Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
552 KB
Nội dung
TUẦN 34 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP BA (Từ ngày / 5 /2010 đến ngày / 5/2010) THỨ TIẾT MÔN BÀI DẠY Hai Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức Sự tích chú cuội cung trăng Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000(tt) Bài học địa phương Ba Chính tả TNXH Âm nhạc Toán Thể dục Nghe-viết:Thì thầm Bề mặt lục địa Ôn tập và biểu diễn Ôn tập về đại lượng Tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người Tư Tập đọc LT& câu Thủ công Toán Mưa TN về thiên nhiên.Dấu chấm,dấu phẩy Ôn tập chủ đề:Đan nan và làm đồ chơi đơn giản Ôn tập về hình học Năm Tập viết Mĩ thuật Toán Thể dục Ôn chữ hoa A,M,N,V(kiểu 2) Vẽ tranh.Đề tài mùa hè Ôn tập về hình học (tt) Trò chơi”chuyển đồ vật” Sáu Chính tả Tập làm văn TNXH Toán SHL Nghe-viết:Dòng suối thức Nghe kể:Vươn tới các vì sao. Bề mặt lục địa (tt) Ôn tập về giải toán Sinh hoạt chủ nhiệm 1 Thứ hai , ngày tháng 5 năm 2010 Tập đọc-Kể chuyện SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I/Mục tiêu : *TĐ: -Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ. -Hiểu ND,ý nghĩa:Ca ngợi tình nghĩa thủy chung ,tấm lòng nhân hậu của chú Cuội ,giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(trả lời được các CH trong SGK). *KC:Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK). II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động trên lớp : 1.Ổn định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi học sinh kể lại chuyện “Quà của đồng nội ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới : + Giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. * Giáo viên đọc mẫu ( giọng kể linh hoạt, nhanh, hồi hộp) a.Đọc câu: -Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi, lừng lững. -Giáo viên cho học sinh xem tranh minh hoạ. b.Luyện đọc theo đoạn : Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các câu. Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa từ : tiều phu, khoảng dập bã trầu, phú ông, rịt, chứng. c.Luyện đọc nhóm: Giáo viên cho học sinh đọc từng đoạn văn trong nhóm. Sau đó cho 1 học sinh đọc lại toàn bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng đoạn văn và trả lời câu hỏi về nội dung bài . +Câu 1:Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý? +Câu 2:Chú cuội dùng cây thuốc vào việc gì? +Câu 3:Thuật lại nhửng chuyện xảy ra với vợ chú cuội ? +Vì sau chú cuội lên cung trăng? *Luyện đọc lại - Giáo viên cho 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn. Giáo viên hướng dẫn học sinh thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Giáo viên cho một học sinh đọc lại bài văn Tiết 2: Kể chuyện : 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể lại câu chuyện một các rành mạch, trôi chảy. 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện - Giáo viên cho học sinh đọc gợi ý trong sách giáo khoa. - Giáo viên cho 1 học sinh kể mẫu toàn chuyện trước lớp. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. . Câu 1 Câu 2 Câu 3 2 - Giáo viên cho từng cặp học sinh kể. - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể nối tiếp trước lớp. Sau đó cho học sinh chọn bạn kể hay nhất 4.Củng cố : -Giáo viên cho một số học sinh nói lại nội dung truyện . *GD liên hệ. 5.Dặn dò : -Giáo viên nhắc học sinh về nhà kể lại câu chuyện. -Chuẩn bị tiết sau. *Nhận xét tiết học. BỔ SUNG Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(tt) I. Mục tiêu : -Biết làm tính cộng ,trừ,nhân,chia(nhẩm,viết)các số trong phạm vi 100 000. -Giai3 được bài toán bằng hai phép tính. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động DH: 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra. 3.Bài mới: GTB- GV nêu mục tiêu tiết học. *GV cho hs ôn tập và thực hiện các BT. Bài 1 : Tính nhẩm -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên cho học sinh nêu miệng để sửa bài. Khi nêu, học sinh nêu cách nhẩm và chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức -Giáo viên cho học sinh so sánh kết quả của từng cặp biểu thức để thấy các giá trị khác nhau của cách thực hiện biểu thức. Bài 2 : Đặt tính rồi tính. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Cho học sinh nêu cách thực hiện. Bài 3 : Bài toán -Giáo viên cho học sinh đọc đề bài tập -Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài 4 : Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống -Giáo viên giải thích cách thực hiện là tập suy luận và điễn đạt cách suy luận. -Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét. -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. 4.Củng cố: Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 (cột 1,2) 3 -HS nêu bài ôn tập. *GD liên hệ. 5.Dặn dò: -Về làm thêm VBT. -Chuẩn bị tiết sau. *Nhận xét tiết học. BỔ SUNG Đạo đức BÀI HỌC CHO ĐỊA PHƯƠNG Thứ ba, ngày / /2010 Chính tả (nghe viết) THÌ THẦM I.Mục tiêu : -Nghe viết đúng bài CT ,trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 5 chữ , -Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT 2). Làm dúng BT(3)a/b. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu BT ,đoạn thơ 5 chữ. III. Các hoạt động trên lớp : 1.Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các từ có tiếng mang âm giữa vần là o hoặc ô 3.Dạy bài mới : *Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn học sinh viết chính tả : * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hỏi : bài thơ cho biết các sự vật con vật đều biết thì thầm trò chuyện với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào ? Cách trình bày bài viết ra sao ? Những chữ nào được viết hoa trong bài thơ ? - Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó 4 * Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở - Giáo viên cho học sinh viết -Đọc lại cho học sinh dò. +Chấm chữa bài -Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. -Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. *Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. -Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngoaì. -Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Bài tập 3 b : Điền vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã. -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa và làm bài vào vở bài tập. -Giáo viên theo dõi học sinh làm bài -Giáo viên cho học sinh lên bảng sửa bài. 4.Củng cố – dặn dò : -Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chính tả, học thuộc lòng các câu đố. *Giáo viên nhận xét tiết học. Bài 2 Bài 3 b BỔ SUNG Tự nhiên xã hội BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.Mục tiêu : Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu BT ,tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra . 3.Bài mới: GTB- GV nêu mục tiêu tiết học . *Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Học sinh biết mô tả bề mặt lục địa Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 128 và trả lời câu 5 hỏi. - Chỉ trrên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. - Mô tả bề mặt lục địa - Giáo viên kết luận : Như sách giáo viên trang 151. *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Học sinh nhận biết suối, sông, hồ. 1. Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trang 128 và trả lời các câu hỏi gợi ý : - Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. Chỉ các dòng chảy của các con suối, con sông. - Nước suối thường chảy đi đâu ? 2. Giáo viên cho học sinh trình bày. 3. Giáo viên kết luận : Nước theo khe chảy thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. *Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp. Mục tiêu : Củng cố các biểu tượng của sông suối, hồ. 1. Giáo viên cho học sinh nêu tên một số suối, sông, hồ mà em biết. 2. Giáo viên cho học sinh trưng bày hình ảnh về suối, sông, hồ. Giáo viên nhận xét tiết học. BỔ SUNG Âm nhạc ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỂN BÀI HÁT Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu : -Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài ,khối lượng ,thời gian, tiền Việt Nam). -Biết giải toán liên quan đến những đại lượng đã học. II. Đồ dùng dạy học : Như sách giáo viên. III. Các hoạt động trên lớp : 1.Ôn3 định: Hát 2.Kiểm tra . 3.Bài mới : GTB- GV nêu mục tiêu bài học. +Bài tập 1 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lởi đúng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đổi nhẩm sau đó đối chiếu với các câu trả lời và khoanh vào chữ. -Giáo viên cho học sinh thực hiện bảng con. -Giáo viên sửa bài và nhắc học sinh về cách thực hiện đổi đơn vị đo lường. Bài 1 6 +Bài tập 2 : Quan sát hình vẽ. -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh rồi nêu cách thực hiện. -Giáo viên cho học sinh làm bài vảo vở. -Giáo viên gọi học sinh sửa bài. +Bài tập 3 : -Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng đồng hồ cá nhân để thực hiện bài tập. -Giáo viên cho học sinh nhìn tranh để gắn thêm kim phút vào các đồng hồ. -Học sinh tính thời gian Lan đi từ trường về nhà và nêu. -Giáo viên nhận xét và sửa bài. +Bài tập 4 : Bài toán -Giáo viên cho học sinh đọc đề toán. -Gia đình cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên hướng dẫn sửa bài theo hai bước : Tìm số tiền Bình có sau đó tìm số tiền Bình còn lại. 4.Củng cố; -HS nêu lại các đại lượng đã ôn. -GD liên hệ. 5.Dặn dò: -Về làm thêm VBT. -Chuẩn bị tiết sau. *Nhận xét tiết học. Bài 2 Bài 3 Bài 4 BỔ SUNG Thể dục TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM 2-3 NGƯỜI. I/Mục tiêu: Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người. II/Địa điểm: Trên sân trường ,bóng. III/Các hoạt động DH: 1.Phần mở đầu: -GV cho hs ra sân tập hợp và khởi động. -Tập bài thể dục phát triển chung ,liên hoàn, mỗi động tác 2x8 nhịp. -Chạy chậm xung quanh sân tập. -TC: Chim bay cò bay. 7 2.Phần cơ bản: a.