Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
822,5 KB
Nội dung
Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 Tuần 01 Ngày soạn:20/08/09 Tiết 01 Chương I. SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU HS hiểu ược khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ trên trục số, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp N ⊂ Z ⊂ Q. HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ - GV: Đèn chiếu + phim ghi sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các tập N, Z, Q. - HS: Ôn tập phân số bằng nhau, qui đồng mẫu số, so sánh các số nguyên, so sánh các phân số, biễu diễn các số nguyên trên trục số, và ác dụng cụ như bút ghi phim. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - GV giới thiệu chương trình Đại Số lớp 7 (4 chương). - GV yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập môn Toán. - GV giới thiệu sơ lược về chương I “ Số hữu tỉ – Số thực ”. HS nghe GV hướng dẫn. GV ghi lại các yêu cầu của GV để thực hiện. HS mở mục lục SGK để theo dõi. Hoạt động 2: SỐ HỮU TỈ GV: Giả sử ta có các số: 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 . - Em hãy viết mỗi phân số trên thành 3 phân số bằng chính nó ? - Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng chính nó ? GV: Ở lớp 6 các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số , số đó gọi là số hữu tỉ nên các số 3 ; -0,5 ; 0 ; ; 2 là các số hữu tỉ, vậy thế nào là số hữu tỉ ? GV: Giới thiệu: tập hợp các số hữu tỉ 3 = = = ; -0,5 = = = 0 = = = ; = = = Có thể viết thành vô số phân số bằng chính nó. - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b ∈ Z , b ≠ 0. GV: Nhiêu Văn Ngun 1 Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 được gọi là Q. GV yêu cầu HS làm bài ?1. - Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1 là các số hữu tỉ ? GV yêu cầu HS làm ?2. - Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? - Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa N, Z, Q GV yêu cầu HS làm bài 1 tr7 SGK. GV hướng dẫn HS lảm bài tập. 0,6 = = ; -1,25 = = ;1= vì chúng đều có thể viết được dưới dạng với a,b ∈ Z , b ≠ 0. HS: Với a ∈ Z thì a = ⇒ a ∈ Q. HS: Với n ∈ N thì n = ⇒ n ∈ Q. HS : N ⊂ Z , Z ⊂ Q. ⇒ N ⊂ Z ⊂ Q Bài 1: -3∉ N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ Q ; ∉ Z. ∈ Q ; N ⊂ Z , Z ⊂ Q HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 3 BIỂU DIỄN CÁC SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ GV vẽ trục số Hãy biểu diễn các số nguyên –2 ; -1 ; 2 trên trục số. Tương tự như số nguyên ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số. VD1: biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số GV yêu cầu HS đọc VD1 SGK sau đó GV thực hành trên bảng và yêu cầu HS làm theo Chú Ý: Chia đơn vò theo mẫu số ; Xác đònh điểm biểu diễn theo tử số. VD2: Biểu diễn trên trục số : - Viết dưới dạng mẫu số dương. - Chia đọan thẳng đơn vò thành mấy phần ? - Điểm biểu diễn xác đònh như thế nào ? GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện . Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi x GV : yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK. HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV: HS đọc SGK cách biểu diễn trên trục số HS: = . HS: Chia đơn vò thành ba phần bằng nhau. HS: Lấy về bên trái điểm 0 một đọan thẳng bằng 2 đơn vò mới. Bài 2 tr7 SGK. GV: Nhiêu Văn Ngun - 2 - -2 -1 0 1 2 -2 -1 0 1 2 4 5 Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 - Yêu cầu 2 em lên bảng, mỗi em một phần. GV giới thiệu đề bài bằng đèn chiếu. a) 36 27 ; 32 24 ; 20 15 − − − . b) 4 3 4 3 − = − . HS biểu diễn trên trục số. Hoạt động 4 SO SÁNH SỐ HỮU TỈ GV: ?4. So sánh hai phân số : và - Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? VD1: So sánh: – 0,6 và . - Để sánh 2 số hữu tỉ này ta làm như thế nào? VD2: So sánh 2 số hữu tỉ 0 và -3. - GV: Qua 2 ví dụ trên để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. Cho HS làm bài ?5. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. GV: Rút ra nhận xét > 0 ⇔ a, b cùng dấu. < 0 ⇔ a,b khác dấu. HS : = ; = Vì –10 > -12 nên > hay >. HS: Để sánh 2 số hữu tỉ này ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó HS tự làm vào vở, GV gọi 1HS lên bảng làm. HS : Để so sánh hai số hữu tỉ, ta làm như sau: - Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng mẫu số dương. - So sánh 2 tử số, tử nào lớn hơn thì lớn hơn. ?5. - Số hữu tỉ dương , . - Số hữu tỉ âm , , -4. - Số hữu tỉ không âm, cũng không dương: . 2 0 − Hoạt động 5 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ GV: Thế nào là 2 số hữu tỉ ? cho ví dụ ? Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào ? GV cho HS Họat động theo nhóm. Đề cho 2 số hữu tỉ -0,75 và . HS trả lời theo yêu cầu của GV. HS : -0,75 = = ; = Vì –9 < 20 nên < HS biểu diễn và trên trục số. GV: Nhiêu Văn Ngun 3 Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 a. so sánh 2 số đó. b. Biểu diễn các số đó trên trục số. c. GV rút ra kết luận. Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững đònh nghóa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh 2 số hữu tỉ. BTVN : 3, 4, 5 tr8 SGK và 1, 3, 4, 8 tr3,4 SBT. Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế. Tuần 01 Ngày soạn: 01.09.07 Tiết 02 §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU Học sinh năm vững quy tắc số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh có kỹ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. II.CHUẨN BỊ - GV: Đèn chiếu và các phim ghi quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ (tr8 SGK) cùng với qui tắc chuyển vế tr9 SGK và các bài tập. - HS: Ôn qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế, qui tắc dấu ngoặc, bảng phụ, bút lông. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Nhiêu Văn Ngun - 4 - Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 KIỂM TRA BÀI CŨ - GV: Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ về số hữu tỉ dương, âm, 0. Sửa bài 3: So sánh x = và y = . HS sửa bài tập 5 tr8 SGK. - Gọi HS khá lên bảng làm bài. GV: Như vậy giữa 2 số hữu tỉ trên trục số bao giờ cũng có ít nhất 1 số hữu tỉ nữa. HS1: Trả lời và choví dụ về 3 số hữu tỉ : Bài 3: = ; = Vì –22 < -21 nên x < y. b. –0,75 = ; c. >= HS2: x = ; y = a.b ∈ Z m >0 ; x < y ; khi a < b Ta có : x = ; y = ; Z = Vì a < b ⇒ a+a < a+b < b + b ⇒ 2a< a+ b < 2b ⇒ < < ⇒ x < z < y. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 CỘNG TRỪ 2 SỐ HỮU TỈ GV: Mọi số số hữu tỉ đều có thể viết dươí dạng a,b∈ Z b ≠ 0. Vậy muốn cộng 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào? GV cho HS nêu qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và qui tắc cộng 2 phân số khác mẫu. GV: Như vậy với 2 số hữu tỉ bất kỳ x và y ta có thể viết chúng dưới dạng mẫu số dương rồi áp dụng qui tắc đã học để thực hiện. Với x = ; y = ; a,b∈ Z ,m > 0 - Hãy hoàn thành công thức : x + y = ……………………… x – y = ……………………… GV: Em hãy nhắc lại các tính chất phép cộng phân số ? HS: Để cộng hai số số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy t8ác phân số. - HS phát biểu qui tắc. 1HS lên bảng thực hiện : x + y = + = . x – y = - = . HS phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số. a) + == . GV: Nhiêu Văn Ngun 5 Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 Ví dụ: Tính a) + . b) 4 3 3 − −− . Gọi HS đứng tại chỗ nói cách làm, GV ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh cách làm. Yêu cầu HS làm bài ?1. Tính a) . 3 2 6,0 − + b) ).4,0( 3 1 −− GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. b) . 4 9 4 312 4 3 3 − = +− = − −− - HS nói cách làm. HS cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng làm bài. . 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6,0) − = − += − += − +a . 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 ) = += += −−b Hoạt động 3 QUI TẮC CHUYỂN VẾ GV : Tìm số nguyên x biết x+5=17. GV : Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. Sau đó khẳng đònh trong Q ta cũng có qui tắc như thế → gọi 1HS nêu qui tắc tr 9 SGK. Ví dụ: Tìm x biết: + x = GV yêu cầu HSlàm bài ?2. Tìm x biết: a) 3 2 2 1 − =−x ; b) 4 3 7 2 − =− x . GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK. GV yêu cầu HS làm vào vở, 2HS khác lên bảng thực hiện: x + 5 = 17 ⇒ x = 17 – 5 ⇒ x = 12 Một HS đứng tại chỗ nêu qui tắc tr9 SGK. HS : + x = ⇒ x = + ⇒ x = ⇒ x = ?2. 2HS lên bảng làm kết quả : a) x= ; b) x = Hoạt động 4 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ * Bài 8(a.c) tr10 SGK. * Bài 8(a,c). GV: Nhiêu Văn Ngun - 6 - Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 Tính : a) ++ c) - - * Bài 7a tr10 SGK. = + GV: Em hãy tìm thêm ví dụ tương tự. GV: Muốn cộng, trừ các so hữu tỉ, ta làm như như thế nào ? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q. a) = + + = = -4 c) = + - = GV cho HS theo nhóm. HS: nhắc lại các quy tắc. Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát. Bài tập 7c, 8(b, d), 9(b, d) tr10 SGK. Bài 12, 13 tr5 SBT. Ôn tập qui tắc nhân chia phân số, các tính chất của phép nhân trong Z. Tuần 02 Ngày soạn: 21/08/09 Tiết 03 §3. NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU Học sinh nắm vững nhân chia số hữu tỉ. Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. CHUẨN BỊ - GV: Đèn chiếu và phim ghi công thức tổng quát nhân chia 2 số hữu tỉ các tính chất cảphép nhân số hữu tỉ, đònh nghóa tỉ số của 2 số, bài tập, bảng phụ bài tập 14 tr12 SGK để tổ chức trò chơi. - HS: Ôn tập qui tắc nhân phân số, chia phân sốtính chất cơ bản của phân số, đònh nghóa tỉ số ở lớp 6. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y ta làm như thế nào ? - Viết công thức tổng quát. - Sửa bài 8d tr 10 SGK HS1: Trả lời và viết công thức tổng quát. Với x = ; y = ; ( a, b ∈ Z, m > 0 ) m ba m b m a yx + =±=± . Bài 8d tr10 SGK. Tính GV: Nhiêu Văn Ngun 7 Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 GV hướng dẫn HS giải bằng cách bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu trừ. HS2: Phát biểu qui tắc chuyển vế. - Viết công thức. - Chữa bài 9d tr10 SGK. GV cho HS nhận xét và cho điểm. . 24 7 3 24 79 24 9124216 8 3 2 1 4 7 3 2 8 3 2 1 4 7 3 2 == +++ = +++= +− −− HS3: Phát biểu và viết công thức như SGK. HS: Làm bài tập 9d. - x = ⇒ -x = - ⇒ x = HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 NHÂN 2 SỐ HỮU TỈ - GV đặt vấn đề : Trong tập hợp Q các số số hữu tỉ ta cũng có phép tính nhân, chia 2 số hữu tỉ. Ví dụ : 4 3 .2,0− . - Theo em sẽ thực hiện như thế nào ? - Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? Áp dụng : GV: Một cách tổng quát : Với x = ; y = (b, d ≠ 0) x.y = . = Làm ví dụ: 2 1 2. 4 3− . - Phép nhân phân số có những tính chất gì? GV: Sau khi HS trả lời phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính chất như thế. → GV đưa các tính chất lên màn hình. Với x, y, z ∈ Q ta có: x.y = y.x ; x.= 1 ∀ x ≠ 0 (xy)z = x(yx) ; x ( y + z ) = xy + xz x.1 = 1.x = x HS viết các số hữu tỉ – 0,2 và dưới dạng phân số rồi áp dụng qui tắc nhân hai phân số. 20 3 4 3 . 5 1 4 3 .2,0 − = − =− . HS cả lớp ghi vào vở. 1HS lên bảng làm : . 2 = . = HS: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS ghi các tính chất vào vở. GV: Nhiêu Văn Ngun - 8 - Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 GV yêu cầu HS làm bài 11 tr12 SGK. Tính : a) . ; b) 0,24. ; c) –2. HS ca ûlớp làm vào vở, 3HS lên bảng làm : Kết quả: a) 3 4 ; b) ; c) 1. Hoạt động 3 CHIA 2 SỐ HỮU TỈ GV: Với x = ; y = ( y ≠ 0 ). p dụng công thức chia phân số. Hãy viết công thức chia x cho y. Ví dụ : -0,4 : Làm ?1 tr11 SGK. Tính : a) 3,5. ( -1) ; b) : ( -2) GV yêu cầu HS làm bài 12 tr12 SGK. Ví dụ : a) = . ; b) = : 3 Với mỗi câu cho 1 ví dụ tương tự. Một HS lên bảng viết (viết tiếp dưới dòng GV ghi). x : y = : = . = Một HS lên bảng thực hiện: 5 3 2 3 . 5 2 3 2 : 5 2 3 2 :4,0 = − − = −− = − − . Cả lớp làm vào vở 2HS lên bảng thực hiện, mỗi em làm 1 câu : Kết quả : a = 4 ; b = Họat động theo nhóm – GV kiểm tra và có thể cho điểm một số nhóm. Hoạt động 4: CHÚ Ý GV gọi 1 HS đọc phần chú ý SGK tr11. Ghi: Với x, y ∈ Q, y ≠ 0. Tỉ số của x và y ký hiệu hay x : y. Hãy lấy ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ. Tỉ số của hai số hữu tỉ ta sẽ được học tiếp sau. HS đọc SGK HS viết lên bảng ví dụ: –3,5 : ; 2: ; 13 0 ; 5 2 75,8 Hoạt động 5 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 13 tr12 SGK. Tính : a) . . ; b) –2 . . . c) ( : ) . ; d) ( - ) Tổ chức trò chơi (với 2 bảng phụ trao cho mỗi đội). Luật chơi như sau: Tổ chức 2 đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính. Đội nào làm đúng và nhanh nhứt là - Cả lớp làm câu a sau đó 3 HS lên bảng thực hiện các câu còn lại. - Cho HS chơi trò chơi bài 14 tr12 SGK. Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống GV: Nhiêu Văn Ngun 9 Trường THCS Đồng Hiệp Giáo án đại số 7 thắng. GV nhận xét cho điểm và khuyến khích các đội. GV nhận xét, cho điểm khuyến khích đội thắng cuộc. bài 14 tr12 SGK. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. Ôn tập GTTĐ của 1 số nguyên. BTVN: 15, 16 tr13 SGK. Bài 10, 11, 14, 15 tr4, 5 SBT. Tuần 02 Ngày soạn: 25/08/09 Tiết 04 §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC TIÊU HS hiểu được khái niệm về giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ, có khả năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV: Đèn chiếu và phim có ghi bài tập, giải thích cách cộng trừ nhân chia số thập phân thông qua phân số thập phân, hình vẽ trục số để ôn GTTĐ của một số nguyên. - HS: Ôn GTTĐ của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại, bút lông ghi bảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIỂM TRA GV nêu câu hỏi kiểm tra: - GTTĐ của một số nguyên a là gì ? Tìm : 15 ; -3 ; 0 Tìm x biết : x = 2 Gọi 1HS lên bảng biểu diễn 3,5 ; ; -2 trên trục số. GV cho HS nhận xét và cho điểm. HS trả lời đònh nghóa SGK. 15 = 15 ; -3 = 3 ; 0 = 0 x = 2 ⇒ x = ± 2 HS vẽ hình. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2 GV: Nhiêu Văn Ngun - 10 - [...]... án đại số 7 Dạng 1: Tính GT biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm : Bài 28 tr18 SGK A = 3 ,1 – 2,5 + 2,5 –3 ,1 A = ( 3 ,1 – 2,5 ).( -2,5 + 3 ,1 ) = ( 3 ,1 – 3 ,1 ) + ( - 2,5 + 2,5 ) = 0 - Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc đằng trước B = - 2 51 3 – 2 81 + 3 2 51 – 1 + 2 81 có dấu “ + ” và “ – ” = ( -2 51. 3 + 3.2 51 ) + ( - 2 81 + 2 81 ) – B = ( 2 51 3 + 2 81) + 3 2 51 – ( 1 – 2 81 ) 1 = -1 Bài 29 tr8... xét bài làm của bạn Hoạt động 2: ĐỊNH NGHĨA 10 1. 8 = GV: Ở biểu thức trên ta có ta 15 2.6 nói đẳng thức này là 1 tỉ lệ thức Vậy thế nào là 1 tỉ lệ thức? 15 21 VD : So sánh: GV khẳng đònh 12 ,5 và 17 , 5 HS trả lời rồi so sánh: = ; ⇒ 12 ,5 5 = 17 , 5 7 15 12 ,5 = 21 17 , 5 15 12 ,5 = là 1 tỉ lệ thức 21 17 , 5 HS nhắc lại đònh nghóa tỉ lệ thức GV: Cho HS nêu lại đònh nghóa tỉ lệ thức a c = ; đk b, d ≠ 0 Điều kiện?... 59 tr 31 SGK Cả lớp làm vào vở, 4HS lên bảng làm GV yêu cầu bốn HS lên bảng làm theo bài yêu cầu của GV Giải chi tiết và nắm a) 2,04 : (-3 ,12 ) rõ phương pháp 204 − 312 204 10 0 204 17 a) 2,04 : (-3 ,12 ) : = = =− = 10 0 10 0 10 0 − 312 − 312 26 b) 1 : 1, 25 1 −3 5 −3 4 6 c) 4 : 5 : = =− b) − 1 : 1, 25 = 2 2 4 2 5 5 d) 10 3 23 4 16 c) 4 : 5 = 4 : = 4 = Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức 4 4 23 23 Bài 60 tr 31 SGK... Văn Ngun 11 Trường THCS Đồng Hiệp Ví dụ : -1, 13 + (- 0,624 ) - Hãy viết các số thập phân dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng 2 phân số để thực hiện - GV ta quan sát số hạng và tổng cho biết có cách nào làm nhanh hơn? Giáo án đại số 7 -1, 13 + (- 0,624 ) = += = = - 1, 394 HS nêu cách làm: -1, 13 + (- 0,624 ) = - (1, 13 + 0,624 ) = -1, 394 a) 0,245 – 2 ,13 4 3 ,14 = –(2 ,13 4 - 0,245) 3 ,14 ) = - 1, 889 b)... 