1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giảng dạy 10 -11-12

22 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 387 KB

Nội dung

Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 PHẦN I : KẾ HOẠCH CHUNG A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG I. Mục tiêu môn học Giảng dạy môn Sinh học ở bậc trung học phổ thông nhằm giúp học sinh đạt được: 1. Về kiến thức Hoàn thiện các tri thức Sinh học phổ thông trên cơ sở củng cô, bổ sung, nâng cao và hoàn thiện kiến thức Sinh học ở THCS, nhằm trang bị cho học sinh sau khi tốt nghiệp THPT có đủ khả năng học lên các trường chuyên nghiệp, học nghề hoặc tham gia lao động sản xuất. Cụ thể: Lớp 10: Trang bị cho các em kiến thức chung về thế giới sống, sinh học tế bào và sinh học vi sinh vật. Lớp 11: Đề cập đến các hoạt động sống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ thể: chuyển hoá vật chất và năng lượng, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản. Lớp 12:Cung cấp kiến thức về di truyền, tiến hoá và sinh thái học. 2. Về kĩ năng - Kĩ năng thực hành: Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm, làm quen với các thao tác làm tiêu bản, tiến hành quan sát dưới kính hiển vi, biết bố trí các thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân các hiện tượng, quá trình, quy luật diễn ra trong cuộc sống. - Kĩ năng tư duy: Tiếp tục phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp, chú ý phát triển kĩ năng lí luận(phân tích, so sánh, tổng hợp , khái quát hoá…) - Kĩ năng học tập: Tang cường khả năng tự học, biết thu thập và xử lí thông tin, lập bảng, biểu đồ; kĩ năng làm việc theo nhóm và cá nhân. - Kĩ năng rèn luyện và chăm sóc sức khoẻ: Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể phòng tránh bệnh tật…nhằm nâng cao kết quả học tập và lao động. 3. Về thái độ - Củng cố niềm tin vào khoa học hiện đại thông qua việc học tập và nhận thức bản chất, tính quy luật của các hiện tượng. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng vào cuộc sống, yêu thích môn học. - Xây dựng ý thức và thói quen bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống, có thái dộ phòng tránh HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội khác. II. Đặc điểm tình hình về điều kiện cơ sở vật chất, TBDH của nhà trường, môi trường giáo dục tại địa phương 1. Thuận lợi - Điều kiện cơ sở vật chất của Trung tâm GDTX – DN Lục Nam tương đối tốt, trang thiết bị phục vụ dạy – học đáp ứng yêu cầu của đổi mới, có phòng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy – học. - Môi trường giáo dục tại địa phương phát triển rộng rãi, nhu cầu học tập của học sinh được nâng cao. - Học sinh chủ yếu là nông thôn có nhiều điều kiện để tiếp xúc với thiên nhiên và hiện tượng sinh học trong thực tế nên đã góp phần đáng kể vào việc học tập bộ môn. 2. Khó khăn - Do điều kiện kinh tế còn khó khăn, trình độ dân trí của phụ huynh không đồng đều nên chưa quan tâm sát sao đến việc học tập của con em mình. - Đầu vào của trung tâm còn thấp nên việc dạy – học còn gặp nhiều khó khăn. III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM STT Khối Sĩ số Nam Nữ Điểm<5 Điểm>5 1 10 2 11 3 12 Tỉ lệ chung B. CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU 1. Kết quả giảng dạy: (Tính riêng môn phụ trách) a) Số HV xếp loại HL Giỏi : Tỷ lệ: 0 %. b) Số học sinh xếp loại HL Khá: Tỷ lệ: 10 %. Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 1 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 c) Số học sinh xếp loại HL TB: Tỷ lệ: 70 %. d) Số học sinh xếp loại HL Yếu: Tỷ lệ: 20 %. 