1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình 8 chuẩn không chỉnh

81 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Ngày soạn: 28/12/2010 . Ngày giảng: Lớp 8A :03/1/2011 Lớp 8B : 04/1/2011 Lớp 8C :04/1/2011 Lớp 8D :06/1/2011 Tiết 33 Diện tích hình thang 1 MụC TIÊu: a. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu đợc để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích b.Kĩ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phơng pháp đặc biệt hoá c. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên. g/a, sgk, bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh:sgk, vở ghi, đồ dùng học tập 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ. (7 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: (đa ra đề kiểm tra) Vẽ tam giác ABC có à C > 90 0 Đờng cao AH. Hãy chứng minh: S ABC = 1 2 BC.AH - GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bớc: + Vận dụng tính chất diện tích của đa giác + Vận dụng công thức đã học để tính S . *) Đặt vấn đề: * Giới thiệu bài : Trong tiết này ta sẽ vận dụng phơng pháp chung nh đã nói ở trên để chứng - HS lên bảng trình bày. Giải A B C h Theo tính chất của đa giác ta có: S ABC = S ABH - S ACH (1) Theo công thức tính diện tích của minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành. b- Dạy nội dung bài mới * HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang.(10 ) 1) Công thức tính diện tích hình thang. - GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang nh thế nào? - GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành hai tam giác - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đờng cao và hai đáy + Kẻ thêm đờng chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung - GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + Tạo thành hình chữ nhật S ADC = ? ; S ABC = ? ; S ABDC = ? A b B h D H a E C - GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang? * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.(12 ) 2) Công thức tính diện tích hình bình hành - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm ?2 - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành nh thế nào? - HS phát biểu định lý. tam giác vuông ta có: S ABH = 1 2 BH.AB (2)S ACH = 1 2 CH.AH(3).Từ (1)(2)(3) ta có: S ABC = 1 2 (BH - CH) AH = 1 2 BC.AH ?1 - áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: S ADC = 1 2 AH. HD (1) b A B h D H a C - áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: S ADC = 1 2 AH. HD (1) S ABC = 1 2 AH. AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác thì : S ABDC = S ADC + S ABC = 1 2 AH. HD + 1 2 AH. AB = 1 2 AH.(DC + AB) Công thức: ( sgk) HS dự đoán * Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tơng ứng. S = a.h * HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích(7 ) 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. - GV đa ra bảng phụ để HS quan sát 2a N D C d 2 b A a B c- Củng cố, luyện tập(6 ): a) Chữa bài 27/sgk - GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk S ABCD = S ABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: S ABCD = AB.AD ; S ABEF = AB. AD AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành S ABCD = S ABEF - HS nêu cách vẽ 3) Ví dụ: a M a a) Chữa bài 27/sgk D C F E A B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. b) Chữa bài 28 Ta có: S FIGE = S IGRE = S IGUR h b) Chữa bài 28 - HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi d. Hớng dẫn học sinh học ở nhà.(2 ) - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau. ( Chung đáy và cùng chiều cao) S FIGE = S FIR = S EGU Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành ========================================== Ngày soạn: 01/01/2011. Ngày giảng: Lớp 8A :08/1/2011 Lớp 8B : 07/1/2011 Lớp 8C :08/1/2011 Lớp 8D :07 /1/2011 Tiết 34 Diện tích hình thoi 1. MụC TIÊU a. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc với nhau. - Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thoi b. Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình c. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên. Bảng phụ, dụng cụ vẽ. b. Chuẩn bị của học sinh. Thứơc com pa, đo độ, ê ke. 3 . tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a- Kiểm tra b i cũ : 6 a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành? b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta đợc 2 hình thang có diện tích bằng nhau? *) Đặt vấn đề: 2 2 HS lên bảng trả lời HS dới lớp nhận xét - GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. b. Bài mới. * HĐ1: Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đ ờng chéo vuông góc (16 ) - GV: Cho thực hiện bài tập ?1 - Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC BD - GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD? - GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc? - GV:Cho HS chốt lại * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. (20 ) - GV: Cho HS thực hiện bài ?2 - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đờng chéo. - GV: Hình thoi có 2 đờng chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi ? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác . - GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD - GV cho HS vẽ hình 147 SGK - Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài. - GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác. B A H C ?1 D S ABC = 1 2 AC.BH ; S ADC = 1 2 AC.DH Theo tính chất diện tích đa giác ta có S ABCD = S ABC + S ADC = 1 2 AC.BH + 1 2 AC.DH = 1 2 AC(BH + DH) = 1 2 AC.BD * Diện tích của tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đờng chéo đó. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. ?2 * Định lý: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đ- ờng chéo d 1 d 2 3. VD A B M N D G C a) Theo tính chất đờng trung bình tam giác ta có: ME// BD và ME = 1 2 BD; GN// BN và S = 1 2 d 1 .d 2 b) MN là đờng trung bình của hình thang ABCD nên ta có: MN = 30 50 2 2 AB CD+ + = = 40 m EG là đờng cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 EG = 800 40 = 20 (m) Diện tích bồn hoa MENG là: S = 1 2 MN.EG = 1 2 .40.20 = 400 (m 2 ) c. Củng cố, luyện tập. 4 - Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đờng chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi. d. Hớng dẫn học sinh học ở nhà.2 +Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk + Giờ sau luyện tập . GN = 1 2 BD ME//GN và ME=GN= 1 2 BD Vậy MENG là hình bình hành T 2 ta có:EN//MG ; NE = MG = 1 2 AC (2) Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3) Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi. =============================================== Ngày soạn: 04/1/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :11/1/2011 Lớp 8B : 12/1/2011 Lớp 8C :14/1/2011 Lớp 8D :13/1/2011 Tiết :35 Luyện tập 1. MụC TIÊU: a. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang. - Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thang. b. Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thang. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình . c. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên:ga,sgk,bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh. sgk,vở ghi,đồ dùng học tập 3 .tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (4 ) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh - Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang? *) Đặt vấn đề: Nh sách giáo khoa b-Dạy nội dung bài mới ( Tổ chức luyện tập) * HĐ1: Vận dụng công thức vào chứng minh bài tập Chữa bài 28(5 ) I G F U E R Chữa bài 29(5) A B D C E F Chữa bài 30(8 ) A B D C H G E F I K Chữa bài 31(7 ) HS lên bảng trả lời Chữa bài 28 Các hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE là: IGEF, IGUR, GEU, IFR Chữa bài 29 Hai hình thang AEFG, EBCF có hai đáy bằng nhau, có cùng đờng cao nên hai hình đó có diện tích bằng nhau. Chữa bài 30 Ta có: V AEG = V DEK( g.c.g) S AEG = S DKE Tơng tự: V BHF = V CIF( g.c.g) => S BHF = S CIF Mà S ABCD = S ABFE + S EFCD = S GHFE S AGE - S BHF + S EFIK + S FIC +S EKD = S GHFE + S EFIK = S GHIK Vậy diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có một kích thớc là đờng TB của hình thang kích thớc còn lại là chiều cao của hình thang Chữa bài 31 Các hình có diện tích bằng nhau là: + Hình 1, hình 5, hình 8 có diện tích bằng 8 ( Đơn vị diện tích) + Hình 2, hình 6, hình 9 có diện tích bằng 6( Đơn vị diện tích) + Hình 3, hình 7 có diện tích bằng 9 ( Đơn vị diện tích) 1 3 2 9 8 4 5 7 6 Bài tập 32/SBT(10 ) 50m 70m 30m x Biết S = 3375 m 2 c- Củng cố, luyện tập(5 ): - GV: Nhắc lại cách chứng minh, tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Xem lại cách giải các bài tập trên. Hớng dẫn cách giải d. Hớng dẫn học sinh học ở nhà.