thể là do cung cấp hàng hóa trên hoặc dưới mức hiệu quả của xã hội
1.2.2 Mức độ nghiêm trọng của thất bại thị trường về thông tin không đối xứng với
các loại hàng hóa
• Hàng hóa có thể thẩm định trước
Thất bại thị trường do thông tin không đối xứng là không đáng kể vì người tiêu dùng có thể sử dụng một lượng chi phí để thẩm định hàng hóa mà người đó muốn tiêu dùng Trừ khi lượng chi phí đó lớn và người tiêu dùng phải lựa chọn mẫu thẫm định nhỏ hơn khi đó hiện tượng không đối xứng về thông tin có thể sẽ xuất hiện Về góc độ chính sách những hàng hóa này không đòi hỏi sự can thiệp của chính phủ
Trang 6• Hàng hóa chỉ có thể thẩm định khi sử dụng
Đối với loại hàng hóa này người tiêu dùng người tiêu dùng chỉ có thể thẩm định chất lượng của hàng hóa khi sử dụng Nếu các yếu tố khác như nhau thì chi phí thẩm định của loại hàng hóa này là cao hơn hàng hóa có thể thẩm định và nguy cơ thất bại cao do thông tin không đối xứng của loại hàng hóa này cũng lớn hơn
• Hàng hóa không thể thẩm định
Với loại hàng hóa này thì việc tiêu dùng không thể cho biết một cách hoàn hảo
về chất lượng, vì mỗi cá nhân từng người tiêu dùng rất khó nhận biết được mối quan
hệ nhân quả giữa việc tiêu dùng và hiệu ứng của nó Vì vậy, mức độ thường xuyên mua sắm và chất lượng đồng nhất so với giá cả không làm giảm sự phi hiệu quả do thông tin không đối xứng Do đó tổn thất do thông tin không đối xứng trong trường hợp này là rất lớn
1.2.3 Bất cân xứng thông tin trên thị trường giao dịch việc làm
Thông tin trên thị trường giao dịch việc làm là rất quan trọng, nó giúp người thuê lao động và người lao động xây dựng kế hoạch hoạt động trong tương lai của họ Bất cân xứng thông tin trên thị trường giao dịch việc làm thể hiện khi:
- Người lao động không cung cấp thông tin cần thiết về công việc hoặc công ty tuyển dụng mình, bị động trong việc ký hợp đồng lao động dẫn đến bất đồng trong quan hệ sản xuất về sau khi tiến hành công việc, không thõa mãn về chế độ lương thưởng, trợ cấp, thăng tiến…
- Người thuê lao động không nắm rõ thông tin về lao động, đặc biệt khi sức lao động là loại “hàng hóa” đặc biệt, chỉ được thẩm định khi dùng tạo nên hiện tượng quả chanh trong lựa chọn và thuê mướn
- Người môi giới thiếu thông tin về người thuê mướn lao động và không cung cấp thông tin rộng khắp đến người lao động, hình thành các sàn giao dịch hoặc các công ty dịch vụ việc làm ảo hoặc kém hiệu quả
1.3 Thực trạng thông tin bất cân xứng hiện nay
Thị trường giao dịch Việt Nam hiện nay chủ yếu để đáp ứng nhu cầu việc làm cấp thiết tại thời điểm đất nước ngày càng hội nhập nền kinh tế thế giới, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa để phát triển đất nước
Trang 7Thị tường này vẫn đang trong giai đoạn đầu phát triển do các trung tâm giới thiệu việc làm vẫn chưa chuyên nghiệp, tính kết nối trong hệ thống chưa chặt chẽ, tần suất và phạm vi hoạt động chưa sâu rộng, thông tin phục vụ cho công tác tư vấn, giới thiệu việc làm còn thiếu cả về qui mô và chủng loại, đặc biệt là thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động theo ngành nghề và trình độ.