2. Làm mới ĐDDH: Theo nội dung một số bài giảng cần có ĐDDH. 3. Bồi dưỡng chuyên đề: Tiếng Anh 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Cố gắng để có thể đưa ƯD CNTT vào trong một số bài giảng. PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ A. Sinh học 10 Tổng số: 34 tiết Số tiết trong tuần: 01 tiết Học kì I: 18 tiết Học kì II: 16 tiết Tuần Tên chương,bài Tiết theo PPCT Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị của thày Chuẩn bị của trò Ghi chú PHẦN MỘT:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1 Các cấp tổ chức của thế giới sống 1 - Nêu được các cấp tổ chức sống từ thấp đến cao. - Rèn luyện tư duy hệ thống và phương pháp tự học Tranh vẽ các cấp tổ chưc sống. Kiến thưc thực tế về thế giới sống. Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các cấp tổ chức của thế giới sống. 2 Các giới SV 2 - Nêu được tên 5 giới sinh vât và đặc điểm chính của mỗi giới. - Rèn luyện kĩ năngquan sát và vẽ được sơ đồ Sơ đồ phân loại 5 giới, phiếu học tập Bảng phụ PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO 3 Các nguyên tố hoá học và nước 3 - Nêu được các thành phần hoá học của tế bào và vai trò của nước với tế bào - Phân biệt nguyên tố vi lượng và đa lượng. - Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức Hình 3.2 và 3.2 SGK Kiến thức cũ về thế giới sống và thành phần hoá học tế bào. 4 Cacbohiđrat và lipit 4 - Kể tên các loại đường, Lipit và vai trò của chúng - Nhận biết các chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào. Một số hoa quả có màu sắc, thực phẩm có nhiều đường. Đường, sữa bột không đường 5 Prôtêin 5 - Nhận biết các bậc cấu trúc của prôtêin. Vai trò sinh học của prôtêin. - Rèn luyện kĩ năng phân tích ,so sánh và khái quát hoá. Tranh vẽ các bậc cấu trúc của Prôtêin Sợi dây đồng 6 Axit Nuclêic 6 - Mô tả cấu trúc của phân tử ADN - Trình bày được chức năng của ADN -Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình Mô hình cấu trúc không gian của ADN Kiến thức cũ về ADN 7 Axit Nuclêic 7 - Mô tả cấu trúc của phân tử Mô hình cấu Kiến thức cũ Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 2 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 ARN - Trình bày được chức năng của ARN -Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình trúc không gian của tARN về ARN 8 Kiểm tra 1 tiết 8 - Đánh giá khả năng nhận thức của học sinh - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài Xây dựng đề kiểm tra và đáp án Ôn tập lại toàn bộ kiến thức về thế giới sống và cấu trúc hoá học của tế bào CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO 9 Tế bào nhân sơ 9 - Mô tả được cấu truc tế bào nhân sơ(đại diện là TBVK) - Rèn kĩ năng quan sát,phân tích, khái quát Tranh vẽ cấu trúc tế bào nhân sơ Sưu tầm 1 số loại tế bào nhân sơ 10 Tế bào nhân thực 10 -Trình bày được đặc điểm chung tế bào nhân thực - Mô tả câú trúc và chức năng của lưới nội chất, nhân, bộ máy gôngi, ti thể - Rèn kĩ năng quan sát , hoạt đông nhóm Hình vẽ cấu trúc tế bào nhân thực (TBTV, TBĐV) SGK, Kiến thức cũ về tế bào 11 Tế bào nhân thực(tiếp) 11 - Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất, lục lạp - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình. Tranh vẽ cấu trúc màng sinh chất, lục lạp Sách giáo khoa, kiến thức cũ 12 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất 12 - Nêu tên được các phương thức vận chuyến các chất qua màng. -Phân biệt được cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động, khuếch tán - Phân tích tranh hình,so sánh, khái quát, tổng hợp H 11.1 SGK Lọ nước hoa hoặc dầu gió, 1 ít mực, cốc nước lã, rau muống 13 TH:Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 13 - Rèn kĩ năng quan sát dưới kính