(1 ) - Xem lại bài đã chữa. - Làm bài tập SBT Bài tập 32/SBT Diện tích hình thang là: ( 50+70). 30 : 2 = 1800 ( m 2 ) Diện tích tam giác là: 3375 1800 = 1575 ( m 2 ) Chiều cao của tam giác là: 2. 1575 : 70 = 45 (m) Vậy độ dài của x là: 45 + 30 = 75 (m) Đáp số : x = 75m ================================================== Ngày soạn: 06/1/2011 . Ngày giảng: Lớp 8A :13/1/2011 Lớp 8B : 14/1/2011 Lớp 8C :14/1/2011 Lớp 8D :14 /1/2011 Tiết 36: Diện tích đa giác 1. Mục TIÊU a. Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích - Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thoi b. Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình c. Thái độ. - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn. - Yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. b. Chuẩn bị của học sinh.Thứơc com pa, đo độ, ê ke. 3 .tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a - Kiểm tra bài cũ : (8 phút) - GV: đa ra đề kiểm tra trên bảng phụ. Cho hình thoi ABCD và hình vuông EFGH và các kích thớc nh trong hình vẽ sau: a) Tính diện tích hình thoi và diện tích hình vuông theo a, h b) So sánh S hình vuông và S hình thoi c) Qua kết quả trên em có nhận xét gì về tập hợp các hình thoi có cùng chu vi? d) Hãy tính h theo a khi biết ^ B = 60 0 Giải: a) S ABCD = a.h S EFGH = a 2 b) AH < AB hay h < a ah < a 2 Hay S ABCD < S EFGH c) Trong hai hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì hình vuông có S lớn hơn. - Trong tập hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông là hình thoi có S lớn nhất. d) Khi ^ B = 60 0 thì ABC là đều, AH là đờng cao. áp dụng Pi Ta Go ta có: h 2 =AH 2 = AB 2 - BH 2 = a 2 - 2 4 a = 2 3 4 a (1) Tính h theo a ( Không qua phép tính căn) ta có từ (1) h = 3 2 a *) Đặt vấn đề: * HĐ1: Giới thiệu bài mới (2 phút) Ta đã biết cách tính diện tích của các hình nh: diện tích diện tích hình chữ nhật, diện tích hình thoi, diện tích thang. Muốn tính diện tích của một đa giác bất kỳ khác A D B C H a E F H G Ta có công thức tính diện tích của đều cạnh a là: S ABC = 1 2 ah = 1 2 a. 3 2 a = 2 3 4 a * Với a = 6 cm, à B = 60 0 S ABC = 9 3 cm 2 = 15,57 cm 2 S ABCD = 2 S ABC = 31,14 cm 2 với các dạng trên ta làm nh thế nào? Bài hôm nay ta sẽ nghiên cứu b. Bài mới. * HĐ2: Xây dựng cách tính S đa giác (10 phút) 1) Cách tính diện tích đa giác - GV: dùng bảng phụ Cho ngũ giác ABCDE bằng phơng pháp vẽ hình. Hãy chỉ ra các cách khác nhau nhng cùng tính đợc diện tích của đa giác ABCDE theo những công thức tính diện tích đã học C1: Chia ngũ giác thành những tam giác rồi tính tổng: S ABCDE = S ABE + S BEC + S ECD C2: S ABCDE = S AMN - (S EDM + S BCN ) C3:Chia ngũ giác thành tam giác vuông và hình thang rồi tính tổng - GV: Chốt lại - Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta có thế chia đa giác thành các tanm giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác. Nếu có thể chia đa giác thành các tam giác vuông, hình thang vuông, hình chữ nhật để cho việc tính toán đợc thuận lợi. - Sau khi chia đa giác thành các hình có công thức tính diện tích ta đo các cạnh các đờng cao của mỗi hình có liên quan đến công thức rồi tính diện tích của mỗi hình. * HĐ2: áp dụng 2) Ví dụ (19 ) - GV đa ra hình 150 SGK. - Ta chia hình này nh thế nào? - Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần thiết để tính hình ABCDEGHI - GV chốt lại Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất - Bằng phép đo chính xác và tính toán hãy nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG, 1) Cách tính diện tích đa giác A E B D C A E B M D C N 2) Ví dụ [...]... Làm các bài tập 11,13 - Hớng dẫn bài 13 Xem hình vẽ 19 để sử dụng đợc định lý Talet hay hệ quả ở đây đã có yếu tố song song ? A, K ,C có thẳng hàng không? - Sợi dây EF dùng để làm gì? * Bài 11: Tơng tự bài 10 X B a C H B' a' C' ================================== Ngày soạn: 21/01/2011 Ngày giảng: Lớp 8A :27/1/2011 Lớp 8B : 28/ 1/2011 Lớp 8C : 28/ 1/2011 Lớp 8D : 28 /1/2011 Tiết 40: Tính chất đờng phân giác... AB AC BC 3 6 9 12 = = = vì ( = = ) A' B ' A'C ' B 'C ' 2 4 6 8 AB + AC + BC AB 27 3 = = = Ta có: A ' B '+ A ' C '+ B ' C ' A ' B ' 18 2 ================================== Ngày soạn: 10/02/2011 Ngày giảng: Lớp 8A :17/2/2011 Lớp 8B : 18/ 2/2011 Lớp 8C : 18/ 2/2011 Lớp 8D : 18/ 2/2011 Tiết 44 Luyện tập 1 MụC TIÊU a Kiến thức: - Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỷ số đồng... *) Đặt vấn đề: Nh sách giáo khoa (1) b-dạy nội dung bài mới: * HĐ1: (3 phút) Quan sát nhận dạng hình có quan hệ đặc biệt và tìm khái niệm mới - GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó? - GV: Các hình đó có hình dạng giống nhau nhng có thể kích thớc khác nhau, đó là các cặp hình đồng dạng * HĐ2: Phát hiện kiến thức mới.