Thực tế hiện nay, Luật đã ban hành nhưng chưa thực sự đi vào cuộc sống và các
cơ quan chức năng hằng năm chưa có kế hoạch cụ thể về thanh tra, kiểm tra hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm Do đó vẫn có nhiều trung tâm không có đủ điều kiện nhưng vẫn tồn tại rộng khắp, hoạt động vẫn còn rất phức tạp Theo số liệu của bảng báo cáo đánh giá tình hình hoạt động giới thiệu việc làm của Sở Lao động Thương binh và Xã hội Hà Nội hiện nay chỉ có khoảng 22 cơ sở với 9 trung tâm có quy mô lớn thực sự hoạt động còn lại toàn đăng kí cho “oai” Gần một phần ba doanh nghiệp được cơ quan quản lý nhà nước gửi công văn nhưng nhân viên bưu điện không tìm thấy địa chỉ
Đánh vào tâm lí của chính những bạn sinh viên ngay sau khi ra trường: thất nghiệp, thiếu việc, việc làm không ổn định chủ yếu chỉ là các công việc bán thời gian như phục vụ nhà hàng, phục vụ cà phê ,phát tờ rơi, bán shop…
Lúc này chính những cầu nối hay còn gọi là TTGTVL đó đã đưa những bạn sinh viên vào 1 canh bạc lớn, may mắn có thể có công việc ổn định, nhưng nếu không thì tiền mất tật mang Vừa tốn công sức lại tốn tiền của lại phải e ngại khi tới các TTGTVL mới
Những công việc đơn giản dễ dàng nhưng hấp dẫn lương cao như gia sư 50.000- 60.000 đ/buổi phát tờ rơi,… nhưng thực tế khi trải nghiệm chúng ta mới hiểu được thực hư như thế nào
II Hoạt động của các TTGTVL là thất bại của thị trường về thông tin không đối xứng
2.1 Giới thiệu về các trung tâm giới thiệu việc làm (TTGTVL) trên địa bàn Hà Nội
2.1.1 Các trung tâm giới thiệu việc làm có uy tín và hoạt động theo pháp luật
- Trụ sở 1: tại ngõ 33 phố Tạ Quang Bửu, phường Bách Khoa, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
- Trụ sở 2: tại số 285 phố Trung Kính, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội
Các trung tâm này có hệ thống máy tra cứu đa năng, hệ thống máy vi tính nối
Trang 8mạng internet với 20 máy trạm phục vụ cho hoạt động Thông tin thị trường lao động, Tư vấn giới thiệu việc làm, Tư vấn quan hệ lao động và dạy nghề; các trang thiết bị để dạy thực hành các nghề như may công nghiệp, cơ khí, sửa chữa điện tử, điện lạnh, sửa chữa
xe máy, vi tính, nấu ăn, tương đối hoàn chỉnh, đồng bộ, hiện đại và các thiết bị văn phòng khác, có khả năng đáp ứng yêu cầu hoạt động của trung tâm trong giai đoạn hiện nay
2.1.2 Một số trường hợp lừa đảo của các trung tâm giới thiệu việc làm trên địa bàn Hà Nội Gần đây
Các trung tâm "ma" liên kết lừa người lao động
Báo CAND nhận được đơn của chị N.T.K tố cáo Trung tâm Giới thiệu việc làm tại 276 đường Giải Phóng có dấu hiệu lừa đảo người lao động Theo phản ánh của chị N.T.K., sau khi nộp 200.000 đồng là phí giới thiệu việc làm tại đây, K được giới thiệu xuống bán vé tại một trung tâm tại quận Thanh Xuân với mức lương hơn 3 triệu đồng chỉ việc ngồi tại phòng, nghe điện thoại Tuy nhiên, đây không phải là nơi làm việc mà cũng là một trung tâm giới thiệu việc làm giống như tại 276 đường Giải Phóng Ở đây,