2 kết quả ứng với 2 trường * a = 1, 5 và b = -0 ,75 ⇒ P = hợp của P * a = - 1, 5 và b = -0 ,75 ⇒ P = HS nhận xét bài làm của bạn Bài 24 tr16 SGK Bài 24 tr16 SGK Áp dụng tính chất các phép tính để tính nhanh: a (-2,5.0,38.0,4) - [0 .12 5 .15 .( -8)] b [- 20,38.0,2+ (-9, 17 ) 0,2] :[2, 47. 0,5 – a) = [(2,5 0,4) 0,38] [0 ,12 5 ( -8) 3 ,15 ] ( -3,53).0,5] = -1 0,38 + 1 3 ,15 = 2 ,77 b) = ( -30 0,2 ) : ( 6 0,5) GV... tự như đối với số nguyên GV cho HS áp dụng : Tính : = ? ; -5 ,75 = ? GV yêu cầu HS làm ?2 tr14 SGK GV yêu cầu HS làm bài 17 tr15 SGK = -5 ,75 = -(-5 ,75 ) = 5 ,75 Cả lớp làm vào vở; 2HS lên bảng thực hiện ?2 Bài 17 : 1) Câu a, c đúng + câu b sai 2 a) x = ⇒ x = ± b) x = 0, 37 ⇒ x = ± 0, 37 c) x = 0 ⇒ x = 0 d) x = 1 ⇒ x = ± 1 HS trả lời trắc nghiệm : a, b , c đúng c sai , d sai GV đưa lên... 2 81 ) 1 = -1 Bài 29 tr8 SBT Tính giá trò của các biểu thức sau: a = 1, 5 ; b = - 0 ,75 HS: Với a = 1, 5 ⇒ a = ± 1, 5 ⇒ a = ± 1, 5 2 HS lên bảng thực hiện ứng 2 trường Thay a = 1, 5 và b = -0 ,75 rồi tính M hợp : Thay a = - 1, 5 và b = -0 ,75 rồi tính M 2 * a = 1, 5 và b = -0 ,75 ⇒ M = 0 P = ( -2 ) : a – b * a = - 1, 5 và b = -0 ,75 ⇒ M = 1, 5 - GV hướng dẫn việc thay sốvào P đổi số thạp phân ra phân số rồi gọi... thức HS: = = = 12 15 HS làm theo sự hướng dẫn của GV GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động 2 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ HS: 3 em lên bảng làm Dạng 1 : Tính giá trò của biểu thức 2 2 Bài 40 tr23 SGK 16 9 6 +7 13 a = = = a (= ? 19 6 14 14 c = ? c = = d ( 4 − 10 − 256 Bài 37d tr22 SGK − 10 − 6 − 10 = 4 4 = d 3 3 Tính: 3 5 3 Hãy nhận xét về các số hạng của tử? Bài 37d: biến đổi biểu... biết và x.y = 10 Trong bài này ta không có x + y và x – y mà lại có x.y ; Vậy nếu không, ta đi vào một bài toán sau: GV hướng dẫn cách làm như sau: Cách 1: Đặt = k ⇒ x = 2k ; y = 5k nên x y = 10 ta có 2k 5k = 10 k2 ⇒k2= 1 k= 1 Với k = 1 ⇒ x, y = ? Với k = -1 ⇒ x , y = ? Cách 2: GV lưu ý HS 2 2 a.c a c Nhưng = = b.d b d GV: Nhiêu Văn Ngun 1 2 1. 2 1 1 = ; = ≠ 3 6 3.6 9 3 1 2 1 2 Nên =... cho N : 14 ; H : -25 ; C : 16 ; I : -63 mỗi nhóm 1 tấm phim Ư : -0,84 ; Ế : 9, 17 ; Y : 4 ; Ơ : 1 GV kiểm tra bài làm của vài nhòm B:3 ;U: ; L : 0,3 ; T : 6 trên đèn chiếu Bài 69 tr13 SBT Bài 69 tr13 SBT a) Gợi ý theo tính chất 1 của tỉ lệ thức ta suy ra điều gì? HS theo tính chất của tỉ lệ thức: Tìm x như thế nào ? x.x = -15 .(-60) Tương tự 1HS lên bảng làm câu b ⇒ x2 = 900 ⇒ x = ± 30 Bài 70 tr12 SBT . làm : A = 3 ,1 – 2,5 + 2,5 –3 ,1 = ( 3 ,1 – 3 ,1 ) + ( - 2,5 + 2,5 ) = 0 B = - 2 51 .3 – 2 81 + 3. 2 51 – 1 + 2 81 = ( -2 51. 3 + 3.2 51 ) + ( - 2 81 + 2 81 ) – 1 = -1 HS: Với a = 1, 5 ⇒ a = ± 1, 5 2 HS lên. b) –3 ,7 . ( -2 ,16 ) -1, 13 + (- 0,624 ) = += = = - 1, 394 HS nêu cách làm: -1, 13 + (- 0,624 ) = - (1, 13 + 0,624 ) = -1, 394 a) 0,245 – 2 ,13 4 b) –5,2 – 3 ,14 = –(2 ,13 4 - 0,245) = – (5,2 + 3 ,14 ). làm bài. . 15 1 15 10 15 9 3 2 5 3 3 2 6,0) − = − += − += − +a . 15 11 15 6 15 5 5 2 3 1 )4,0( 3 1 ) = += += −−b Hoạt động 3 QUI TẮC CHUYỂN VẾ GV : Tìm số nguyên x biết x+5= 17 . GV : Cho HS