(7 phút) - GV: Cho HS làm bài tập ?1 - GV: Em có nhận... trong chứng minh hình học - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn - Yêu thích môn học 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a Chuẩn bị của giáo viên Tranh vẽ hình 38, 39, phiếu học tập b Chuẩn bị của học sinh Đồ dùng, thứơc com pa, thớc đo góc, các định lý 3 tiến trình bài dạy Hoạt động của GV a Kiểm tra bài cũ (5 ) Phát biểu định lý về trờng hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình ghi (gt),... ================================== Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: Lớp 8A :19/1/2011 Lớp 8B : 20/1/2011 Lớp 8C :21/1/2011 Lớp 8D :20 /1/2011 Chơng III : Tam giác đồng dạng Tiết 37 Định lý ta let trong tam giác 1 MụC TIÊU: a Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ -Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét b... Lét ta có: 5 3 x x = 10 3 : 5 = 2 3 = 5 10 4 D E 3,5 b) BD AE 3,5 AE = = AC= 3,5.4:5 = 2 ,8 CD CE 5 4 Vậy y = CE + EA = 4 + 2 ,8 = 6 ,8 B A HS làm bài theo sự HD của GV c- Củng cố, luyện tập: (5 phút) -Phát biểu ĐL Ta Lét trong tam giác - Tính độ dài x ở hình 4 biết MN // EF - HS làm bài tập 1/ 58 AB 5 1 EF 48 3 = = ; b) = = CD 15 3 GH 160 10 PQ 120 = =5 c) MN 24 + BT1:a) + BT2: - HS làm bài tập 2/59... Vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1 Giải: a b a = k1 ; = k2 = k1 k2 b c c '' '' ABC A B C'' theo tỷ số k1.k2 ================================== Ngày soạn: 08/ 02/2011 Ngày giảng: Lớp 8A :15/2/2011 Lớp 8B : 16/2/2011 Lớp 8C : 18/ 2/2011 Lớp 8D :17 /2/2011 Tiết 43 Trờng hợp đồng dạng thứ nhất 1 MụC TIÊU a Kiến thức: - Củng cố vững chắc ĐLvề TH thứ nhất để hai tam giác đồng dạng Về cách viết tỷ số đồng... ================================== Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: Lớp 8A :20/1/2011 Lớp 8B : 21/1/2011 Lớp 8C :21/1/2011 Lớp 8D :21 /1/2011 Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta let 1 MụC TIÊU: a Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet Vận dụng định lý để xác định các cắp đờng thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho + Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta... trong hình vẽ - T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo - HS có thái độ nghiêm túc trong học tập bộ môn - Yêu thích môn học 2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a Chuẩn bị của giáo viên Bảng phụ, dụng cụ vẽ b Chuẩn bị của học sinh Học lý thuyết và làm bài tập ở nhà 3 tiến trình bài dạy Hoạt động của GV a Kiểm tra bài cũ: (8 ph) - Hãy phát biểu định lý về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng? - áp dụng cho nh hình. .. phụ để sử dụng AD x 5 x 13 = = x= AB BC 2 6,5 5 ON NM 2 3 104 52 = = x= = b) x PQ x 5, 2 30 15 a) c) x = 5,25 ================================== Ngày soạn: 18/ 01/2011 Ngày giảng: Lớp 8A :25/1/2011 Lớp 8B : 26/1/2011 Lớp 8C : 28/ 1/2011 Lớp 8D :27 /1/2011 Tiết 39 : Luyện tập 1 MụC TIÊU a Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo Vận dụng định lý để giải quyết . 1, hình 5, hình 8 có diện tích bằng 8 ( Đơn vị diện tích) + Hình 2, hình 6, hình 9 có diện tích bằng 6( Đơn vị diện tích) + Hình 3, hình 7 có diện tích bằng 9 ( Đơn vị diện tích) 1 3 2 9 8 4 5 7 6 Bài. Lớp 8A :27/1/2011 Lớp 8B : 28/ 1/2011 Lớp 8C : 28/ 1/2011 Lớp 8D : 28 /1/2011 Tiết 40: Tính chất đờng phân giác của tam giác 1 MụC TIÊU: a.Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình. hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hình bình hành ========================================== Ngày soạn: 01/01/2011. Ngày giảng: Lớp 8A : 08/ 1/2011 Lớp 8B : 07/1/2011 Lớp 8C : 08/ 1/2011

Ngày đăng: 30/04/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w