K gặp rất nhiều người được giới thiệu đến địa chỉ này bán vé máy bay từ những trung tâm giới thiệu việc làm khác trên địa bàn Hà Nội như 45 đường Láng, 214 Minh
Khai…
Đến trung tâm này, người lao động cũng tiếp tục bị yêu cầu nộp phí đào tạo bán vé máy bay Nếu người lao động không bán được vé máy bay cũng đồng nghĩa với việc mức lương đứng ở con số 0 Điều đó sẽ khiến người lao động nhanh chóng chán nản
và bỏ việc
Phóng viên Báo CAND đã đi thực tế điều tra và làm việc với Công an các phường về các trung tâm "ma" lừa tuyển dụng việc làm Công an phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân đã từng xử lý nhiều trung tâm giới thiệu việc làm lừa đảo người lao động tại các địa chỉ số 25, ngõ 377, đường Giải Phóng có hành vi tuyển dụng nhân viên… lừa; địa chỉ tại 479 đường Giải Phóng - một cơ sở treo biển sửa chữa điện lạnh nhưng lại kèm theo việc "tuyển dụng nhân viên" đủ các ngành nghề Công an Phường đã yêu cầu các địa chỉ này dỡ bỏ biển không đúng quy định Trước đó, Công an phường Phương Liệt đã kiểm tra địa chỉ "trung tâm lừa" tại 31 Nguyễn Văn Trỗi thu giữ nhiều
"tờ rơi lừa đảo"
2.2 Cơ chế hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm “dởm” hoạt động
Trang 9không đúng theo qui định của pháp luật, lừa đảo sinh viên
Những mánh khóe kỹ thuật trong việc “lừa đảo” sinh viên được thể hiện:
• Đưa thông tin sai lệch về việc làm, nơi làm việc, địa chỉ ảo, sai thông tin khách hàng, Mức lương cao hơn nhiều so với thực tế mà sinh viên nhận được Những địa chỉ ảo đó trên thực tế thì không có thật
Ví dụ: Sinh viên A năm 4 trường ĐH Sư phạm Hà Nội đến địa chỉ mà trung tâm
đã đưa để dạy kèm lớp 7 thì không có học sinh nào đã đăng kí học thêm vì con toàn đã vào Đại học Mất công lặn lội tìm đường, tìm địa chỉ lại bị ăn mắng vì nhận bừa, lừa dối,… Lúc này quay lại trung tâm thì bị nghi ngờ và không cho lấy lại tiền đặt cọc khi nhận việc, do lỗi của chị A làm hỏng địa chỉ hoặc do lí do gì đó
Bạn H sinh viên năm 3 ĐH ngoại ngữ Hà Nội dạy anh văn được cung cấp thông tin là bé B rất ngoan ngoãn chăm học nhưng thực tế không như vậy Bạn H quay lại TTGTVL yêu cầu đổi địa chỉ thì không được chấp nhận với lí do “ tự ý cắt hợp đồng”
Theo NĐ 72 của Chính Phủ, phí giới thiệu việc làm được trả một lần, do người
sử dụng trả bằng 5-8% mức tháng lương đầu tiên của người lao động Tuy nhiên 100% các cơ sở tư nhân điều thu phí từ người lao động Đối với việc gia sư thì khoản
lệ phí phải nộp là 50% khoản lương đầu tiên Nếu đồi hoàn tiền thì chỉ được 30% Sau khi lấy được tiền có nhiều trung tâm còn mất dạng không “tung tích”
• Hoạt động dựa trên “ kinh nghiệm nhà nghề” kiểu như làm việc mà vì nhiều
lí do làm bên sử dụng đưa ra khi quay lại trung tâm thì tiền mất tật mang Bị quát mắng, không được lấy lại tiền đặt cọc,…
