Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn Sinh học 9- THCS Mỹ Phong 2010-2011.

4 182 0
Đề và đáp án thi học sinh giỏi  môn Sinh học  9- THCS Mỹ Phong 2010-2011.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

   NĂM HỌC 2010-2011 Môn : SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút. (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : ( 4,5 điểm ) a. Tại sao nói quá trình tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất ? b. Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào ? c. Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ? Câu 2 : ( 5,5 điểm ) a. Trong chu kì tế bào, sự duỗi xoắn và đóng xoắn của NST có vai trò gì ? b. Tại sao những diễn biến của NST trong kì sau I của giảm phân là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ( n NST ) ở các tế bào con ? c.  !"#$ % Câu 3 : ( 3,0 điểm ) a. Gen A qui đònh hoa kép ; gen a : hoa đơn ; BB : hoa đỏ ; Bb : hoa hồng ; bb : hoa trắng. Các gen qui đònh hình dạng và màu hoa di truyền độc lập. P thuần chủng : Hoa kép, trắng X Hoa đơn, đỏ . Hãy biện luận xác đònh tỉ lệ kiểu hình ở F 2 ? (không lập sơ đồ lai) . b. Vợ chồng ông B đều có tóc xoăn, sinh được người con trai có tóc thẳng. Họ thắc mắc vì sao con không giống cha mẹ. Hãy giải thích và xác đònh kiểu gen cho những người trong gia đình ông B ? Câu 4 : ( 3,0 điểm ) Ở một loài, một tế bào sinh dục 2n thực hiện nguyên phân liên tiếp một số lần, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để hình thành nên 4826 NST đơn mới . Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường cho các tinh trùng, trong đó có 256 tinh trùng chứa NST giới tính Y. a. Xác đònh bộ NST lưỡng bội của loài ? Số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n đầu tiên ? b. Tính số thoi dây tơ vô sắc được hình thành trong các lần nguyên phân để tạo ra các tế bào con 2n nói trên. (4,0 đim) &' ( )*+,-.,/0. 12+(.3-456+)-07 12+4.856+097456+07 12+*.856+097456+)09 &:/;<=>?@7<A!B.C, DE+:FGH7/ IJG;.C 111111111111111111111111111111111111111111111111111111111111 PHO H !  NĂM HỌC 2010-2011 Môn : SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút. (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : (4,5 điểm) a. Tiêu hóa ở ruột non là giai đoạn quan trọng nhất : (1,5đ) _ Vì ở miệng và dạ dày thức ăn chỉ mới biến đổi chủ yếu về mặt cơ học nhờ răng và cơ thành dạ dày, tạo điều kiện thuận lợi cho sự biến đổi hóa học chủ yếu ở ruột non. Ở ruột non có đủ các loại enzim để biến đổi tất cả các loại thức ăn chưa được biến đổi (lipit) hoặc chỉ mới biến đổi một phần thành các phần tử tương đối đơn giản như mantose và chuỗi poly peptit ngắn. - Riêng protein là loại thức ăn có cấu trúc phức tạp trải qua quá trình biến đổi cũng rất phức tạp, cần 7 loại enzim khác nhau (tuyến tụy và ruột) phân cắt các chuỗi poly peptit ở các vò trí xác đònh  axit amin. b. Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động TĐC và chuyển hóa như sau: (1,5đ) - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất : + Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào. + Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết. - Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí : + Lấy oxy từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào. + Lấy CO 2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. - Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào. c. S"giống và khác nhau #$hô hấp ở cơ thể người và th%(1,5 đim) * Giống nhau: (0,5 &'()* - Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào. (0,25 đ) - Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. (0,25 đ) * Khác nhau: (1,0 đ) Ở thỏ Ở người Sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bò ép giữa hai chi trước nên không dãn nở về hai bên. Sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở về hai bên. Câu 2 : (5,5 điểm) a. Vai trò của sự duỗi xoắn và đóng xoắn của NST trong chu kì tế bào : (1,0đ) - Sự duỗi xoắn tối đa ở kì trung gian giúp NST tự nhân đôi. - Sự đóng xoắn tối đa giúp NST co ngắn cực đại. Nhờ đó NST phân li dễ dàng về 2 cực của tế bào. b. (1,0đ) Vì ở kì sau I của giảm phân , các NST kép trong cặp NST tương đồng đã phân li độc lập và tổ hợp tự do khi phân li về 2 cực của tế bào  tạo nên các tế bào con chứa nNST kép nhưng lại khác nhau về nguồn gốc, do đó  tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (nNST) ở các tế bào con khi GP kết thúc. c. +, /0-123./1"./.