KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

4 7.9K 89
KHÁI QUÁT VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 8 NS: Tiết 31 – 32 ND: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. A . Mục tiêu bài học: Giúp học sinh : - Hiểu được một số nét nổi bật về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng thánh Tám năm 1945. Đó là cơ sở hình thành nền văn học hiện - Nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học thời kì này. - nắm được những kiến thức cần thiết về một xu hướng, trào lưu văn học. Có kó năng vận dụng kiến thức đó vào việc học những tác giả, tác phẩm cụ thể. B. Phương pháp: - Diễn giảng,nêu vấn đđề, gợi mơ,û thảo luận nhóm. C. Tiến trình dạy học: 1- n đònh: Kiểm diện học sinh 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của văn học trung đại Việt Nam, kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? Văn học trung đại có gì khác biệt với nến văn học hiện đại? 3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cơ bản văn học việt nam từ đầu tk xx đến cách mạng tháng Tám năm 1945. - Hs tìm hiểu nội dung SGK/82.83 - Cho biết bối cảnh lòch sử xh Việt nam giai đoạn này? Hoàn cảnh đó tác động ntn đến văn hcïc? - Giai đoạn thứ nhất vh Việt Nam phát triển ra sao? Lực lượng sáng tác? Quan điểm nghệ thuật? I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. * Bối cảnh lòch sử: - 1958 thực dân Pháp xâm lược đất nước, chúng khai thác thuôc đòa -> xh Việt nam có nhiều biến đổi sâu sắc. + Xuất hiện nhiều đô thò, nhiều tầng lớp xh mới. Với nhu cầu văn hóa, thẩm mó mới. + Nhân vật trung tâm của đời sống văn học là tầng lớp trí thức Tây học – đây là tầng lớp tiếp thu, ảnh hưởng các trào lưu tư tưởng văn hóa, văn học phương Tây hiện đại. + phê bình văn học ra đời, xuất hiện những nhà thơ, nhà văn chuyên nghiệp. + Hệ thống thi pháp: Gắn liền với lối viết hiện thực, đề cao tính sáng tạo, cái tôi cá nhân. a/ Giai đoạn từ đầu TK xx đến khoảng năm 1920. - Chữ quốc ngữ được truyền bá rộng rãi. - Sự xuất hiện của báo chí và phong trào dòch thuật tạo điều kiện cho văn xuôi phát triển. - Lực lượng sáng tác chủ yếu là các só phu yêu nước. - Giai đoạn thứ 2 vh Việt nam có bước chuyển biến ntn? Vì sao giai đạon này có thể gọi là quá độ hay giao thời? - Nội dung, tư tưởng có gì khác giai đoạn trước? Tác giả tiêu biểu? - Văn học giai đạon này đạt được những thành tựu gì? - thơ có sự đột phá ntn? - Vì sao vh giai đoạn này hiện đại hoàn toàn? - Các nhóm trao đổi thảo luận trong 10 phút -> cử đại diện trình bày -> Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét từng tổ, bổ sung -> chốt. Có đổi mới về chính trò, học thuật nhưng chưa thay đổi về tư tưởng thẩm mó. b/ Giai đoạn 1920 đến 1930: - Văn học đạt được nhiều thành tựu đáng kể: với nhiều tác giả tài năng, những tác phẩm có giá trò: + Tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách + Truyện ngắn:Phạm Duy Tốn, Nhất Linh… + Thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải + Bút kí, tùy bút: Tương Phố, Đông Hồ - Nội dung tư tưởng giải phóng cái tôi cá nhân, văn học toàn diện nhưng chưa thật toàn diện sâu sắc. c/ Giai đoạn 1930 – 1945. - Tầng lớp trí thức xuất hiện nhiều với sự cách tân trên nhiều thể loại. - Tiểu thuyết : Nhóm Tự lực văn đoàn, Nam Cao… - Truyện ngắn: Thạch Lam, Nam cao… - Phóng sự: Vũ Trọng Phụng - Tùy bút: Nguyễn Tuân - Thơ: phong trào thơ mới – cá tính sáng tạo được giải phóng. => Văn học hiện đại cả về nội dung và hình thức. - Văn học giai đoạn này có sự phân hóa phức tạp như thế nào? - - Những điểm khác nhau giữa hai bộ phận văn học công khai và không công khai? + về đội ngũ? + Hoàn cảnh sáng tác? + Tính chất? 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển. a/ Bộ phận văn học công khai: - Về đội ngũ nhà văn: phần lớn là những trí thức Tây học, thuộc tầng lớp tiểu tư sản. - Hoàn cảnh sáng tác: được sáng tác và lưu hành công khai, hợp pháp. Nằm dưới sự kiểm duyệt của chính quuyền thực dân. - Tính chất: chứa đựng tư tưởng lành mạnh tiến bộ, đóng góp trong việc cách tân văn học mặc dù không chống đối trực tiếp chế độ thực dân. - Phân hóa thành hai xu hướng: + Dòng văn học lãng mạn và dòng văn học hiện thực. - Dòng văn học lãng mạn: là tiếng nói cá nhân tràn đầy cảm xúc, đi sâu vào cái tôi cá nhân. Phát huy cao độ trí tưởng tượng, thể hiện ước mơ, khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chội, - Tại sao văn học giai đoạn này phát triển với một nhòp độ hết sức nhanh chóng? - Thành tựu đạt được? Tiết 2: D/ Tiến trình lên lớp: 1. n đònh lớp: kiểm diện HS 2. Bài cũ: Nêu đặc điểm cơ bản của văn học Việt nam từ đầu TK XX đến 1945? 3. Bài mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu chủ yếu của văn học giai đoạn này. - Những truyền thống lớn nhất, sâu sắc nhất của lòch sử văn học Việt Nam là gì? tù túng. - Dòng văn học hiện thực: Lý giải, diễn tả chân thực, chính xác hiện thực xã hội thông qua hình tượng điển hình. => Văn học lãng mạn và hiện thực vừa đấu tranh vừa cùng tồn tại song song, cùng tác động, chuyển hóa lẫn nhau. b/ Bộ phận văn học bất hợp pháp: -Về đội ngũ nhà văn: là chiến só và quần chúng cách mạng. - Hoàn cảnh: tồn tại bất hợp pháp bò chính quyền thực dân cấm đoán nên chỉ lưu hành bí mật. - Tính chất:thơ văn là vũ khí chiến đấu chống kẻ thù, là phương tiện truyền bá tư tưởng yêu nước Nội dung: đề cập đến số phận của cộng đồng, vạch trần bản chất xấu xa của thực dân tay sai. Thơ Tố Hữu, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… 3. Văn học phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng. a/Nguyên nhân phát triển: -Do tiếp xúc với văn học Phương Tây – văn học Pháp. - Do yếu tố nội lực của văn học dân tộc. - Do sự phát triển của kó thuật in ấn, xuất bản báo chí hiện đại, hiện tượng viết văn đã trở thành nghề kiếm sống. b/ Thành tựu: Văn học giai đoạn này, đặc biệt là 1930 – 1945 Các bộ phận các xu hướng phát triển hết sức nhanh chóng. Với số lượng về tác giả,tác phẩm, với nhiều thể loại khác nhau. Tiết 2: Trọng tâm:Thành tựu của văn học từ đầu TK XX đến 1945 II/ THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945. *Truyền thống tư tưởng lớn nhất và sâu sắc nhất của văn học là chủ nghóa yêu nước, chủ nghóa nhân đạo và tinh thần dân chủ - Chủ nghóa yêu nước trong giai đoạn này gắn với lí tưởng XHCN và tinh thần quốc tế vô sản. - Chủ nghóa nhân đạo mang tinh thần dân chủ: Quan tâm đến những con người bình thường, trong xã - Văn học giai đoạn này có đóng góp gì mới cho những truyền thống đó? - Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong giai đoạn này? - Sự cách tân, hiện đại hóa các loại tiểu thuyết và thơ ca diễn ra như thế nào? Hoạt động 3: Tổng kết. - GV cho Hs thấy được vò trí, vai trò, thành tựu của văn học giai đaon5 này? hội đặc biệt là những con người sống lầm than, cực khổ. * Thành tựu: 1/ Các thể loại văn xuôi: - - Tiểu thuyết phát triển mạnh: miêu tả đời sống nội tâm của nhân vật với những ý nghó, cảm xúc… - Các tiểu thuyết hiện thực đề cập đến đời sống hiện thực của con người. - Truyện ngắn: đạt đến trình độ cao với nhiều phong cách đa dạng. - Phóng sự phát triển mạnh mẽ từ năm 1930 trở đi: Ngô Tất Tố, Lê Văn Hiến, Vũ Trọng Phụng… - Bút kí, tùy bút Nguyễn Tuân. -> Văn xuôi giai đoạn này đã khắc họa được tính cách nhân vật. + Ngôn ngữ chắt lọc. + Lối viết cổ điển xen lẫn hiện đại. + Dựng truyện linh hoạt… 2/ Thơ ca: - Phá vỡ hệ thống ước lệ thơ cổ. - Phá bỏ hệ thống niêm luật khắt khe. - Thể hiện thế giới muôn màu của ngoại cảnh và thế giới nội tâm con người. - Thơ cách mạng có nhiều thành tựu mới xuất sắc. III/ Tổng kết: Văn học giai đoạn này có vò trí quan trọng trong tiến trình lòch sử văn học Việt Nam. Nó kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học dân tộc, khép lại 9 thế kỉ của văn học trung đại để mở ra một thời kì mới. Thời kì văn học hiện đại quan hệ rộng rãi với nến văn học thế giới. 4- Củng cố: Thành tựu chủ yếu của nền văn học giai đoạn này? 5- Dặn dò: - Học bài đầy đủ, soạn “Hai đứa trẻ” - Cảnh Phố huyện lúc chiều tàn, lúc đêm khuya? Kiếp người tàn? Tâm trạng của chò em Liên? Hình ảnh đoàn tàu có ý nghóa như thế nào? D- Rút kinh nghiệm: . sử văn học Việt Nam. Nó kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học dân tộc, khép lại 9 thế kỉ của văn học trung đại để mở ra một thời kì mới. Thời kì văn học hiện đại quan hệ rộng rãi với nến văn. trào lưu tư tưởng văn hóa, văn học phương Tây hiện đại. + phê bình văn học ra đời, xuất hiện những nhà thơ, nhà văn chuyên nghiệp. + Hệ thống thi pháp: Gắn liền với lối viết hiện thực, đề cao. Kiểm tra bài cũ: Nêu nội dung chính của văn học trung đại Việt Nam, kể tên một số tác phẩm tiêu biểu? Văn học trung đại có gì khác biệt với nến văn học hiện đại? 3- Bài mới: Hoạt động của thầy

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan