1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GDCD kì II chuẩn KTKN

33 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 319 KB

Nội dung

Trng THCS Gv: BI 12 : CễNG C LIấN HIP QUC V QUYN TR EM I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc của Liên Hợp Quốc. 2. Thái độ - Học sinh tự hào là tơng lai của dân tộc, của đất nớc. - Biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 3. Kĩ năng - Phân biệt đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. Tài liệu, phơng tiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học 1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV: Mục đích học tập của em là gì? Em có kế hoạch gì để thực hiện mục đích đó? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 / ) HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG Hoạt động 2: Khai thác truyện đọc.(15 / ) HS: Đọc truyện Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội GV: - Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra nh thế nào? - Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em ở làng SOS Hà Nội? HS: Trả lời Hoạt động 3: Giới thiệu khái quát về công ớc.(10 / ) GV: Giới thiệu điều 20 Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Bằng cách chiếu lên màn hình. HS: Ghi chép GV: Giải thích: - Công ớc Liên hợp quốc là luật quốc tế về quền trẻ em. - Việt Nam là nớc đầu tiên ở châu á và thứ hai thế giới tham gia Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em, đồng thời ban hành luật về đảm bảo việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. Hoạt động 4: Xây dựng nội dung bài học: (13 / ) GV: Đặt câu hỏi để dẫn dắt học sinh trả lời nội dung bài học: 1. Truyện đọc - Gợi ý: Trẻ em mồ côi trong làng trẻ SOS Hà Nội sống hạnh phúc. - Năm 1989 Công ớc Liên Hợp quốc về quyền trẻ em ra đời. - Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2. Nội dung bài học a. Nhóm quyền sống còn: Là những quyền đợc sống và đợc đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, nh dợc nuôi dỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ b. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân bịêt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. c. Nhóm quyền phát triển: Là những quyền đợc đáp ứng các nhu cầu cho sự Giỏo n GDCD 6 1 Nm Hc : 2010-2011 Tun: Tit: 19 Ngy Son: Ngy Dy: Trng THCS Gv: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG phát triển một cách toàn diện nh: đợc học tập, vui chơi giải trí, đợc tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật d. Nhóm quyền tham gia: Là những quyền đợc tham gia vào những công việc có ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ em, nh đ- ợc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình. 4. Cũng cố, dặn dò: (2 / ) GV: - Yêu cầu học sinh nêu khái quát Công ớc - Mục đích của việc ban hành Công ớc - Học sinh về nhà làm bài tập. Giỏo n GDCD 6 2 Nm Hc : 2010-2011 Trng THCS Gv: BI 12 : CễNG C LIấN HIP QUC V QUYN TR EM (TT) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc của Liên Hợp Quốc. 2. Thái độ - Học sinh tự hào là tơng lai của dân tộc, của đất nớc. - Biết ơn những ngời chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 3. Kĩ năng - Phân biệt đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em và việc làm tôn trọng quyền trẻ em. - Học sinh thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. Tài liệu, phơng tiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập III .Các hoạt động dạy học 1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em? 3. Bài mới. HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG Hoạt động 1: Thảo luận tìm ra những việc làm vi phạm Công ớc (15 / ) GV: Cho học sinh thảo luận nhóm tình huống mà GV đã chuẩn bị sẳn. Tình huống: Trên một bài báo có đoạn tin vắn sau: Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với ngời vợ trớc của chồng đã liên tục hành hạ, đánh đập, làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học. Thấy vậy Hội Phụ nữ địa phơng đã đến can thiệp nhiều lần nhng bà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tợng này. Câu hỏi: 1). Hãy nhận xét hành vi ứng xử của bà A trong tình huống? Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó? 2). Việc làm của Hội Phụ nữ địa phơng có gì đáng quý? Qua đó em thấy trách nhiệm của Nhà nớc đối với Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em nh thế nào? Hoạt động 2:Thảo luận về trách nhiệm của mỗi công dân. (15 / ) GV: Vận dung bài tập d, đ để giúp học sinh rút ra nội dung bài học. - Điều gì sẽ xảy ra nếu nh Quyuền trẻ em không đợc thực hiện? - Là trẻ em, chúng ta cần phải làm gì để thực hiện và đảm bảo quyền của mình? - Bà A vi phạm quyền trẻ em: Giói thiệu điều 24, 28, 37 Công ớc - Cần lên án, can thiệp kịp thời những hành vi vi phạm Quyền trẻ em. - Nhà nớc rất quan tâm, đảm bảo Quyền trẻ em. - Nhà nớc trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trẻ em. -Mỗi chúng ta cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của ngời khác ; phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa vụ của mình. Giỏo n GDCD 6 3 Nm Hc : 2010-2011 Tun: 20 Tit: 20 Ngy Son: Ngy Dy: Trng THCS Gv: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG HS: Trả lời Hoạt động 3: Luyện tập (10 / ) GV: Có thể tổ chức lớp thảo luận giải quyết bài tập a. HS: Làm bài tập theo nhóm trên giấy Rôki, sau đó gián trên bẩng các nhóm khác chú ý bổ sung những thiếu sót nếu có. 3. luyện tập Bài a. - Việc làm thực hiện quyền trẻ em: + Tổ chức việc làmcho trẻ em có khó khăn. + Dạy học ở lớp học tình thơng cho trẻ em. + Dạy nghề miễn phí cho trẻ em có khó khăn. + Tổ chức tiêm phòng dịch cho trẻ em. + Tổ chức trại hè cho trẻ em. - Việc làm vi phạm quyền trẻ em: (Các ý còn lại) 4. Cũng cố, dặn dò: (2 / ) GV: - Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Công dân vi phạm quyền trẻ em? Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em - Xem trớc bài13. Giỏo n GDCD 6 4 Nm Hc : 2010-2011 Trng THCS Gv: BI 13 : CễNG DN NC CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM ( tit 1) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu đợc công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó. Công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam. 2. Thái độ - Tự hào là công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội. 3. Kĩ năng - Biết phân biệt đợc công dân nớc cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam với công dân nớc khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. Tài liệu, phơng tiện Hiến pháp năm 1992 (Chơng V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá. III .Các hoạt động dạy học 1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV: Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em mà em biết? 3. Dy v hc Bài mới. a. Giới thiệu bài. (2 / ) Tit trc chỳng ta va tỡm hiu cỏc qun ca tr em theo cụng c liờn hp quc, tit ny chỳng ta tip tc tỡm hiu trng hoqpj no c xỏc nhn l cụng dõn vit nam,, v cụng dõn coa quyn v ngha v gỡ? b/ Bi mi: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG *Hoạt động 1: Thảo luận nhận biết công dân Việt Nam là những ai. / ). GV: Cho học sinh đọc tình huống trong SGK. Theo em bạn A-li-a nói nh vậy có đúng không? Vì sao? HS: Trả lời: *Hoạt động 2: Tìm hiểu căn cứ để xác định công dân. GV: Phát phiếu học tập cho học sinh: 1. Mọi ngòi dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam. 2. Đối với công dân là ngời nớc ngoài và ngời không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt và có ít nhất 5 năm c trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam. + Là ngời có công lao góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc 1. Tình huống. a. a-li-a là công dân Việt Nam vì có bố là ngời Việt Nam (nếu bố chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a) b. Các trờng hợp sau đều là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có bố là ngời Việt Nam, mẹ là ngời nớc ngoài. - Trẻ em khi sinh ra có mẹ là ngời Việt Nam, bố là ngời nớc ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai. Giỏo n GDCD 6 5 Nm Hc : 2010-2011 Tun: 22 Tit: 21 Ngy Son: 15/1/11 Ngy Dy: 18/1/11 Trng THCS Gv: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG Việt Nam. + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam. 3. Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là ngời Việt Nam. + Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thờng trú tại Việt Nam. + Trẻ em có cha (mẹ) là ngời Việt Nam. + Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhng không rõ cha mẹ là ai. GV: Hớng dẫn học sinh thảo luận. HS: Thảo luận ; phát biểu ý kiến Các nhóm khác bổ sung GV: Kết luận: Kết luận: - Công dân là ngời dân của một nớc. - Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nớc. - Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ Nghĩa Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam. Mọi ngời dân ở nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch. - Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam. c/. Cũng cố, dặn dò: (7 / ) GV: - Yêu cầu học sinh trả lời nội dung: Th no l cụng dõn nc vit nam Hc sinh lm bi tp 1 v 2 SGK *Giỳp Hs phõn bit cỏc trng hp l cụng dõn Vit nam 1. Ngi nc ngoi n Vit nam cụng tỏc cú c coi l cụng dõn Vit Nam khụng? 2. ngi nc ngoi lm n sinh sng lõu di Vit nam cú c coi l cụng dõn Cvieetj Nam khụng? d. Dn dũ: Xem trớc bài13.( Phn tip theo) BI 13 : CễNG DN NC CNG HềA X HI Giỏo n GDCD 6 6 Nm Hc : 2010-2011 Tun: Tit: 19 Ngy Son: Ngy Dy: Tun: 23 Tit: 22 Ngy Son: Ngy Dy: Trng THCS Gv: CH NGHA VIT NAM (tt) I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức - Hiểu đợc công dân là ngời dân của một nớc, mang quốc tịch của nớc đó. Công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam. 2. Thái độ - Tự hào là công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. - Mong muốn đựoc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội. 3. Kĩ năng - Biết phân biệt đợc công dân nớc cộng hoà xã hội chue nghĩa Việt Nam với công dân nớc khác. - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc. Thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. II.Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. Tài liệu, phơng tiện Hiến pháp năm 1992 (Chơng V- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân). Luật bảo vệc chăm sóc giáo dục trẻ em, câu chuyện về danh nhân văn hoá. III.Các hoạt động dạy học 1. n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV: Nêu nhóm quyền sống còn và quyền bảo vệ đối với trẻ em quy định ở Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em? 3. Bài mới. HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG Hoạt động 1: Thảo luận: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân. GV: Nêu các câu hỏi cho học sinh thảo luận: - Nêu các quyền công dân mà em biết? - Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nớc mà em biết? - Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? - Vì sao công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình? HS: Trao đổi ý kiến. Trả lời, các nhóm khác bổ sung. GV: Kết luận: C.Mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân. Quốc tịch thể hiện mối quan hệ đó. 1. Các quyền của công dân(Hp1992) - Quyền học tập. - Quyền nghiên cứu khoa học kĩ thuật. - Quyền hởng chế độ bảo vệ sức khoẻ. - Quyền tự do đi lại, c trú. - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. - Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. 2. Nghĩa vụ của công dân đối với Nhà nớc. - Nghĩa vụ học tập. - Bảo vệ Tổ quốc. 3. Trẻ em có quyền: - Quyền sống còn. - Quyền bảo vệ. - Quyền phát triển. - Quyền tham gia. Kết luận: - Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam. - Nhà nớc CHXHCN Việt Nam bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền Giỏo n GDCD 6 7 Nm Hc : 2010-2011 Trng THCS Gv: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG Hoạt động 2: Luyện tập GV: Hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập a, b tại lớp 4. Cũng cố, dặn dò: (2 / ) GV: - Yêu cầu học sinh trả lời lại nội dung: Các quyền của công dân nói chung và của trẻ em nói riêng đợc quy định trong hiến pháp 1992. - Xem trớc bài 14. Giỏo n GDCD 6 8 Nm Hc : 2010-2011 Trng THCS Gv: BI 14 : THC HIN TRT T AN TON GIAO THễNG I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: - Giúp HS hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các tai nạn giao thông. Hiểu đợc tầm quan trọng của việc thực hiện an toàn giao thông và những qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông. 2- Kĩ năng: - Nhận biết dấu hiệu chỉ dẫn, biết xử lí tình huống khi đi đờng, biết đánh giá hành vi đúng sai của ngời khác về việc thực hiện trật tự an toàn giao thông. 3- Thái độ: - Có ý thức tôn trọng, ủng hộ và có những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông, phản đối việc làm sai trái. II- Phơng pháp: - Thảo luận nhóm, lớp. - Xử lí tình huống. - Tổ chức trò chơi, sắm vai. Tài liệu và phơng tiện: 1- Thầy: - SGK+ SGV; luật giao thông đờng bộ. - Nghị định 39/ cp ngày 13/ 7 / 2001. - Số liệu các vụ tai nạn giao thông, số ngời bị thơng, tử vong trong cả nớc. - Biển báo giao thông. 2- Trò: - SGK+ vở ghi. III.Các hoạt động dạy học */ n định tổ chức. I- Kiểm tra bài cũ: (5) - Hỏi: Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đất nớc? - Đáp: + Quyền: - Đợc HT, nghiên cứu khoa học, kí thuật. - Đợc hởng các chế độ bảo vệ sức khoẻ. - Đợc tự do đi lại, c trú. + Nghĩa vụ: - Học tập thật tốt, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nớc. - Tuân theo hiến pháp và pháp luật II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2) Có nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ ba gây ra cái chết và thơng vong cho loài ngời. Vì sao họ lại khẳng định nh vậy? Chúng ta cần phải làm gì để khắc phục tình trạng đó? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề trên. */ Nội dung bài: Giỏo n GDCD 6 9 Nm Hc : 2010-2011 Tun: Tit: 19 Ngy Son: Ngy Dy: Tun: 23 Tit: 23 Ngy Son: Ngy Dy: Trng THCS Gv: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG - H/S đọc thông tin SGK- GV nhận xét. Qua số liệu thồng kê em có nhận xét gì về chiều hớng tăng, giảm các vụ tai nạn giao thông và thiệt hại về con ngời do tai nạn giao thông gây ra? */ Thảo luận: Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông nhiêu nh vậy? Trong những nguyên nhân trên nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra tai nạn giao thông? Vậy để tránh tai nạn giao thông chúng ta cần phải làm gì? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi đi đờng? Theo em biện pháp nào đảm bảo an toàn khi đi đờng? Khi tham gia giao thông đờng bộ các em thờng thấy có những đèn tín hiệu nào? ( treo bảng phụ) Mỗi loại tín hiệu đèn có ý nghĩa nh thế nào? Dựa vào màu sắc hình khối hãy nhận xét biển báo hiệu thuộc loại nào? Mỗi loại có biển báo có ý nghĩa gì? Treo bảng biển báo. - H/S nhận xét từng loại biển báo hiệu. Chú ý: Biển báo 101, 102 là biển báo đặc biệt. Giới thiều điều 10 luật giao thông đờng bộ. - H/S quan sát. Ngời tham gia giao thông có vi phạm luật giao thông đờng bộ không? Vì sao? Treo bảng phụ. Điền dấu x vào đầu câu những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông? - H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ. I- Tìm hiểu thông tin sự kiện: ( 13) */ Tình trạng giao thông hiện nay: - Số tai nạn giao thông có số ngời chết và bị thơng ngày càng gia tăng. */ Nguyên nhân: - Dân c gia tăng. - Các phơng tiện giao thông ngày càng nhiều. - Việc quản lý giao thông ngày càng hạn chế. - ý thức ngời tham gia giao thông cha tốt nh: Đi không đúng phần đờng quy định, phóng nhanh vợt ẩu */ Nguyên nhân chủ yếu: - Sự thiếu hiểu biết của ngời tham gia giao thông. - ý thức kém khi tham gia giao thông. */ Biện pháp khắc phục: - Tuyệt đối chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông. II- Bài học: ( 16) 1- Để đảm bảo an toàn khi đi đờng phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đờng, cọc tiêu, tờng bảo vệ, hàng rào chắn. -> Học luật giao thông, hiểu pháp luật về giao thông. - Tuân theo quy định của pháp luật khi tham gia giao thông. - Không coi thờng hoặc cố tình vi phạm luật ATGT. -> Đèn tín hiệu giao thông: - Đèn đỏ- Cấm đi. - Đèn vàng- Chuẩn bị đi. - Đèn xanh- Đợc phép đi. 2- Các biển bảo thông dụng: */ Biển báo cấm: Hình tròn, nền tráng, viền đỏ, hình vẽ đen-> nguy hiểm cần đề phòng. */ Biển hiệu lệnh: Hình tròng, màu xanh lam, hình vẽ trắng-> Báo điều phải thi hành. */ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật, hình vuông, nền xanh lam. -> Vi phạm luật giao thông đờng bộ đi vào đờng cấm đi ngợc chiều. - Vì đã có biển báo cấm đi ngợc chiều. */ Bài tập: ( 3) 1- Đi đúng theo tín hiệu đèn giao thông. x 2- Đi vào đờng cấm đi ngợc chiều. x 3- Đi đờng không chú ý vạch kẻ. x 4- Đi xe không chú ý biển báo. x 5- Sang đờng không quan sát kĩ. x 6- Coi thờng luật giao thông. Giỏo n GDCD 6 10 Nm Hc : 2010-2011 [...]