Ví dụ: Sinh viên T (ĐH Mở) khi đi dạy 3 buổi thì gia đình phát hiện không phải sinh viên sư phạm thì bắt buộc nghỉ dạy vả không thanh toán tiền 3 buổi dạy vì trung tâm miễn phí 3 buổi đầu tiên Sinh viên T còn bị ăn mắng vì không phải là sinh viên sư phạm mặc dù gia đình còn không màng tới thực lực thật sự của bạn ấy
• Cướp công của sinh viên, như đi làm vài buổi rồi lấy lí do không đáp ứng nhu cầu hay thể trạng gì đó rồi không tả lương mấy ngày làm việc đó, hay nhưng vấn đề như không phải người Hà Nội
Nhiều khi trung tâm thường đùn đẩy trách nhiệm cho nhau khiến nhiều bạn phải lên về trung tâm mỗi ngày cho tới khi hết hạn hợp đồng thì bị lấy lí do là đã hết hạn không còn giải quyết được nữa…còn rất nhiều trường hợp khác nữa
Trang 102.3 Vì sao sinh viên dễ “mắc bẫy” mà các trung tâm GTVL bày sẵn
Hiện nay, ngày càng có nhiều trung tâm tuyển dụng việc làm xuất hiện trên địa
bàn Thủ đô giăng "bẫy" lừa người lao động đặc biệt là các sinh viên Có những trung tâm chỉ xuất hiện một thời gian lại đóng cửa, thay tên đổi họ thành một trung tâm khác
Những sinh viên khi đến xin việc cũng chỉ nhận được một giấy hẹn không dấu, không hoá đơn chứng từ… Gọi là tuyển dụng việc làm nhưng thực tế là giới thiệu người lao động từ trung tâm này sang trung tâm khác sau khi đã thu phí tuyển dụng.Tại trung tâm tuyển dụng mới, để có thể làm việc được, người lao động lại tiếp tục phải đóng phí đào tạo nếu không sẽ phải nghỉ việc Quay lại trung tâm đầu tiên thì sẽ nhận được cái lắc đầu vì người lao động đã bị "bán" sang trung tâm mới, trung tâm tuyển dụng ban đầu không còn trách nhiệm với các sinh viên này Theo những người đã từng rơi vào "bẫy" tuyển dụng việc làm, lời hứa hẹn tiền lương tháng cao, công việc nhàn nhã, thủ tục đơn giản là miếng "bánh " hấp dẫn của nhiều trung tâm khiến người lao động nhanh chóng nộp lệ phí để đi làm
2.4 Nguyên nhân thông tin không đối xứng
Có 3 yếu tố chính tác động gây nên thất bại của thị trường về thông tin không cân xứng:
+ Thứ nhất: chi phí thẩm định hàng hóa
Chi phí thẩm định hàng hóa C* - tức là chi phí sinh viên phải bỏ ra để thẩm định dịch vụ Trong trường hợp này tìm việc làm qua trung tâm là loại hàng hóa chỉ thẩm định được khi dùng C* = P* + Ce
Trong đó: P* là phần lệ phí sinh viên nộp qua trung tâm
Ce là kỳ vọng cho những thiệt hại có thể phát sinh ( mất việc, các sự cố khi làm việc…) chi phí kỳ vọng càng lớn làm cho chi phí thẩm định càng lớn làm cho sinh viên khó kiểm soát được phần chi phí mà họ bỏ ra dẫn đến số lượng sinh viên sử dụng dịch vụ việc làm thông qua trung tâm giới thiệu việc làm càng giảm, khoảng cách của hai đường cầu càng lớn, và tổn thất phúc lợi xã hội càng tăng
+ Thứ hai: mức độ đồng nhất trong mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng
Mức độ đồng nhất trong mối quan hệ về giá cả và chất lượng thể hiện ở chỗ chất lượng cho trước thì gí cả có dao động mạnh hay không, hoặc với mức giá cho trước thì chất lượng có sự khác biệt lớn hay không Trong trường hợp này, nếu các