- Cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Cách giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết chương trình: 50 LUYỆN TẬPI/MỤC TIÊU BÀI DẠY:Qua bài học học sinh cần nắm được:* Về kiến thức:- Cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn.- Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.- Cách giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.* Về kỹ năng:- Thành thạo các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn.- Thực hiện được các bước giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.- Thực hiện được các bước giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.* Về tư duy:- Hiểu được các bước biến đổi.- Biết quy lạ về quen.* Về thái độ:- Cẩn thận, chính xác.- Biết được toán học có ứng dụng thực tếII/CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1/ Thực tiễn: Học sinh đã học cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn ở lớp 9, giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn với hệ số bằng số2/ Phương tiện:- Chuẩn bị các bảng kết quả mỗi hoạt động để treo hoặc chiếu- Chuẩn bị phiếu học tậpIII/ PHƯƠNG PHÁPDùng phương pháp vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, hoạt động nhómIV/ TIẾNTRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG1/ Kiểm tra bài cũHoạt động 1Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng Nội dung ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GVGiải và biện luận bất phương trình: m ( x – m) ≤ x – 1 (1)Giải: (1) ⇔ mx – x ≤ m2 –1 ⇔ (m – 1 ) x ≤ m2 – 1 .- Nếu: m – 1 > 0 ⇔ m > 1 Thì : x ≤ 1112+=−−mmm- Nếu: m – 1 < 0 ⇔ m < 1 Thì : x ≥1112+=−−mmm- Nếu m = 1 ⇔ 0.x ≤ 0 :Mọi x thuộc R đều là nghiệm-Trình bày kết quả cách giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn ax + b < 0-Giải và biện luận bất phương trình: m ( x – m) ≤ x – 1 (1)Giải: (1) ⇔ mx – x ≤ m2 –1 ⇔ (m – 1 ) x ≤ m2 – 1 .- Nếu: m – 1 > 0 ⇔ m > 1 Thì : x ≤ 1112+=−−mmm- Nếu: m – 1 < 0 ⇔ m < 1 Thì : x ≥1112+=−−mmm- Nếu m = 1 ⇔ 0.x ≤ 0 : Mọi x thuộc R đều là nghiệm.-Gọi học sinh lên bảng trình bày và giải bài toán sau:Giải và biện luận bất phương trình m ( x – m) ≤ x – 1 (1)Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS-Gọi HS khác nhận xét -GV đánh giá -Chú ý các điểm sai HS thường gặpHoạt động 2: Nội dung ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GVBài 29a/121 GSK5 245 2 12 336 5 6 5 39 123 1138 10544 74xxx xx x xxxxx+≥ −+ ≥ −⇔ − − < +< +≥⇔ ⇔ ≥> −-Nêu cách giải hbpt -Giải bài 29a/121 GSK5 245 2 12 336 5 6 5 39 123 1138 10544 74xxx xx x xxxxx+≥ −+ ≥ −⇔ − − < +< +≥⇔ ⇔ ≥> −-Gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải hbpt và giải bài 29a/121 GSK-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS-Gọi HS khác nhận xét -GV đánh giá -Chú ý các điểm sai HS thường gặp-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm 2/Bài mớiHoạt động 3 :Luyện tập kỹ năng giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩnNội dung ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV28b/121Giải và biện luận bpt:( )( )( ) ( )(][)223 33 33 33, S= - ;3, S= m;+3, S=x m m xm x m mm x m mm mmm+ ≥ +⇔− ≤ −⇔− ≤ −> ∞< ∞=R Học sinh trình bày lời giải bài 28b/121 GSKGiải và biện luận bpt:-Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài 28b/121 GSK-Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS-Gọi HS khác nhận xét -GV đánh giá -Chú ý các điểm sai HS thường Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng ( )( )( ) ( )(][)223 33 33 33, S= - ;3, S= m;+3, S=x m m xm x m mm x m mm mmm+ ≥ +⇔− ≤ −⇔− ≤ −> ∞< ∞=RgặpHoạt động 4 Luyện tập kỹ năng giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩnNội dung ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV[)1231 2 3 (1)29 / 3 5 (2) 5 33 (3)2(1) x 2, s 2,5 5(2) 2x<5 x< , s ,2 2(3) 5 3 2 611 11 5 11 , s ,5 5x xd x xxxx xx x− ≤ −< +−≤ −⇔ ≥ = +∞ ⇔ ⇔ = −∞ ⇔− ≤ − ⇔ ≥ ⇔ ≥ = +∞ Vậy 11 55 2s x= ≤ <3 HS của 1 nhóm tham gia giải hệ bất phương trình saubài 29 d1 2 33 5 5 332x xx xxx− ≤ −< +−≤ −, mỗi HS giải một bpt. Một HS trong nhóm kết luận nghiệm.Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS-Gọi nhóm khác nhận xét -GV đánh giá -Chú ý các điểm sai HS thường gặp-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệmHoạt động 5 Luyện tập kỹ năng giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩnNội dung ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV13 2 4 530 /23 2 03xx xamx mx>− > − +⇔+ + + << −Hệ bất phương trình có nghiệm 21 53mm+⇔ < − ⇔ < −2 7 8 1 6 831 /2 5 0 2 54352x x xax m x mxmx+ < − > ⇔ − + + ≥ ≤ + >⇔+≤Hệ bất phương trình vô 2 học sinh trình bày 30a, 31a trang121 SGK13 2 4 530 /23 2 03xx xamx mx>− > − +⇔+ + + << −Hệ bất phương trình có nghiệm 21 53mm+⇔ < − ⇔ < −Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày 30a, 31a trang121 SGKGiao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS-Gọi nhóm khác nhận xét -GV đánh giá -Chú ý các điểm sai HS thường gặp-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệmTổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng nghiệm5 4 72 3 3mm+⇔ ≤ ⇔ ≤ −2 7 8 1 6 831 /2 5 0 2 54352x x xax m x mxmx+ < − > ⇔ − + + ≥ ≤ + >⇔+≤Hệ bất phương trình vô nghiệm5 4 72 3 3mm+⇔ ≤ ⇔ ≤ −3/Củng cố-Chốt lại các bước giải và biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn-Nhấn mạnh khâu giao các tập nghiệm khi giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn4/Dặn dò:Tự rèn luyện thêm kỹ năng giải bpt, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.Tổ Toán – Trường THPT Hai Bà Trưng . biện luận bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Cách giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Cách giải và biện luận hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. * Về. các tập nghiệm khi giải hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn4 /Dặn dò:Tự rèn luyện thêm kỹ năng giải bpt, hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. Tổ Toán –