&4'5678#9'0-123./1:.;/<=)8>(3,5 đim) ?'@.;./7(0,75 đim) K&0LM0+/:7 K&0L%NG7,O KPLM0+F.QMR-SG!,/T@I-@IC -G!U.C>:7G!,/G!!@EV<+! R: ?A/-5./7(2,0 đim) &I/ &I/ 1W0+.,:7 1.UX>FV<YZ G<Y-7:>@IC 1+!GFG7G!U.C >:7 <B[7TG@> \ 1!]G!,/ .C>:7 1B-0@ IL.U^G7@,O- .\VF_ 1W0+,/:7`! 1.UX<YZG<Y- @.ISa<-C 1+!GFG7G!U.C >:7 <B[ 1!]G!,/M .C>:7 1B-b%>@ @I.U^G7,O- L\^G@ BC.;/D7,'.//E5567)F'0-123./>(0,75 đim) - QQP0:0B-%`=:>B7 c.G7/:7Ide./F,// Q G7I/\F.U+L70 1fQ[00+L@U+La/g! Câu 3 : (3,0 điểm) a. Xác đònh tỉ lệ kiểu hình ở F 2 : ( 1,5đ) *Theo qui ước gen ta có : - Cặp gen qui đònh về hình dạng trội hoàn toàn  tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 : ( 3 kép : 1 đơn ) - Cặp gen qui đònh về màu hoa trội không hoàn toàn  tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 2 : (1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng ). *Trong phép lai : Pt/c : kép, trắng x đơn, đỏ  F 2 sẽ có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó : (3 kép : 1 đơn) (1 đỏø : 2 hồng : 1 trắng) = 3 kép, đỏ : 6 kép, hồng : 3 kép, trắng 1 đơn, đỏ : 2 đơn, hồng : 1 đơn, trắng.  Kết quả tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là 3:6:3:1:2:1 . b. (1,5đ) * Vợ chồng ông B đều có tóc xoăn  sinh con trai có tóc thẳng , như vậy : - Tính trạng tóc thẳng lặn trong kiểu hình tóc xoăn (trội) ở vợ chồng ông bà B . Qui ước : gen A : tóc xoăn ; a : tóc thẳng . - Vợ chồng ông bà B có tóc xoăn ( A - ) , nhưng sinh con có tóc thẳng ( aa )  ông bà B đều có khả năng cho giao tử mang gen a , nên có kiểu gen dò hợp (Aa ). - Kiểm chứng : P: (tóc xoăn) Aa x Aa (tóc xoăn) G: A, a A, a F: 1AA : 2Aa : 1aa ( 3 tóc xoăn : 1 tóc thẳng ) Câu 4 : (3,0 điểm) a. Xác đònh bộ NST lưỡng bội của loài. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục 2n đầu tiên: (2,5đ) - Vì số lượng tinh trùng chứa Y bằng số tinh trùng chứa X , nên số tinh trùng tạo được là : 256 x 2 = 512 (tinh trùng). - Mỗi tế bào sinh tinh trùng qua GP tạo được 4 tinh trùng  Số tế bào sinh tinh trùng là : 512 : 4 = 128 (tế bào). - Theo giả thuyết ta có phươâng trình để xác đònh bộ NST 2n của loài : 2n ( 2 k – 1 ) = 4826  2n ( 128 – 1 ) = 4826 . => 2n = 4826 : ( 128 – 1 ) = 38 NST . Như vậy bộ NST lưỡng bội 2n của loài = 38 . - Số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n là : 2 k = 128 = 2 7 => k = 7 lần . b. (0,5đ) Số lượng thoi dây tơ vô sắc hình thành trong 7 đợt nguyên phân của tế bào sinh dục là : 2 7 – 1 = 127 (thoi) . (4,0 đim) * XÐt tÝnh tr¹ng tréi lỈn (1,0 đim) - XÐt PL 2: Đá : vµng = 3 : 1 . §©y lµ tØ lƯ cđa quy lt ph©n li do ®ã ®á lµ tréi so víi vµng. Qui íc: A ®á a vµng - XÐt PL 3: Cao : thÊp = 3 : 1 . §©y lµ tØ lƯ cđa quy lt ph©n li do ®ã cao lµ tréi so víi thÊp. Qui íc: B cao b thÊp 1. XÐt phÐp lai F 1 víi c©y thø nhÊt:(1,0 đim) F 2 cã tØ lƯ 6,25% = 1/16 c©y thÊp, qu¶ vµng do ®ã F 2 cã 16 tỉ hỵp = 4 x 4 suy ra F 1 vµ c©y 1 dÞ hỵp vỊ hai cỈp gen AaBb vµ cã KH c©y cao, qu¶ ®á S¬ ®å lai: F 1 AaBb x AaBb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F 2 9(A-B-) : 3(A-bb) : 3(aaB-) : 1aabb 9 cao ®á : 3 cao vµng : 3 thÊp ®á : 1 thÊp vµng 2. XÐt phÐp lai víi c©y 2: (1,0 đim) F 2 cho tØ lƯ 100% c©y cao. Do F 1 dÞ hỵp vỊ cỈp gen Aa nªn phÐp lai nµy chØ cã thĨ lµ AA x Aa F 2 cho tØ lƯ 3 ®á : 1 vµng nªn phÐp lai lµ Bb x Bb VËy c©y thø 2 cã KG lµ AABb . S¬ ®å lai: F 1 AaBb x AABb G AB, Ab, aB, ab AB, Ab F 2 KG AABB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb KH 3 cao ®á : 1 cao vµng 3. XÐt phÐp lai víi c©y 3: (1,0 đim) F 2 cho tØ lƯ 100% qu¶ ®á. Do F 1 dÞ hỵp vỊ cỈp gen Bb nªn phÐp lai nµy chØ cã thĨ lµ BB x Bb F 2 cho tØ lƯ 3 cao : 1 thÊp nªn phÐp lai lµ Aa x Aa VËy c©y thø 2 cã KG lµ AaBB . S¬ ®å lai: F 1 AaBb x AaBB G AB, Ab, aB, ab AB, aB F 2 KG AABB : AaBB : AABb : AaBb : AaBB : aaBB : AaBb : aaBb KH 3 cao ®á : 1 thÊp ®á .   NĂM HỌC 2010-2011 Môn : SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút. (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : ( 4,5 điểm ) a. Tại sao nói quá trình. !  NĂM HỌC 2010-2011 Môn : SINH HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút. (không kể thời gian phát đề) Câu 1 : (4,5 điểm) a. Tiêu hóa ở ruột non. tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào ? c. Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ? Câu 2 : ( 5,5 điểm ) a. Trong chu kì tế bào, sự duỗi xoắn và đóng xoắn

Ngày đăng: 02/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan