TUẦN 4 NS: TIẾT 14-15 ND: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT - CAO BÁT QUÁT - A/ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC: Giúp HS - Nắm được trong hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ, Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng tỏ ra chán ghét con đường mưu cầu danh lợi tầm thường. Bài thơ “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” biểu lộ tinh thần phê phán của ông đối với học thuật và sự trì trệ bảo thủ của chế độ nhà Nguyễn nói chung, góp phần lý giải hành động khởi nghóa của ông về sau vào năm 1854. - Hiểu được mối quan hệ giữa nội dung nói trên và hình thức nghệ thuật của bài thơ cổ thể hiện về nhòp điệu, hình ảnh. - Kĩ năng :Phân tích một bài thơ có nhiều biểu tượng - Giáo dục : xác đònh mục đích học tập cao đẹp, hướng đến những tư tưởng tích cực B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phát vấn, diễn giảng, lí giải, thảo luận nhóm C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1/ n đònh lớp: kiểm diện HS 2/ Bài cũ: Thái độ ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi nghỉ quan về hưu? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả và Tác phẩm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, gạch dưới và ghi nhớ những nét chính về Tiểu sử tác giả. - Giáo viên trình bày thêm về hoàn cảnh lòch sử và con người của Cao Bá Quát. I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả - Cao Bá Quát (1809 – 1855) tự là Chu Thần, hiệu là Cúc Đường, Mẫn Hiên. - Quê quán: Làng Phú Thò, Huyện Gia Lâm, Tỉnh Bắc Ninh (nay là thuộc Quận Long Biên, Hà Nội). - Ông là một nhà thơ tài năng, bản lónh, được người đương thời tôn thờ là Thánh Quát. - Tên tuổi ông gắn liền với cuộc khởi nghóa nông dân Mỹ Lương, Sơn Tây. Ông mất trong cuộc khởi nghóa chống lại chế độ Phong kiến nhà Nguyễn. - Cao Bá Quát là nhà thơ lớn của dân tộc nửa đầu TK XIX, đã để lại hơn 1353 tác phẩm. Nội dung thơ ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ, phản - Yêu cầu học sinh trình bày hoàn cảnh sáng tác và thể loại tác phẩm. - Giáo viên giới thiệu về thể hành. Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể loại ca hành, tìm hiểu chú thích. - Gọi hai học sinh đọc thơ. - Yêu cầu học sinh tìm hiểu bố cục tác phẩm. - Hãy chỉ ra và phân tích những yếu tố tả thực và hình ảnh biểu trưng của bãi cát? + Tác giả đã suy nghó gì về con đường công danh của mình. + Những câu thơ cuối bộc lộ tâm sự gì của tác giả? + Hãy chỉ ra những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm? ánh nhu cầu đổi mới Xã hội Việt Nam trong giai đoạn giữa Tk XIX. 2. Tác phẩm a) Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi thi đỗ cử nhân (1831) tại Hà Nội , Cao Bá Quát nhiều lần đi thi Hội(nhưng không đỗ tiến só) ở Kinh thành Huế qua các tỉnh Miền Trung đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trò. b) Thể loại: Thể hành Đây là một thể thơ cổ có tính chất tự do phóng khoáng, không gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm, luật, bằng trắc vần điệu. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN • Đọc • Bố cục: Chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1: (4 câu đầu): Diễn tả tâm trạng người đi đường. - Đoạn 2: (8 câu tiếp): Miêu tả thực tế cuộc đời và tâm trạng chán ghét trước phường mưu cầu danh lợi. - Đoạn 3: (những câu cuối): Đường cùng của kẻ só và tâm trạng bi phẫn. 1/ Cảnh đi trên bãi cát. a) Hình ảnh bãi cát * Hình ảnh thực. - Bãi cát, lại bãi cát dài - phía bắc núi Bắc núi muôn trùng - phía nam núi Nam, sóng dào dạt -> Những chi tiết tả thực, so sánh liên tưởng, điệp từ : “bãi cát” gợi lên bãi cát dài và rộng bao la như kéo dài đến vô tận, được bao vây bởi núi, sông, biển. - GV hỏi hình ảnh người đi trên bãi cát được miêu tả ntn? Suy nghó của em về con đường đó? - Gv hướng dẫn HS trao đổi thảo luận trong 6 phút về câu hỏi 2 SGK. - HS trao đổi, thảo luận -> Cử đại diện nhóm trả lời -> Gv bổ sung, chốt ý. - Gv hỏi: Tâm trạng của người lữ khách như thế nào? Qua tâm trạng đó ta hiểu tác giả suy nghó như thế nào giữa công danh và phường danh lợi? - suy nghó của em về con người và tầm tư tưởng của Cao Bá Quát - Hs trao đổi, thảo luận trả lời * Hình ảnh biểu tượng: Con đường đời, với các nhà nho xưa- gắn với con đường thi cử, làm quan. b) Hình ảnh người đi trên bãi cát. - Người đi một bước như lùi một bước, mặt trời lặn mà vẫn còn đi, nước mắt lả chả rơi -> Nghệ thuật tương phản đã làm nổi bật sự cực nhọc, mệt mỏi của người đời tất tả vậy vì danh lợi – con đường công danh hoan lộ của kẻ só -> Con đường đầy nhọc nhằn,chông gai, bế tắc. 2. Suy nghó của người đi đường về công danh: - Đây là lời của người đi đường – một người đang trên đường đi tìm công danh. + Tự trách mình: “Không học được tin ông phép ngủ -> trèo non, lội suối, giận không nguôi” -> Vì hám danh lợi nên phải tất tả trên đường đời. + Suy nghó về con đường mưu cầu danh lợi: “Xưa nay phường danh lợi … Người say vô số tỉnh bao người”. Hình ảnh so sánh, đối lập: Người đời đổ xô đến quán rượu ngon, người tỉnh thì ít >< người say vô số -> danh lợi cũng là một thứ rượu dễ làm say lòng người. ->Cái bã công danh khiến những kẻ hám danh lợi phải chạy ngược, chạy xuôi – Sự cám dỗ của cái bã công danh đối với người đời. 3/ Tâm trạng của người lữ khách. - Suy nghó đầy mâu thuẫn (giữa khát vọng công danh phú quý với thực chất của bả vinh hoa): “Biết tính sao đây? Đường bằng phẳng thì mờ mòt… đường ghê sợ thì nhiều”: Quyết tâm học hành để đạt công danh nhưng trên con đường ấy người lữ khách như bò lạc lối không biết chọn hướng nào, nếu đi tiếp, tất có thể ông cũng chỉ là một trong “phường danh lợi” mà ông đã từng khinh miệt. - Gv liên hệ với Nguyễn Bỉnh Khiêm “Ta dại …lao xao” Hoạt động 3: Tổng kết. - Gv cho HS nêu giá trò nghệ thuật và nội dung? => sống có lý tưởng cao đẹp, cần phải thoát ra khỏi cơn say danh lợi vô nghóa -> tầm tư tưởng cao rộng, khát vọng thoát khỏi cái bảo thủ, trì trệ của triều đình nhà Nguyễn. III/ Tổng kết: 1/ Nghệ thuật: - Nhòp điệu đa dạng, trúc trắc, phù hợp với tâm trạng người lữ khách về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở. + Âm điệu bi tráng, đau buồn. + Cách xưng hô đa dạng bộc lộ nhiều tâm trạng khác nhau. - Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng. 2/ Nội dung: Sự chán ghét danh lợi tầm thường, niềm khao khát thay đổi cuộc sống của người trí thức. 4/Củng cố:- Hãy cho biết thái độ của tác giả Cao Bá Quát đối với công danh và đối với xã hội đương thời. 5/Dặn dò: Học thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật - Soạn bài “Luyện tập thao tác lập luận phân tích” theo yêu cầu SGK D/ Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . 4 NS: TIẾT 14-15 ND: BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT - CAO BÁT QUÁT - A/ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC: Giúp HS - Nắm được trong hoàn cảnh nhà Nguyễn trì trệ bảo thủ, Cao Bá Quát tuy vẫn đi thi nhưng tỏ ra chán. câu cuối): Đường cùng của kẻ só và tâm trạng bi phẫn. 1/ Cảnh đi trên bãi cát. a) Hình ảnh bãi cát * Hình ảnh thực. - Bãi cát, lại bãi cát dài - phía bắc núi Bắc núi muôn trùng - phía nam núi Nam,. thực, so sánh liên tưởng, đi p từ : bãi cát gợi lên bãi cát dài và rộng bao la như kéo dài đến vô tận, được bao vây bởi núi, sông, biển. - GV hỏi hình ảnh người đi trên bãi cát được miêu tả ntn?