Ôn động tác tung ,bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người. -HS thực hiện động tác tung và bắt bong1qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 người. -GV quan sát. b.Nhảy dây kiểu chụm hai chân . c.Trò chơi. 3.Phần kết thúc: -Đứng thành vòng trón ,làm động tác cúi người thả lỏng ,rồi đứng thẳng ,rồi lại cúi người. -GV cùng hs hệ thống bài -GV nhận xét tiết học. BỔ SUNG Thứ tư, ngày /5 /2010 Tập đọc MƯA I. Mục tiêu : -Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ ,khổ thơ. -Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa ,thể hiện tình yêu thiên nhiên ,yêu cuộc sống của tác giả. (trả lời được các CH trong SGK,thuộc 2-3 khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài thơ. Bảng phụ chép sẵn bài thơ cho học sinh học thuộc lòng III. Các hoạt động trên lớp : 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau mỗi em kể lại 1 đoạn chuyện “ Sự tích chú cuội cung trăng ” 3. Bài mới : 8 Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. *Đọc câu thơ: Giáo viên đọc mẫu ( giọng đọc khá gấp gáp nhấn giọng các từ ngữ gợi tảsự dữ dội của cơn mưa ) -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : -Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : lũ lượt, lật đật, xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội. -Giáo viên giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ. -Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : lũ lượt, lật đật. *Đọc khổ thơ: -Giáo viên cho học sinh đọc từng khổ thơ. Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài . +Câu 1:Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ? +Câu 2: Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? +Câu 3:Vì sau mọi thương bác ếch? +Câu 4: Hình ảnh bác ếch gợi choo em tưởng nhớ đến ai? -GV cho hs trả lời từng câu hỏi -Bạn nhận xét và bổ sung. -GV nhận xét và kết luận. Giáo viên cho 2 học sinh đọc bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ. Giáo viên cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ. Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 4.Củng cố : -Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài . *GD liên hệ 5.Dặn dò: -Giáo viên dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ . -Chuẩn bị tiết sau. *Nhận xét tiết học. BỔ SUNG Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN.DẤU CHẤM,DẤU PHẨY. I. Mục tiêu : -Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên (BT1, BT 2). -Điền đúng dấu chấm ,dấu phảy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT 3). II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bt. III. Các hoạt động trên lớp : 1.Ôn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 9 Giáo viên cho học sinh đọc lại đoạn văn viết có sử dụng phép nhân hoá để tả lại bầu trời buổi sáng hoặc tả một vườn cây. 3.Bài mới : Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập +Bài tập 1 : -Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong bài tập -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm kề về những điều thiên nhiên đã mang lại cho con người. -Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh kết quả +Bài tập 2 : -Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm kể về những điều mà con người đã làm để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp. -Giáo viên tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài tập 3 : Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy vào đoạn văn. -Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập -Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. 4.Củng cố : -Giáo viên nhắc học sinh về nhà hoàn chỉnh lại bài viết. *GD liên hệ. 5.Dặn dò: -Về làm thêm VBT. -Chuẩn bị tiết sau. -Giáo viên nhận xét tiết học. Bài 1 Bài 2 BỔ SUNG Thủ công ÔN TẬP CHỦ ĐỀ.ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN I/Mục tiêu: -Ôn tập củng cố được kiến thức ,kĩ năng đan và làm đồ chơi đơn giản . -Làm được một sản phẩm đã học. II/Đồ dùng DH:Thủ công,hồ ,kéo III/Các hoạt động DH: 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra. 3.Bài mới : GTB- GV nêu mục tiêu tiết ôn tập. *Hoạt động 1:Kĩ năng đan. -GV cho hs nêu lại các bước đan một sản phẩm đan :Nan một và đôi đã học. -GV tiến hành cho hs làm lại một sản phẩm đã học. *Hoạt động 2: Thực hành. 10 [...]... -GD 5.Dặn dò: -Về làm thêm VBT -Chuẩn bị tiết sau *Nhận xét tiết học BỔ SUNG SINH HOẠT CHỦ NHIỆM *Học sinh báo cáo kết quả học tập tuần qua +Tổ 1: 134 điểm +Tổ 2: 156 điểm +Tổ 3 :179 điểm +Tổ 4: 190 điểm *GV nhận xét chung -Về học tập 19 -Vệ sinh lao động -Chuẩn bị ôn tập HKII -Về các em học ở nhà nhiều để chuẩn bị kiểm tra HKII -Kế hoạch tuần tới... -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm vào vở BT -Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức như thế nào? -Gọi 6 HS nối tiếp đọc bài của mình -Chữa bài và cho điểm HS -Bai 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT -Nhận xét và cho điểm HS *Hoạt động 2: Tìm thành phần chưabiết, giải toán -Bài 3 : -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài... được -Đoạn văn có 3 câu -Những chữ đầu câu: Thấy , Cùng, Dưới, và tên riêng Cua, Gấu, Cáo , Cọp Ong -HS viết từ khó vào bảng con: chim muông, khôn khéo, quyết -GV sửa cho HS *GV đọc chính tả cho HS viết 34 -GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn nắn tư thế ngồi viết của HS *Chấm ,chữa bài: -GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn -GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét *Hoạt động . TUẦN 34 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỚP BA (Từ ngày / 5 /2010 đến ngày / 5/2010) THỨ TIẾT MÔN BÀI DẠY Hai Chào. 2 Bài 3 BỔ SUNG SINH HOẠT CHỦ NHIỆM *Học sinh báo cáo kết quả học tập tuần qua. +Tổ 1: 134 điểm. +Tổ 2: 156 điểm. +Tổ 3 :179 điểm. +Tổ 4: 190 điểm. *GV nhận xét chung. -Về học tập. 19 -Vệ