TIẾT 7-8 CÂU CÁ MÙA THU

2 979 10
TIẾT 7-8 CÂU CÁ MÙA THU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 2 NS : Tiết: 6 ND: THU ĐIẾU - Nguyễn Khuyến - A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh : - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh việt nam vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng thời thế. - Thấy được tài năng thơ Nguyễn khuyến vói bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ. B. PHƯƠNG PHÁP. Phát vấn, phát hiện, bình giảng, thảo luận theo nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn đònh lớp: Kiểm diện học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới. ViÕt vỊ mïa thu lµ ®ề tµi quen thc cđa th¬ ca ph¬ng §«ng nhng mçi thi nh©n ®Ịu cã c¸ch riªng cđa m×nh. Víi NK, lµng c¶nh VN nhÊt lµ ®ång b»ng B¾c Bé hiƯn lªn trong chïm th¬ thu rÊt râ trong chùm thơ thu mà đặc biệt là “Thu điếu”. Hoạt động của GV và HSø Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung Gọi HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK - Những nét chính trong cuộc đời của tác giả ? GV cho HS bổ sung, nhân xét. - Các tác phẩm của ông? Nội dung các tác phẩm? Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn bản - - GV gọi hs đọc bài thơ, các HS khác đọc thầm và đọc nối tiếp -> GV nhận xét. - - Cho biết bố cục, thể loại bài thơ? (HS có thể theo hai cách) - + Đề, thực, luận, kết - + Cảnh thu và tình thu. D- GV hỏi:Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao I/ Giới Thiệu Chung 1/ Tác Giả: - Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), Hiệu Quế Sơn. - Quê Yên, Nam Đònh, trong một nhà nho nghèo, vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ. - Thi đậu cả 3 kì => “Tam Nguyên Yên Đỗ” - Làm quan hơn 10 năm, sau đó về quê dạy học. - ng là người có cốt cách thanh cao, có lòng yêu nước, thương dân. 2/ Tác Phẩm: - Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm. - Thơ ông nói lên tình yêu quê hương, đất nước, phản ánh cuộc sống của con người nghèo khổ, châm biếm đả kích tầng lớp thống trò. - Câu cá mùa thu nằm trong chùm thơ thu của nhà thơ. II/ Đọc – Hiểu Văn Bản. 1/ Đọc – Tìm hiểu chú thích. 2/ Thể Loại : thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. 3/ Bố Cục : 2 phần hoặc 4 phần. 4/Tìm Hiểu Văn Bản : a/ Cảnh thu: - Hình ảnh: ao thu, sóng biếc, nước trong veo, một chiếc thuyền, trời xanh ngắt, lá vàng. - Đường nét, sự chuyển động: sóng gợn tí, lá vàng khẻ đưa vèo, tầng mây lơ lửng. - Màu sắc: điều thú vò là các điệu xanh: xanh ao, xanh trời, xanh quát cảnh thu như thế nào? -Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên được nét riêng của cảnh sắc mùa thu? (HS thảo luận 4 phút – nhóm 1,2) - Anh chò có nhận xét gì về không gian trong Mùa thu câu cá? Không gian đó góp phần diễn tả tâm trạng ntn? - GV hỏi: qua bài thơ em có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với quê hương đất nước? - Cách gieo vần trong bài thơ có gì đặc biệt? Cách gieo vần gợi cho ta cảm giác gì về cảnh thu và tình thu? (nhóm 3,4 thảo luận) Hoạt động3: Tổng kết – Luyện tập - GV gọi HS thâu tóm toàn bộ bài vấn đề tiếp nhận với những nét chính về : Nội dung chính và nét nghệ thuật độc đáo của tác phẩm ? - Cho HS đọc phần ghi nhớ ? - Gv hướng dẫn HS làm phần luyện tập theo SGK. sóng, xanh tre, xanh bèo và có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơiù. - m thanh: đớp động dưới chân bèo. - Không gian: tónh lặng, vắng bóng người ->Tăng sự yên ắng, tónh mòch của cảnh vật. Điểm nhìn từ gần – cao – xa, rồi từ cao xa đến gần (mặt ao, bầu trời, ngõ trúc, mặt ao) => Cảnh sắc ao thu quen thuộc: đẹp, dòu nhẹ, thanh sơ, tónh lặng điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam- Vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ b/ Tình thu: Bài thơ nói câu cá nhưng thực ra là để đón nhận trời thu, cảnh thu và cõi lòng - Câi lßng nhµ th¬ yªn tÜnh, v¾ng lỈng ®Ĩ c¶m nhËn sù vËt dï chØ lµ nh÷ng ©m thanh nhá nhoi nhng g©y Ên tỵng m¹nh mÏ, bëi t©m c¶nh ®ang trong sù tÜnh lỈng tut ®èi. - T©m c¶nh ®ã cã thĨ lµ mét nçi c« qu¹nh, n khóc trong t©m hån nhµ th¬: suy nghÜ vỊ ®Êt níc, nh©n d©n; nçi bn vỊ b¶n th©n cđa mét trÝ thøc Nho häc. (ViƯc tèng t¸ng l¨ng nh¨ng qua qt/ Cóng cho thÇy mét Ýt rỵu be/ §Ị vµo mÊy ch÷ trong bia/ R»ng quan nhµ Ngun c¸o vỊ ®· l©u). => Một tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín. III/ Tổng kết: 1/Nghệ thuật: -ngôn ngữ giản dò, trong sáng có khả năng diễn đạt những biểu hiện tinh tế của sự vật, những uẩn khúc thầm kín của tác giả. - Nguyễn Khuyến gieo vần “oe” một cách rất thần tình, góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc. - Bài thơ thể hiện một trong những đặc sắc nghệ thuật phương Đông: lấy động để nói tónh. 2/ Nội dung: Bài thơ mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam - Cảnh đẹp nhưng phảng phất buồn. Đồng thời phản ánh tình yêu thiên nhiên đất nước, vừa cho thấy tâm sự thời thế của tác giả. 4/ Củng Cố: Tâm trạng của tác giả được thể hiện qua bài thơ, giá trò nghê thuật đặc sắc của bài thơ. 5/ Dặn Dò: - H ọc thuộc bài thơ, nắm nội dung và nghệ thuật. - Soạn bài làm văn “phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghò luận” yêu cầu Hs có thể chọn 1 trong 3 đề để phân tích yêu cầu của đề và lập dàn ý cho bài văn. D/Rút Kinh Nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … . ao) => Cảnh sắc ao thu quen thu c: đẹp, dòu nhẹ, thanh sơ, tónh lặng điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam- Vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ b/ Tình thu: Bài thơ nói câu cá nhưng thực ra là. ánh cuộc sống của con người nghèo khổ, châm biếm đả kích tầng lớp thống trò. - Câu cá mùa thu nằm trong chùm thơ thu của nhà thơ. II/ Đọc – Hiểu Văn Bản. 1/ Đọc – Tìm hiểu chú thích. 2/ Thể Loại. trong Mùa thu câu cá? Không gian đó góp phần diễn tả tâm trạng ntn? - GV hỏi: qua bài thơ em có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến đối với quê hương đất nước? - Cách gieo

Ngày đăng: 01/05/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan