Bài 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp : Vỏ, lớp trung gian và lớp lõi(nhân). - Mỗi lớp có đặc điểm riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ. - Biết cấu tạo vỏ Trái đất gồm những đòa mảng lớn nhỏ khác nhau, chúng có thể di chuyển tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau tạo ra động đất, núi lửa, các dãy núi ngầm dưới đại dương hoặc ven bờ các lục đòa. 2. kó năng: Mô tả cấu tạo của Trái Đất trên hình vẽ. 3. Thái độ: Giáo dục các em tin vào khoa học hiện đại. II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết: 1. Giáo viên : Quả đòa cầu, bản đồ tự nhiên TG. Hình 26-27 phóng to. 2. Học sinh: Chuẩn bò đồ dùng học tập, soạn trước bài 10. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số. 2. Bài cũ: kiểm tra 15 phút. 3. Bài mới: * Khởi động: Nhu cầu khám pha những bí ẩn của Trái Đất không chỉ ở việc tìm hiểu vò trí đòa lí, hình dạng kích thước, sự vận động của Trái Đất trong không gian … mà còn ở việc lí giải cấu tạo bên trong của Trái Đất như thế nào? Trải qua nhiều năm nghiên cứu của các nhà khoa học đã vén bức màn bí ẩn về cấu tạo bên trong của Trái Đất mà các em sẽ nghiên cứu trong bài học hôm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung chính Hoạt động 1 : Cá nhân/ nhóm. Giáo viên treo tranh cấu tạo bên trong của Trái Đất. Giáo viên diễn giảng: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất là một vấn đề rất khó khăn. Với trình độ kó thuật hiện đại con người mới khoan sâu vào lòng đất được 15 km. Vì vậy để nghiên cứu được các lớp đất sâu người ta phải dùng các phương pháp nghiên cứu gián tiếp. Giáo viên giới thiệu một số phương pháp sóng đòa chấn. Kiến thức cũ: Bán kính của Trái Đất là bao nhiêu? => HS quan sát tranh kết hợp với H26 trang 31 làm việc cá nhân. H? Cấu tạo Trái Đất gồm có mấy lớp? Nêu vò trí của 1) Cấu tạo bên trong của Trái đất. Tuần 12. Tiết 12 Ngày soạn :25/10/2008 Ngày dạy: 27/10/2008 từng lớp trên bản đồ? => Giáo viên lấy ví dụ( quả trứng gà) để khắc sâu cấu tạo của Trái Đất. H? HS dựa vào bảng SGK/ 32 làm việc cá nhân 1 phút, hội ý theo cặp về đặc điểm của lớp vỏ, lớp trung gian và lớp lõi của Trái Đất)? => Đại diện HS lên trình bày ý kiến, các HS khác đóng góp ý kiến, bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức và giới thiệu trên mô hình, học sinh ghi bài. Giáo viên mở rộng thêm: Lớp vỏ Trái Đất: 5 km là ở đáy đại dương, 70 km là ở lục đòa. H? So sánh độ dày ở vùng đòa phương em với vùng đồng bằng? H? Qua phần trên em có nhận xét gì về đặc điểm của các lớp? Chúng ta đang sống ở lớp nào của Trái Đất? Hoạt động 2: Cá nhân/ Nhóm. H? Nhắc lại vò trí và độ dày của lớp vỏTrái đất? => Là lớp ngoài cùng của Trái Đất. H? Tại sao chúng ta lại đi lại được trên lớp vỏTrái Đất? => Vì có lớp đá rắn chắc. H? Lớp vỏ Trái Đất chiếm bao nhiêu thể tích và khối lượng của Trái Đất? => Chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng Trái Đất. H? Quan sát H27/32 đọc nội dung và kí hiệu của hình 27. Cho biết cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất do đâu? H? Vậy đòa mảng là gì? => Là một khối lượng riêng, phần cao là lục đòa, chìm dưới nước là đại dương. H? Các đòa mảng có mấy cách tiếp xúc? Thảo luận nhóm: Trong thời gian 2 phút. + Nhóm 1:Tìm các đòa mảng chính của Trái Đất, nêu tên các đòa mảng? + Nhóm 2: Tìm ra chỗ tiếp xúc của các đòa mảng? - Gồm có 3 lớp : + Lớp vỏ: Ngoài cùng. + lớp trung gian: Ở giữa. + Lõi: Trong cùng. - Đặc điểm các lớp: Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ Vỏ Từ 5km đến 70 km Rắn chắc Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1000 0 c. Trung gian Gần 3000 km Từ quánh dẻo đến lỏng Khoảng 1500 0 c đến 4700 0 c. Lõi Trên 3000km Lỏng ở ngoài, rắn ở trong Cao nhất khoảng 5000 0 c 2) Cấu tạo của lớp vỏ Trái đất. - Do một số đòa mảng nằm kề nhau. Kết quả của những chỗ tiếp xúc đó? => Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả, giáo viên chốt kiến thức. H? Các đòa mảng di chuyển với tốc độ như thế nào? => Giáo viên chỉ dãy sống ngầm dưới đáy đại dương, vành đai lửa Thái Bình Dương. H? Vỏ Trái Đất mỏng nhưng có vai trò như thế nào? => Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên tự nhiên, nơi sinh sống phát triển xã hội loài người. H? Kể tên các hiện tượng thường xuyên xảy ra ở lớp vỏp Trái Đất? => Mưa, lũ lụt, hạn hán … Chính vì vậy mà chúng ta cần bảo vệ môi trường sống. - Các đòa mảng di chuyển rất chậm, hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô chờm vào nhau. - Vai trò: Là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như: ( không khí, nước, sinh vật…) và là nơi sinh sống phát triển của xã hội loài người. IV- Đánh giá : 1. Sử dụng hình vẽ và mô hình cấu tạo bên trong của trái đất để trình bày lại đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đất? 2. Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người? 3.Điền tên các đòa mảng vào bản đồ câm? V -Hoạt động nối tiếp : Khoanh tròn vào ý đầu câu trả lời đúng nhất. 1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có ………… lớp: a. 2. b. 3 . c. 4 . d. 5. 2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất được xếp theo thứ tự từ ngoài vào trong là: a. vỏ, trung gian, lõi. c. trung gian, lõi, vỏ. b. vỏ, lõi, trung gian. d. lõi, trung gian, vỏ. 3. Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo: a. lớp đá rắn chắc . c. lớp vật chất mỏng. b. lớp vật chất lỏng. d. lớp vật chất mềm. 4. Lõi của Trái Đất là nơi vật chất ở trạng thái : a. rắn chắc. c. lỏng ở ngoài rắn ở trong. b. quánh dẻo. d. rắn ở ngoài lỏng ở trong. VI – Phụ lục : Bảng phụ. Dặn dò : Học bài, soạn bài mới, làm bài tập số 3/33. . nhiêu? => HS quan sát tranh kết hợp với H 26 trang 31 làm việc cá nhân. H? Cấu tạo Trái Đất gồm có mấy lớp? Nêu vò trí của 1) Cấu tạo bên trong của Trái đất. Tuần 12. Tiết 12 Ngày soạn :25/10/2008. đại. II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết: 1. Giáo viên : Quả đòa cầu, bản đồ tự nhiên TG. Hình 26- 27 phóng to. 2. Học sinh: Chuẩn bò đồ dùng học tập, soạn trước bài 10. III. Hoạt động dạy học: 1 và lớp lõi(nhân). - Mỗi lớp có đặc điểm riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ. - Biết cấu tạo vỏ Trái đất gồm những đòa mảng lớn nhỏ khác nhau, chúng có thể di chuyển tách xa nhau