... trọng luật an toàn giao thông II- Phơng pháp: - Thảo luận nhóm, lớp, tổ - Tổ chức sắm vai, trò chơi - Xử lý tình huống III- Tài liệu và phơng tiện: 1- Thầy: - SGK + SGV - Luật giao thông đờng bộ - Nghị định 39/ CP - Số liệu các vụ tai nạn, ngời bị thơng, ngời tử vong trong cả nớc - Biển báo giao thông 2- Trò: - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị nội dung phần còn lại III.Các hoạt động dạy học */ n định... năng: - Rèn kỹ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II- Phần chuẩn bị: 1- Thầy: - Ra câu hỏi - Đáp án Biểu điểm 2- Trò: - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị giấy kiểm tra III.Các hoạt động dạy học I - ổn định tổ chức: II- Đề kiểm tra: Câu 1: Việc học tập có tầm quan trọng nh thế nào đối với mỗi ngời? Câu 2: Em hãy nêu qui định đi đờng... khoẻ, danh sự, nhân phẩm của ngời khác II- Phơng pháp: - Xử lý tình huống - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi III- Tài liệu và phơng tiện: 1- Thầy: - SGK+ SGV - Hiến pháp 1992; Bộ luật hình sự 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16 2- Trò: - SGK+ vở ghi - Chuẩn bị bài mới Tin Trỡnh trờn Lp: */ n định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: (3) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS II- Bài mới: */ Giới thiệu bài: ( 1 ) Đối... 1 Kin thc - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II 2 K nng - Rèn cho học sinh kỹ năng học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế 3 Thỏi - Giáo dục t tởng yêu thích môn học II Phơng tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, câu hỏi ôn tập - Trò: Ôn tập kiến thức đã học III Tiến trình bài giảng: 1n định tỏ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm... viên hệ thống nội dung cần ôn tập - Nhận xét giờ học 5 Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II Giỏo n GDCD 6 31 Nm Hc : 2010-2011 Trng THCS Gv: KIM TRA HC Kè II Tun: 35Tit: 1935 Tit: Ngy Son: Ngy Dy: I Mục tiêu bài giảng: 1.Kin Thc - kiểm tra , đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài học ở học kỳ II 2 K Nng: - Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, trình bày bài... thái độ phê phán, tố cáo những hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của ngời khác II- Phơng pháp: - Xử lý tình huống - Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi Tài liệu và phơng tiện: 1- Thầy: - SGK+ SGV - Hiến pháp 1992; Bộ luật hình sự 1999; Bảng phụ; Bộ tranh bài 16 2- Trò: - SGK+ vở ghi - Chuẩn bị bài mới III.Các hoạt động dạy học */ n định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: (5) - Hãy nêu quyền đợc bảo... trái pháp luật - Hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín II Phơng tiện thực hiện: - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới III Tiến trình bài giảng: 1 n định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? 3 Giảng bài mới: HOT NG CA GIO VIấN... tay phải Giỏo n GDCD 6 12 Nm Hc : 2010-2011 Trng THCS Gv: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG GHI BNG - Xe xuống dốc phải nhờng cho xe lên dốc */ Củng cố: (3) ? Nêu qui định dành cho ngời đi bộ? ? Ngời đi xe đạp đi nh thế nào? ? Qui định về an toàn đờng sắt? III- Hớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (1) - Về học thuộc nội dung bài học trong SGK trang 45 - Làm bài tập đ trang 46 - chuẩn bị bài 15... học tập dể đạt hiệu quả cao II- Phơng pháp: - Nh tiết 25 Tài liệu và phơng tiện: III.Các hoạt động dạy học */ n định tổ chức I- Kiểm tra bài cũ: (4) - Hỏi: Việc học tập có tầm quan trọng nh thế nào đối với chúng ta? - Đáp: Việc học tập là vô cùng quan trong, có học tập mới có kiên thức, có hiểu biết, đợc phát triển toàn diện, trở thành ngời có ích cho gia đình và xã hội II- Bài mới: */ Giới thiệu bài:... HS nhận xét */ Củng cố: (3) ? Nêu tầm quan trọng của học tập đối với mỗi ngời? ? Công dân có quyền và nghĩa vụ HT nh thế nào? III- Hớng dẫn HS học xà làm bài tập ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học 1, 2 trong SGK - Làm bài tập b trang 52 - Tìm các tấm gơng HT tiêu biểu - Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau Tun: 26Tit: 1926 Tit: Ngy Son: bài dạy: I- Mục tiêu Ngy Dy: BI 15 : QUYN V NGHA V HC TP (tt) . kiểm tra. II- Phần chuẩn bị: 1- Thầy: - Ra câu hỏi - Đáp án Biểu điểm. 2- Trò: - Ôn lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị giấy kiểm tra. III.Các hoạt động dạy học I - ổn định tổ chức: II- Đề kiểm. quyền trẻ em. II. Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. Tài liệu, phơng tiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập III .Các hoạt. quyền trẻ em. II. Phơng pháp Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đàm thoại. Tài liệu, phơng tiện Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em, tranh trong bộ tranh GDCD 6, phiếu học tập III. Các hoạt

Ngày đăng: 30/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w