Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
218 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2009 – 2010 Họ và tên giáo viên: Môn học: Hoá học Tổng số tiết: Khối 10: 68 tiết; Học kì I: 36 tiết Học kì II: 32 tiết Lớp dạy: PHẦN 1 1. Đặc điểm tình hình chung: - Số lượng học sinh lớp được giảng dạy: Lớp Sĩ số - Chất lượng văn hoá của học sinh môn được giảng dạy, lớp giảng dạy: đa số ở mức TB và yếu, các em không thích học các môn tự nhiên. Môn hoá là một môn học khs trừu tượng nên HV không mấy có hứng thú dẫn đến kết quả học tập không tốt. 2. Đồ dùng thiết bị dạy học: - Đăng kí thiết bị dạy học sẽ sử dụng trong môn học: + Máy projector, máy tính, máy overhead. + Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống vuốt thuỷ tính, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, giá đỡ, ống để ống nghiệm, kiềng sắt, nhiệt kế,… Các tranh ảnh, bảng phụ, bảng tuần hoàn, bảng tính tan phục vụ cho việc dạy và học. + Hoá chất: Nước cất, dd saccarozơ, dd NaCl, NaCl rắn, khan; glixerol; dd muối kẽm, dd NaOH (loãng), dd axit HCl (loãng); một số dd loãng: Na 2 SO 4 , BaCl 2 , CH 3 COONa, Na 2 CO 3 ; dd phenolphtalein, Giấy quỳ ẩm, dd AlCl 3 và dd HCl đặc, H 2 SO 4 và dd NH 3 , dd HNO 3 đặc và loãng, quỳ tím, dd Na 2 CO 3 , CuO, phenolphtalein, Cu, Fe, các muối KNO 3 , NaNO 3 ; P đỏ, P trắng; H 3 PO 4 ; SiO 2 , H 2 SiO 3 ; Hỗn hợp đường glucozơ trộn kĩ với CuO; Bột CuSO 4 khan được bọc trong một nhúm bông; Dung dịch Ca(OH) 2 ; Khí etilen, dd brom, dd thuốc tím loãng; Canxi cacbua, dd brom, ancol etylic khan, H 2 SO 4 đặc, dd AgNO 3 , dd NH 3 , benzen, dd Br 2 trong CCl 4 ; Na, CH 3 COOH đặc, dd CuSO 4 , dây Cu, glixerol; dd HClO, dd NaCl bão hoà, phenol, Cu(OH) 2 ; Một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, dầu ăn hoặc mỡ lợn, sáp ong, benzen, dầu chuối, CH 3 COONa, dầu hoả, xà phòng, bột giặt; glucozơ các dung dịch AgNO 3 , NH 3 , CuSO 4 , NaOH; các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (bông nõn); C 2 H 5 OH, CH 3 COOH nguyên chất chuối xanh, chuối chín, dung dịch I 2 ; CH 3 NH 2 , quỳ tím, aniline, glyxin, axit glutamic, lysin; lòng trắng trứng, Các mẫu polime (thước nhựa…), cao su tơ, keo dán, đèn cồn; Dung dịch protein (lòng trắng trứng) khoảng 10%. dd NaOH 30%, CuSO 4 2%, AgNO 3 1% HNO 3 20%, NH 3 . Mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ hoặc bông. Kim loại: Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm, gang, thép, đuyra; Na, bình khí oxi và bình khí clo, lọ đựng NaOH rắn, cốc thuỷ tinh, nước dao, muối sắt, một ít vôi sống, một mẩu đá vôi, hạt nhôm hoặc lá nhôm, các dung dịch AlCl 3 , kim loại: Zn viên, mẩu Al, bình khí O 2 , Cl 2 , dây sắt, đinh sắt, mẩu dây đồng hoặc bột đồng, dd FeCl 3 . tinh thể K 2 Cr 2 O 7 , dd CrCl 3 , tinh thể (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 ; Ni, Zn, Pb, Sn.; NaCl, HCl, BaCl 2 , AlCl 3 , NH 4 Cl, FeCl 3 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , CuCl 2 , NH 3 , H 2 SO 4 , khí CO 2 , SO 2 , H 2 S, NH 3 PhÇn II. KÕ ho¹ch cô thÓ TT Tên chương,bài Tiết theo PPCT Mục đích yêu cầu Chuẩn bị của thày Chuẩn bị của trò Ghi chú 1 Ôn tập đầu năm 1-2 - Củng cố kiến thức cơ bản về các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim. - Thiết lập mối quan hệ qua lại giữa hợp chất vô cơ, kim loại và phi kim. - Viết được PTHH và giải 1 số bài tập về hoá học vô cơ. Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. Phiếu học tập Kiến thức cũ ở lớp 9 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ 2 Thành phần nguyên tử 3 Kiến thức: Nêu lên được: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ electron của nguyên tử mang điện tích âm; kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng của electron, proton và nơtron. Kỹ năng: - So sánh được khối lương của e với p và n. - Kích thước hạt nhân với KT nguyên tử. Hình vẽ phóng to các TN SGK Bảng phụ hoặc phiếu học tập Khái niệm nguyên tử, hạt nhân, e lớp 8 3 Hạt nhân nguyên tử – NTHH - Đồng vị. 4, 5 Kiến thức: Nêu lên được: - NTHH bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Kỹ năng: - Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. - Tính được nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố có nhiều đồng vị bền. Bảng phụ Kiến thức cũ có liên quan ở lớp 8-9 4 Luyện tập: Thành phần nguyên tử 6 Hiểu và vận dụng được KT -Thành phần cấu tạo nguyên tử: KT, Kl, ĐTích - Nguyên tố hoá học: KHNT, đồng vị… - Tính số p, e, n khi biết KHNT Bảng phụ hệ thống hoá KT Một số câu hỏi, bài tập Đọc và chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK 5 Cấu tạo vỏ nguyên tử 7 Kiến thức: Nêu lên được: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào 1 lớp (K, L, M, N). Bảng phụ và phiếu học tập Sách giáo khoa - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các e trong mỗi phân lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. Kỹ năng: Xác định được thứ tự các lớp e trong nguyên tử, số phân lớp trong 1 lớp. 6 Cấu tạo vỏ nguyên tử 8 Kiến thức: Nêu lên được: - Số e tối đa trong 1lớp, 1 phân lớp. Kỹ năng: Giải một số bài tập có liên quan Bảng phụ và phiếu học tập Sách giáo khoa 7 Cấu hình electron của nguyên tử 9 Kiến thức: Nêu lên được: - Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên trong BTH các NTHH. Kỹ năng: Viết được cấu hình e của một số nguyên tố hoá học. - Sơ đồ phân bố mức NL của lớp và phân lớp. -Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu Sách giáo khoa 8 Cấu hình electron của nguyên tử (tiếp) 10 Kiến thức: Nêu lên được: Đặc điểm của lớp e ngoài cùng và tính chất cơ bản của nguyên tố. Kỹ năng: - Dựa vào cấu hình lớp ngoài cùng dự đoán tính chất hoá học. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về các hạt cơ bản -Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu Sách giáo khoa 9 Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử 11 - Củng cố kiến thức về: Thứ tự các phân lớp e theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử; số e tối đa trong một phân lớp, một lớp; cấu hình e của nguyên tử. - Rèn KN xác định số e của các lớp và số e lớp ngoài cùng của nguyên tử của 20 nguyên tố đầu trong BTH, từ đó suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố -Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu 10 Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử (tiếp) 12 - Củng cố kiến thức về: Thứ tự các phân lớp e theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử; số e tối đa trong một phân lớp, một lớp; cấu hình e của nguyên tử. - Rèn luyện kĩ năng xác định số e của các lớp và số e lớp ngoài cùng của nguyên tử của 20 nguyên tố đầu trong BTH -Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu 11 Kiểm tra viết 1 tiết 13 - Kiểm tra độ hiểu và nắm kiến thức của HS về các vấn đề: + Cấu tạo nguyên tử + NTHH + Cấu hình e - Thống kê kết quả học tập từ đó điều chỉnh lại việc dạy và học. GV: Phiếu kiểm tra tới từng học sinh CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN 12 Bảng tuần 14 Kiến thức: Nêu lên được: Bảng tuần Bảng tuần hoàn các NTHH - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH - Cấu tạo bảng tuần hoàn. Kỹ năng: Từ vị trí ⇔ cấu hình e hoàn các nguyên tố hoá học hoàn các nguyên tố hoá học nhỏ 13 Bảng tuần hoàn các NTHH (tiếp) 15 Kiến thức: - Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo BTH. - Dựa vào cấu hình e xem nguyên tố thuộc nhóm A hay B Kĩ năng: Xác định vị trí của nhóm nguyên tố trong BTH Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học phóng to Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nhỏ 14 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các NTHH 16 Kiến thức: Nêu lên được: - Đặc điểm cấu hình e lớp mgoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hóa học các nguyên tố trong cùng một nhóm A. - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Kỹ năng: - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, suy ra được cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron xác định được nguyên tố s, p. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học phóng to Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nhỏ 15 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các NTHH 17 Kiến thức: Nêu lên được: - Đặc điểm cấu hình e lớp mgoài cùng của nguyên tử một số nguyên tố nhóm A. - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hóa học các nguyên tố trong cùng một nhóm A. Kỹ năng: - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử, suy ra được cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron dự đoán được tính chất hóa học của một số nhóm nguyên tố điển hình. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học phóng to Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học nhỏ 16 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các NTHH - 18 Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kỳ, trong một nhóm A. Hình 2.1 Bảng 6.s ĐLTH - Trình bày được quy luận biến đôi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim trong một chu kỳ, trong một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử) Kỹ năng: Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kỳ, nhóm A cụ thể: - Độ âm điện, bán kính nguyên tử - Tính chất kim loại, phi kim. 17 Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các NTHH - ĐLTH (tiếp) 19 Kiến thức: -Trình bày được sự biến đổi hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hidro của các nguyên tố trong một chu kỳ. - Nêu lên được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit trong một chu kỳ, trong một nhóm A. -Nêu và giải thích được nội dung ĐLTH Kỹ năng: Dựa vào quy luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kỳ, nhóm A cụ thể: - Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hidro. - Công thức hóa học và tính axit, bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học phóng to BTH các nguyên tố hoá học nhỏ 18 Ý nghĩa của BTH các NTHH 20 Kiến thức: Trình bày được mqh giữa: vị trí với cấu tạo nguyên tử, tính chất đơn chất, hợp chất. Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong BTH các nguyên tố suy ra được: - Cấu hình electron của nguyên tử - Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó Bảng phụ, phiếu học tập 19 Ý nghĩa của BTH các NTHH (tiếp) 21 Kiến thức: Trình bày được mqh giữa: vị trí với cấu tạo nguyên tử, tính chất đơn chất, hợp chất. Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong BTH các nguyên tố suy ra được: - Cấu hình electron của nguyên tử - Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó - So sánh được tính kim loại, tính phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. Bảng phụ, phiếu học tập 20 Luyện tập: BTH. 22 - HS cần nêu được: + Nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo BTH. + Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử các nguyên tố, tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hoá trị. Hệ thống câu hỏi và bài tập. Bảng phụ, bảng tuần Ôn tập trheo nội dung hướng dẫn SGK + ĐLTH - Kĩ năng sử dung BTH hoàn 21 Luyện tập: BTH. (tiếp) 23 - Củng cố kiến thức về: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố. - Làm các bài tập có liên quan Hệ thống câu hỏi và bài tập. Bảng phụ Ôn tập trheo nội dung hướng dẫn SGK 22 Kiểm tra viết 1 tiết 24 - Kiểm tra độ hiểu và nắm kiến thức của HS về các vấn đề trong chương 2 CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HOÁ HỌC 23 Liên kết ion – Tinh thể ion 25 Kiến thức: Nêu lên được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. Kỹ năng: - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định được ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. Phóng to hình 3.1 trang 59 SGK hoá học 10 24 Liên kết ion – Tinh thể ion (tiếp) 26 Kiến thức: Nêu lên được: - Định nghĩa liên kết ion - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion Kỹ năng: Giải một số bài tập có liên quan - phóng to bảng 6 trang 45 SGK - phóng to thang độ âm điện của Pau-linh. - Phiếu bài tập 25 Liên kết cộng hoá trị 27 Kiến thức: Nêu lên được: - ĐỊnh nghĩa liên kết cộng hóa trị, liên kết cộng hóa trị không cực (N 2 , H 2 ), liên kết cộng hóa trị có cực hay phân cực (HCl, CO 2 ). - Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hóa trị. Kỹ năng: Viết được công thức electron, CTCT của một số phân tử cụ thể. - phóng to hình 3.4 trang 69, 3.5 trang 70, 3.6 trang 71 - Phiếu bài tập 26 Liên kết cộng hoá trị (tiếp) 28 Kiến thức: Nêu lên được: - Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hóa học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion. Kỹ năng: Dự đoán được kiểu liên kết hóa học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng. 27 Tinh thể nguyên tử và 29 Kiến thức: Nêu lên được: - Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể Viết sắn bảng 9, 10 - Chuẩn bị BTH tinh thể phân tử phân tử. - Tính chất chung của hợp chất có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử Kĩ năng: Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể của chất, dự đoán được tính chất vật lí của nó. lên giấy A0. - phô tô bảng 6 trang 45 SGK. các nguyên tố hoá học. 28 Hoá trị và số oxi hoá 30 Kiến thức: Nêu lên được: Điện hóa trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. Kĩ năng: Xác định được điện hóa trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. 29 Hoá trị và số oxi hoá 31 Kiến thức: Nêu lên được: Số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Nhứng quy tắc xác định số oxi hóa của nguyên tố. Kĩ năng: Xác định được số oxi hóa của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. 30 Luyện tập: Liên kết hoá học 32, 33 + Liên kết ion, liên kết cộng trị +Sự hình thành một số loại phân tử + Củng cố KT về các loại liên kết hóa học chính để vận dụng giải thich sự hinh thành một số loại phân tử + Rèn luyện kĩ năng xác định hóa trị và số OXH của các nguyên tố trong đơn chất và hợp chất. Hệ thống câu hỏi và bài tập Kiến thức cũ về liên kết hoá học 31 Ôn tập học kì I 34,35 Ôn tập lại toàn bộ nội dung kiến thức của chương 1, 2, 3. 32 Kiểm tra học kì I 36 Kiểm tra độ hiểu và nắm kiến thức của HS về các vấn đề trong chương 1, 2, 3 CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Phản ứng oxi hoá - khử 37 Kiến thức: Nêu lên được: - Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. - Chất oxi hóa là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hóa là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. Kĩ năng: - Phân biệt được sự oxi hoá (quá trình oxi hoá), sự khử (quá trình khử), chất ôxi hoá (chất bị khử), chất khử (chất bị oxi hoá). phiếu học tập. KT cũ về số oxi hóa Phản ứng oxi hoá - khử 38 Kiến thức: Nêu lên được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hóa - khử. Kĩ năng: Lập được phương trình hóa học phiếu học tập. - Một số băng hình ứng dụng KT cũ về số oxi hóa của phản ứng oxi hóa - khử dựa vào số oxi hóa (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron) của Pư oxi hoá - khử. Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 39 Kiến thức: Trình bày được: các phản ứng hóa học được chia làm 2 loại là phản ứng oxi hóa - khử và không phải là phản ứng oxi hóa - khử Kĩ năng: Nhận biết được một phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. phiếu học tập Bài thực hành số 1: phản ứng oxi hoá - khử 40 - Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: thao tác và quan sát các hiện tượng xảy ra trong khi làm thí nghiệm. - Vận dụng kiến thức về phản ứng oxi hoá -khử để giải thích các hiện tượng xảy ra. - Biết cách viết tường trình cho giờ thực hành. - Dụng cụ thí nghiệm - Hoá chất. LT: phản ứng oxi hoá - khử (2 tiết) 41, 42 - Củng cố các kiến thức: phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phân loại phản ứng hoá học. - Rèn kỹ năng: nhận biết phản ứng oxi hoá - khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hoá - khử bằng phương pháp thăng bằng e phiếu học tập Kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN Khái quát về nhóm halogen 43 Kiến thức: Nêu lên được: - Các nguyên tố trong nhóm halogen và vị trí nhóm halogen trong BTH. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau.Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi T/cHH của các đơn chất trong nhóm halogen. Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử, dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó là tính oxi hóa mạnh. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - BTH các nguyên tố hoá học - Bảng 11 trong SGK - Tính được thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. Clo 43 Kiến thức: - Nêu lên được: tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong PTN và trong CN. - Trình bày được: tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh (tác dụng với kim loại, hidro). Clo còn thể hiện tính khử Kĩ năng: - Dự đoàn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo. - Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm để rút ra được nhận xét về tính chất của clo. - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học và điều chế clo. - Tính được thể tích khí clo ở điều kiện tiêu chuẩn tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - 01 bình đựng khí clo đã được điều chế sắn. - Kim loại Na, dây đồng hoặc dây sắt (quấn lò xo) - Cốc nước, đèn cồn, diêm, cát. - Hình 5.3 và 5.4 Hiđro clorua – axit clohiđric và muối clorua 44 Kiến thức: Nêu lên được: - Cấu tạo phân tử và tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohidric). - Tính chất vật lí, điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh và có tính khử. Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của axit HCl. - Nhận biết được ion clorua. - Tính được nồng độ hoặc thể tích dung dịch HCl tham gia hoặc tạo thnhf trong phản ứng. - 01 bình đựng HCl; dung dịch AgNO 3 , dd NaCl hoặc HCl, tinh thể NaCl. H 2 SO 4 đặc. - Cốc nước, quỳ tím, giá thí nghiệm, đèn cồn, bông, nút cao su có ống thuỷ tinh xuyên qua. Sơ lược về hợp chất chứa oxi của clo, Flo, Brom, iôt 45 Kiến thức: - Nêu lên được: + Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất nước giaven, clorua vôi. + Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo và hợp chất. - Trình bày được: + Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất - Dung dịch nước given, clorua vôi, ống nghiệm. - Các hình ảnh ứng dụng của có oxi của clo (nước giaven, clorua vôi). + Tính chất hóa học cơ bản của flo là tính oxi hóa mạnh nhất. Kĩ năng: - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của hợp chất có oxi của clo và điều chế nước giaven, clorua vôi. - Biết cách sử dụng có hiệu quả, an toàn nước giaven, clorua vôi trong thực tế. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của flo. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của flo. giaven, clorua vôi, sơ đồ điều chế giaven công nghiệp. - BTH, tranh ảnh, tài liệu có liên quan. - Phiếu học tập. Sơ lược về hợp chất chứa oxi của clo, Flo, Brom, iôt 46 Kiến thức: - Nêu lên được: Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế brom, iot và hợp chất của chúng. - Trình bày được: Tính chất hóa học cơ bản của brom, iot là tính oxi hóa Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của brom, iot. - Quan sát hình ảnh, rút ra được nhận xét. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hóa học của brom, iot. - Tính được khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. - Mẫu chất brom, iôt - BTH, tranh ảnh, tài liệu có liên quan. - Phiếu học tập. TH: tính chất hoá học của hợp chất clo và tính chất hoá học của iot 47 - Biết được mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm: + Điều chế HCl từ H 2 SO 4 đặc và NaCl. + Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch. + Tác dụng của iot với hồ tinh bột. - Củng cố kĩ năng sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm; Kĩ năng quan sát hiện tượng, giải thích và viết PTHH - Dụng cụ thí nghiệm. - Các hoá chất cần thiết. - Phiếu học tập Luyện tập: Nhóm halogen 48, 49 - Nêu được cấu tạo nguyên tử, phân tử nhóm halogen - Nêu và giải thích được tính oxi hoá mạnh và tính oxi hoá của nhóm halogen - Viết được các PTHH minh hoạ tính oxi hoá của các nguyên tố nhóm halogen. - Nêu được tính chất hoá học của các axit halogen hiđric - Nêu tính chất các hợp chất có oxi của clo là tính oxi hoá mạnh, viết được PTHH - bảng tổng kết chương halogen - Hoá chất và các dụng cụ thí nghiệm KT cũ về nhóm halogen [...]... Hệ thống hoá được những kiến thức cơ bảng tổng bản của chương trình hoá học lớp 10 kết các GDTX cấp THPT chương Ôn tập học kì 66, 67 - Vận dụng được các kiến thức đã học 1,2,3,4,5,6,7 trong chương trình hoá học 10 GDTX cấp THPT để làm các bài tập 68 - Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh Đề của sở Kiểm tra học - Qua kết quả bài làm học sinh, GV thống kì II kê được chất lượng bộ môn theo từng lớp... sinh - Qua kết quả bài làm học sinh, GV điều chỉnh cho phù hợp CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH Kiến thức: Nêu lên được: - Vị trí, cấu hình e lớp ngoài cùng, tính chất vật lí, phương pháp điều chế oxi trong PTN và trong công nghiệp - Ozon là dạng thù hình của oxiứng dụng của ozon, ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi - oxi và ozon đều có tính oxi hoá rất mạnh Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được... học của của SO2 (vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá, và có tính chất của oxit axit) Tính chất Hiđro sunfua, của SO3 ( tính chất của oxit axit) lưu huỳnh Kĩ năng: 54 đioxit; lưu - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính huỳnh trioxit chất hóa học của SO2, SO3 - Viết được PTHH minh hoạ được tính chất của SO2, SO3 - Phân biệt được H2S, SO2 với các khí khác đã biết - Tính được % thể tích khí H 2S, SO2... trong hợp chất - Giải thích được các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh, biết cách làm bài tập nhận biết - Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh Đề kiểm tra Kiểm tra 1 59 - Qua kết quả bài làm học sinh, GV điều tiết chỉnh cho phù hợp CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Kiến thức: Nêu lên được: Dụng cụ và - Định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu VD hoá chất cho cụ thể các... chảy đặc biệt của lưu huỳnh, ứng dụng Trình bày được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa (td với kim loại, hidro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hóa mạnh) Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh - Viết PTHH chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh - Tính được khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng Kiến . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2009 – 2 010 Họ và tên giáo viên: Môn học: Hoá học Tổng số tiết: Khối 10: 68 tiết; Học kì I: 36 tiết Học kì II: 32 tiết Lớp dạy: PHẦN 1 1. Đặc điểm. Đặc điểm tình hình chung: - Số lượng học sinh lớp được giảng dạy: Lớp Sĩ số - Chất lượng văn hoá của học sinh môn được giảng dạy, lớp giảng dạy: đa số ở mức TB và yếu, các em không thích học các. chất liên kết hóa học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất. - Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion. Kỹ năng: Dự đoán được kiểu liên kết hóa học