hiển vi - Làm được thí nghiệm co và phản co nguyên sinh. Kính hiển vi, lam kính, lamen, dao lam, nước cất, giấy thấm Lá thài lài tía, đường hoặc muối CHƯƠNG III: CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG VÀ VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO 14 Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất 14 - Nêu được quá trình chuyển hoá năng lượng trong tế bào - Vai trò của ATP - Trình bày khái niệm chuyển hoá vật chất - Rèn kĩ năng tư duy lôgic, khái quát, tổng hợp Tranh minh hoạ các khái niệm thế năng, động năng ; H13.1 ,13.2 Kiến thức cũ về chuyển hoá năng lượng 15 Enzim và vai 15 - Nêu được vai trò của Hình 14.1, 14.2 Kiến thức cũ Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 3 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất enzim trong tế bào. - Cơ chế tác động của enzim, các yếu tố ảnh hưởng - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình,sơ đồ,phân tích, vận dụng lí thuyết phóng to Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động E về enzim 16 TH: Một số thí nghiệm về enzim 16 - HS biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của môi trường lên hoạt tính của enzim(làm được 1 số TN về enzim) - Làm thí nghiệm theo trình tự SGK ống nghiệm, ống hút , cối sứ nghiền mẫu, dao, lưới lọc khoai tây, dứa, gan lợn(gà) 17 Ôn tập 17 - Hệ thống các kiến thức đã học bằng sơ đồ. - Rèn kĩ năng sâu chuỗi, thiết lập mối quan hệ giữa các kiến thức Một số sơ đồ câm, hệ thống câu hỏi, bài tập Ôn lại các kiến thức đã học, làm đề cương ôn tập 18 Kiểm tra học kì I 18 Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh Ra đề kiểm tra gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận Ôtập toàn bộ kiến thức đã học 19 Hô hấp tế bào 19 - Trình bày được KN về hô hấp nội bào - Phân biệt các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào - Rèn kĩ năng tư duy,phân tích, khái quát hoá Phiếu học tập ,hình sgk phóng to Kiến thức cũ về ATP 20 Quang hợp 20 - Nêu được khái niệm quang hợp - Phân biệt 2 pha quang hợp về thành phần tham gia, nới xảy ra, sản phẩm - Rèn kĩ năng phân tích,tổng hợp và khái quát Phiếu họctập Tranh hình sgk phóng to Thảo luận nhóm CHƯƠNG IV:PHÂN BÀO 21 Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 21 - Mô tả sơ lược chu kì tế bào - Nêu diễn biến quá trình nguyên phân và ý nghĩa của nó. - Phân tích tranh hình phát hiện KT, liên hệ thực tế Mô hình diễn biến NST trong NP Phiếu học tập Thảo luận nhóm 22 Giảm phân 22 - Mô tả được diễn biến các NST trong giảm phân - Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân Mô hình diễn biến NST trong giảm phân Phiếu học tập 23 TH:Quan sát các kì của 23 Hs nhận biết các kì khác nhau của nguyên phân trên GV chia HS thành nhóm HS làm theo hướng dẫn Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 4 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 quá trình nguyên phân trên tiêu bản rễ hành tiêu bản rễ hành. Rèn kĩ năng quan sát tiêu bản và sử dụng kính hiển vi vàgiao nhiệm vụ. Kính hiển vi, tiêu bản cố định Băng hình về quá trình nguyên phân vẽ hình quan sát được PHẦN BA: SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT 24 Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật 24 - Trình bày được các kiểu dinh dưỡng ở VSV - Phân biệt được hô hấp hiếu khí, kị khí và lên men Tranh hình sgk phóng to Phiếu học tập, hoạt động nhóm 25 Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật 25 -Nêu được sơ đồ tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật - Vận dụng KT đã học vào thực tế Sơ đồ về quá trình tổng hợp 1 số chất ở vi sinh vật Sách giáo khoa Chương II: sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật 26 Sinh trưởng của vi sinh vật 26 - Mô tả được 4 pha sinh trưởng của VSV trong điều kiện nuôi cấy không liên tục - Hiểu được nguyên tắc nuôi cấy VSV trong môi trường liên tục - Nêu ý nghĩa thời gian của 1 thế hệ đồ thị sinh trưởng của vi khuẩn Sưu tầm tư liệu về thành tựu nuôi cấy vsv 27 Sinh sản của vi sinh vật 27 -Phân biệt được các hình thức sinh sản ở vsv nhân sơ và nhân thực:phân đôi hay sinh sản bằng bào tử -Phân tích kênh hình phát hiện KT Sự phân đôi ở vi khuẩn, túi bào tử thông tin bổ sung về nội bào tử Sách giáo khoa, kiến thức cũ về sinh vật nhân sơ và nhân thực 28 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật 28 - Trình bày được ảnh hưởng của các chất hoá học, yếu tố vật lí lên sinh trưởng của vsv - Vận dụng để giải thích các hiện tượng thực tiễn Cồn 90,thuốc kháng sinh Phiếu học tập Hoạt động theo nhóm 29 Kiểm tra 1 tiết 29 - Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp vàkhái quát Xây dựng đề và đáp án Ôn lại kiến thưc cũ 30 Cấu trúc các loại virut.Sự nhân lên của virut trong tế bào vật chủ 30 - Nêu được hình thái cấu tạo của virut. - Tóm tắt các giai đoạn nhân lên của virut Tranh vẽ các loại virut Sơ đồ sự nhân lên của virut trong TBVC Sưu tầm hình ảnh về các loại vi rut 31 Virut gây bệnh.ứng 31 - Nêu được tác hại của virut, cách phòng tránh và Dạy học hợp tác trong nhóm Tranh hình sgk phóng to Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 5 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 dụng ủa virut trong thực tiễn ứng dụng của nó - Rèn kĩ năng khái quát hoá kiến thức và giải thích hiện tượng thực tế nhỏ Thông tin bổ sung về virut 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch 32 -Trình bày được khái niệm về bệnh truyền nhiễm và biết cách phòng chống có hiệu quả - Phân biệt được các loại miễn dịch Sơ đồ các loại miễn dịch Sơ đồ cơ chế bảo vệ chống bệnh tật Hoạt động nhóm 33 Ôn tập 33 Hệ thống hoá các kiến thức đã học dưới dạng sơ đồ: các khái niệm.hoạt động sống và ứng dụng của vsv Một số bảng và sơ đồ Bút dạ+giấy Hoạt động nhóm, làm đề cương ôn tập 34 Kiểm tra học kì II 34 Đánh giá kết quả dạy và học Ra đề và đáp án Ôn tập toàn bộ kiến thức Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 6 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 B. Sinh học 11 Tổng số: 52 tiết Lí thuyết: 48 tiết Thực hành: 4 tiết Học kì I: 2 tiết x 18 tuần = 36 tiết Học kì II: 1 tiết x 16 tuần = 16 tiết Tuần Tên chương,bài Tiết theo PPCT Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị của thày Chuẩn bị của trò Ghi chú PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ơ THỰC VẬT 1 Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ 1 - Mô tả cấu tạo hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng - Nêu được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng - Rèn kĩ năng phân tích tranh hình và làm việc độc lập với SGK H 1.1, 1.2, 1.3 SGK Kiến thức cũ về cấu tạo lông hút Vận chuyển các chất trong cây 2 - Mô tả được các con đường vận chuyển các chất trong cây - Kể tên thành phần dịch mạch gỗ và dịch mạch rây. - Rèn kĩ năng tư duy, so sánh Tranh vẽ các con đường vận chuyển chất trong cây Cây khoai tây, cà chua trồng trong chạu 2 Thoát hơi nước 3 - Nêu được vai trò của thoát hơi nước với đời sống thực vật. - Mô tả cấu tạo của lá thích nghi với sự thoát hơi nước - Trình bày được ảnh hưởng của môi trường tới đóng mở khí khổng - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tranh vẽ cấu tạo của lá, hoặc sử dụng phương tiện trình chiếu Sách giáo khoa Vai trò của các nguyên tố khoáng 4 - Nêu được khái niệm nguyên tố dinh dưỡng khoáng và vai trò của nó đối với cây - Liệt kê các nguồn cung cấp khoáng cho cây và nêu ý nghĩa bón phân hợp lí với cây trồng - Liên hệ thực tế Một số mẫu phân bón Mẫu cây thiếu phân bón 3 Dinh dưỡng nitơ ở thực vật 5 - Trình bày được vai trò sinh lí của nitơ trong đời sống thực vật - Mô tả quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật Sưu tầm ảnh, sơ đồ về vai trò của nitơ Kiến thức cũ về vai trò, các dạng nitơ Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 7 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh và kĩ năng tự học Dinh dưỡng nitơ ở thực vật(tiếp) 6 - Kể tên được các nguồn cung cấp nitơ cho cây và dạng nitơ cây hấp thụ từ đất -Mô tả được con đường sinh học cố định nitơ và ứng dụng trong thực tiễn - Giải thích được cơ sở của việc bón phân hợp lí tăng năng suất cây trồng H 6.1 SGK Sưu tầm tư liệu về vai trò dinh dưỡng nitơ Sưu tầm các loại phân bón 4 TH: Thí nghiệm thoát hơi nước và vai trò của phân bón 7 - Biết cách sử dụng giấy côban clorua để phát hiện hô hấp ở hai mặt của lá. - Biết bố trí thí nghiệm về vai trò của phân bón Giấy tẩm dung dịch CoCl 2 5%, đồng hồ, kẹp nhựa, lamen, lam kính… Chậu nhựa, phân bón NPK, tấm xốp, hạt nảy mầm, thước đo… Quang hợp ở thực vật 8 - Trình bày được vai trò của quá trình quang hợp - Mô tả cấu tạo của lá phù hợp với chức năng quang hợp H 8.1, 8.2, 8.3 SGK Kiến thức cũ về quang hợp ở lớp 10 5 Quang hợp ở các nhóm thực vật C 3 , C 4 và CAM 9 - Trình bày sơ lược quá trình quang hợp ở thực vật C 3 - Giải thích được thực vật C 4 lá có tế bào bao bó mạch nên hiệu suất cao hơn C 3 - Nêu được những đặc điểm của thực vật CAM thích nghi với khí hậu khô hạn - Rèn kĩ năng tư duy, phân tích H 9.1-> 9.4 SGK Sưu tầm một số loại cây trồng Kiến thức về quang hợp ở lớp 10 Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 10 - Trình bày được quá trình quang hợp chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường - Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình và làm việc độc lập với SGK Sưu tầm tranh vẽ về ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quang hợp Chậu cây trồng trong nhà và ngoài trời 6 Quang hợp và năng suất cây trồng 11 - Giải thích được tại sao quang hợp quyết định năng suất cây trồng - Phân biệt năng suất sinh học và năng suất kinh tế - Vận dụng vào sản xuất Sưu tầm các tài liệu về quang hợp và năng suất cây trồng SGK Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 8 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 nhằm nâng cao năng suất cây trồng Hô hấp ở thực vât 12 - Trình bày được ý nghĩa của hô hấp - Nêu được qua trình hô hấp ở cây xanh - Rèn kĩ năng tư duy, logic Các thí nghiệm mô tả hô hấp H12.1- 12.2 Kiến thức cũ về hô hấp 7 Hô hấp ở thực vật (tếp) 13 - Trình bày được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp - Hiểu đượ tác hại của hô hấp sáng với thực vật Phiếu học tập Kiến thức cũ về quang hợp và hô hấp TH: Phát hiện diệp lục và Carotenôit 14 - Biết cách tiến hành chiết rút diệp lục và carotenôit - Vận dụng vào thực tế Cồn , cối chày sứ, ống nghiệm, giá để ố nghiệm Lá khoai lang, củ nghệ, củ cà rốt, quả gấc 8 TH: Phát hiện hô hâp ở thực vật 15 - Biết cách tiến hành thí nghiệm phát hiện hô hấp Bình đựng nước vôi trong, ống nghiệm, bình thuỷ tinh Hạt nảy mầm, que đóm B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 8 Tiêu hoá ở động vật 16 - Kể tên các hình thức tiêu hoá ở động vật - Phân biệt được tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào - Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá nội bào. H 15.1->15.6 SGK Kiến thức cũ về tiêu hoá 9 Tiêu hoá ở động vật (tiếp) 17 - Nêu được đặc điểm thích nghi về ống tiêu hoá với từng loại thức ăn - Phân biệt cấu tạo ống tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh H16.1-> 16.2 SGK Bảng phụ Ki ến thức cũ về tiêu hoá Hô hấp ở động vật 18 - Trình bày được đặc điểm chung của bề mặt hô hấp - Kể tên các hình thức hô hấp của động vật trên cạn và dưới nước H17.1->17.4 SGK hoặc sử dụng CNTT Kiến thức cũ về hô hấp 10 Tuần hoàn máu 19 - Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu - Phân biệt tuần hoàn đơn và kép, hệ tuần hoàn kín và hở; ưu điểm của các dạng hệ tuần hoàn Tranh vẽ sự tiến hoá của hệ tuần hoàn Kiến thức cũ về tuần hoàn (lớp 7,8) Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 9 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2010 - 2011 Tuần hoàn máu(tiếp) 20 - Giải thích tại sao tim có khả năng đập tự động được - Mô tả được hoạt động của tim theo chu kì - Giải thích mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể; huyết áp giảm dần trong hệ mạch Tranh vẽ phóng to các hình 19.1-> 19.4 SGK Kiến thức thực tế về huết áp 11 Cân bằng nội 21 - Nêu được vai trò cân bằng nội môi với cơ thể, cơ chế cân bằng nội môi - Trình bày vai trò hệ bài tiết với nội cân bằng Sơ đồ cơ chế cân bằng nội môi Kiến thức về nội môi TH: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người 22 - Học sinh hiểu và vận dụng và tự đếm nhịp tim, đo nhiệt độ và huyết áp của mình theo hướn dẫn Máy đo huyết áp, nhiệt kế Đọc cách tiến hành tại nhà 12 Ôn tập chương I 23 - Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động thực vật - Vận dụng kiến th đã học vào đời sống sản xuất - Rèn kĩ năng hệ thống hoá, khái quát hoá, tổng hợp, so sánh Sơ đồ, bẳng biểu Bảng biểu và sơ đồ như SGK Kiểm tra 1 tiêt 24 - Kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh - Đánh giá chât lượng giảng dạy Xâydựng đề và đáp án Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 13 Hướng động 25 - Nêu được định nghĩa về hướng động - Phân biệt cac kiểu hướng động và vai trò của nó Hình vẽ SGK Vận dụng kiến thức về hướng động Ứng động 26 - Khái niệm ứng động, phân biệt với hướng động - Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng Hình vẽ SGK Phiếu học tập Hoạt động nhóm 14 TH: Hướng động 27 Làm được 1 số thí nghiệm hướng nước, hướng sáng Hướng dẫn và giao về nhà Mang sản phẩm đến lớp B- CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT 14 Cảm ứng ở 28 - Trình bày được các Tranh vẽ sự tiến kiến thức cũ Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 10 [...]... vào sản xuất và đời sống Đánh giá chất lượng dạy - học Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam H45.1->45.4 SGK Kiến thức vếinh sản hữu tính H46.1->46.2 SGK SGK Sưu tầm 1 số ví Kể tên 1 số dụ thực tế thành tựu Tích hợp giáo nuôi cấy phôi dục dân số… Xây dựng hệ Ôn tập theo thống câu hỏi hệ thống câu và bài tập hỏi 14 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 C- SINH HỌC 12 Tổng số: 50 tiết Lý... dạng đột biến số lượng NST đinh, lam biến số Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam Khô ng đi vào từng dạng đột biến NST Khô ng đi vào từng dạng đột biến NST Có thể cho 15 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 dưới kính hiển vi - Rén kĩ năng thực hành lượng NST trên tiêu bản cố dịnh hoặc tiêu bản tạm thời 8 9 10 11 12 13 14 kính… lượng NST -Củng cố khắc sâu kiến thức và Câu hỏi định Làm... ra 1 số bệnh do rối loạn nội tiết - Nêu được các nhân tố Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam Sưu tầm hình ảnh về sử dụng HM thực vật Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến phát triển ở thực vật Kiến thức cũ về sinh trưởng và phát triển Sách giáo khoa, kiên sthức thực tế 12 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 42 24 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật(tiếp) 43 25... Biết cách tìm hiểu Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến ST-PT ở ĐV Làm đề cương ôn tập Ôn tập kiến thức cũ và làm bài Cây trồng có sinh sản vô tính: dây khoai lang , củ khoai tây.rau má Hoa của một số loài cây Kiến thức cũ về sinh sản vô tính 13 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 48 30 Sinh sản hứu tính ở động vật 31 Cơ... thuật di truyền(Trình bày liệu về thành tư liệu về Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 17 Kế hoạch giảng dạy nghệ gen 21 Di truyền y học Bảo vệ vốn gen loài người và một số vấn đề xã hôi của di truyền học 22 Ôn tập phần di truyền học 23 Các bằng chứng tiến hoá Học truyết Lamac và học thuyết Đacuyn Năm học 2 010 - 2011 dược cáckhâu của kĩ thuật di tựu chọn truyền) giống ở Vn và - Nêu những... thuyết Lamac(vai trò tài liệu liên số tài liệu ngoại cảnh và tập quán hoạt quan liên quan động ) - Nêu được những luận điểm cơ Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 18 Kế hoạch giảng dạy Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại Năm học 2 010 - 2011 29 24 Quá trình hình thành quần thể thích nghi Loài 30 bản của học thuyết Đacuyn: vai trò biến dị,di truyền và CLTN - Phân biệt khái niệm tiến hoá... triển - Nêu mối quan hệ giữa địa chất, ảnh có liên hình ảnh của sinh khí hậu trong việc phân chia thời quan có liên giới qua gian địa chất quan Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 19 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 cácđại điạ chất 28 28 29 30 - Giải thích được nguồn gốc động Sưu tầm tài vật của loài người dựa trêncác liệu về quá bằng chứng giải phẫu so sánh, trình phát sinh phôi... của quần thể Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam H 39.1-3 SGK Sưu tầm tư liệu về sự biến động số lượng của quần thể Sưu tầm hình ảnh về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên sinh vật Kiến thức về quần thể lớp 9 Sưu tầm một số tranh,ảnh liên quan Liên hệ tới cấu trúc dân số của quân fthẻ ngư ời Lấy được ví dụ min 20 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 quần thể 30 Quần xã sinh vật và một... Trình bày sơ lược các chu trình địa hoá quyển sinh địa hoá: nước, cacbon, nitơ Dòng năng 48 - Trình bày được quá trình chuyển H45.1-3 SGK Nêu được Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 21 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 hoá năng lượng trong hệ sinh thái - Nêu được khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất - Trình bầy được cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài.. .Kế hoạch giảng dạy 15 16 17 18 19 Năm học 2 010 - 2011 hình thức cảm ứng ở hoá của hệ thần động vật kinh, máy chiếu động vật - Phân biệt cảm ứng ở động vật với thực vật 29 Trình bày được sự cảm Tranh vẽ sự tiến Cảm ứng ở ứng . Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 PHẦN I : KẾ HOẠCH CHUNG A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG I. Mục tiêu môn học Giảng dạy môn Sinh học ở bậc trung học phổ. bài giảng cần có ĐDDH. 3. Bồi dưỡng chuyên đề: Tiếng Anh 4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy: Cố gắng để có thể đưa ƯD CNTT vào trong một số bài giảng. PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ. tra học kì II 34 Đánh giá kết quả dạy và học Ra đề và đáp án Ôn tập toàn bộ kiến thức Trung tâm giáo dục thường xuyên – dạy nghề Lục Nam 6 Kế hoạch giảng dạy Năm học 2 010 - 2011 B. Sinh học 11

Ngày đăng: 02/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w