1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử TN 2009 số 005 ( CT mới, hoàn chỉnh )

2 307 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 78 KB

Nội dung

ĐỀ THI TN THPT NĂM 2009 Môn thi: VẬT LÍ. Thời gian làm bài: 60 phút. Đề 005 Câu 1: trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức tránh tác dụng nào dưới đây của tia X? A. khả năng đâm xuyên. C. Làm đen kính ảnh. Làm phát quanh một số chất. D. Hủy diệt tế bào. Câu 2: Trong laze rubi có sự biến đổi dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng : A. Điện năng B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Quang năng Câu 3: Con lắc lò xo dđ trên một trục dài 12cm, với tần số 0,5Hz, lúc t = 0 vật đi qua vtcb theo chiều dương. Phương trình dđ: A. x = 12sin(πt)(cm). B. x = 6sin(πt)(cm). C. x = 6sin(πt + π)(cm). D. x = 12sin(πt + π)(cm). Câu 4: Con lắc đơn dđ với biên độ nhỏ có thế năng bằng động năng khi: A.Vật nặng đi qua vtcb. B.Vật nặng đi qua vị trí biên. C.Vật nặng có li độ x = / 2A . D.Vật nặng có li độ x = A/2. Câu 5: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nặng 400g và độ cứng lò xo 40N/m tham gia đồng thời 2 dđđh cùng phương có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm, lệch pha nhau 90 0 . Vt của vật khi đi qua vtcb có giá trị: A. 5cm/s. B. 50cm/s. C. 70cm/s. D. 7m/s. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về biên độ của dđ cưỡng bức? A.Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. B.Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. C.Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số riêng và tần số dđ cưỡng bức. D. Biên độ dđ cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn và quan hệ giữa tần số riêng với tần số dđ cưỡng bức. Câu 7:Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về sóng cơ học: A.Sóng cơ học chỉ lan truyền được môi trường vật chất. B.Vt sóng phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ phân tử của môi trường truyền sóng C.Vt sóng không thay đổi khi nhiệt độ môi trường thay đổi. D.Vt sóng thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Câu 8: Một người thấy chiếc phao trên mặt nước nhô lên cao 9 lần trong 16 phút, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vt truyền sóng trên mặt nước là: A. 1m/s. B. 2m/s. C. 4m/s. D. 8m/s. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giao thoa sóng? A. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương và cùng pha. B. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương và ngược pha. C. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương và cùng tần số. D. Giao thoa sóng xảy ra khi 2 sóng phát ra từ hai nguồn có dđ cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau một góc không đổi. Câu 10: Dòng điện xoay chiều có cường độ 2sin120 ( )i t A π = có cường độ hiệu dụng và tần số: A. I = 2(A); f = 120π(Hz) B. I = 2(A); f = 60(Hz). C. I = 2 (A); f = 120π(Hz). D. I = 2 (A); f = 60(Hz) Câu 11: Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện, dòng điện có tác dụng biến đổi thuận nghịch giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường khi: A.Đi qua tụ điện. B.Đi qua cuộn cảm. C.Đi qua điện trở thuần. D.Cả 3 câu đều không đúng. Câu 12: Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế khi đoạn mạch có cấu tạo: A.Cuộn cảm nối tiếp với tụ điện. B.Cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần. C.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. D.Gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Câu 13: Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện khi đoạn mạch có cấu tạo: A.Cuộn cảm nối tiếp với tụ điện. B.Cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần. C.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. D.Gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Câu 14: Cường độ dòng điện chỉ có thể cùng pha với hiệu điện thế khi đoạn mạch có cấu tạo: A.Cuộn cảm nối tiếp với tụ điện. B.Cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần. C.Tụ điện nối tiếp với điện trở thuần. D.Gồm điện trở, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Đề bài dùng để trả lời câu 15, 16, 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 10( Ω ), cuộn cảm có L = 0,02/ π (H) và một tụ điện có điện dung C = 10 3 / π ( µ F) mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch: tu .100cos220 π = ( V ) Câu 15: Cường độ hiệu dụng trong mạch: A. 2(A). B. 2( )A C. 0,5(A). D. 0,5 2( )A Câu 16: So với hiệu điện thế, cường độ dòng điện có pha: A. Nhanh hơn một góc ¼ π. B.Chậm hơn một góc ¼ π. C. Nhanh hơn một góc 3π/4. D.Chậm hơn một góc 3π/4. Câu 17: Biểu thức cường độ dòng điện tức thời: A. i = 2cos(100πt + ¼ π) B. i = 2cos(100πt - ¼ π) C. i = 2 cos(100πt - ¼ π) D. i = 2 cos(100πt + ¼ π) Câu 18: Một mạch dđ gồm cuộn cảm L = 2 (mH) và tụ điện có điện dung C = 2 (pF). Tần số dđ riêng của mạch dđ (lấy π 2 = 10): A. f = 2,5(Hz). B. f = 2,5 (MHz). C. f = 1 (Hz). D. f = 1 (MHz). Câu 19: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dđ điện từ: I = 0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 5 ( µ F). Độ tự cảm của cuộn cảm là: A. L = 50 (mH). B. L = 50 (H). C. L = 5 (µH). D. L = 0,05 (µH). Câu 20: Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A.Sóng điện từ là sóng ngang. B.Sóng điện từ mang năng lượng và năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số. C.Sóng điện từ lan truyền trong tất cả các môi trường vật chất trừ chân không. D.Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa như sóng cơ học. Câu 21: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 (kHz), bước sóng của sóng: A. λ = 2000(m). B. λ = 2000(km). C. λ = 1000(m). D. λ = 1000(km). Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dđđh của một chất điểm? A.Khi đi qua vtcb, vật nặng có vt cực đại và gia tốc cực đại. B.Khi đi qua vtcb, vật nặng có vt cực đại và gia tốc cực tiểu. C.Khi đi qua vtcb, vật nặng có vt cực tiểu và gia tốc cực đại. D.khi đi qua vtcb, vật nặng có vt cực tiểu và gia tốc cực tiểu. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dđ của con lắc lò xo? A.Động năng và thế năng biến thiên khác tần số. B.Động năng biến thiên cùng chiều với thế năng. C.Cơ năng của hệ thay đổi theo vị trí. D.Động năng và thế năng biến đổi qua lại lẫn nhau. Câu 24: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C.Bóng đèn ống. D.Bóng đèn pin. Một ống Cu-lit-giơ có cơng suất trung bình 200W, HĐT giữa anơt và catơt có giá trị 10 kV. ( dùng cho câu 25, 26 ) Câu 25:. cường độ dòng điện trung bình A) 0.002 A. B) 2 A. C) 0.02A. D) 200A. Câu 26: Tốc độ cực đại của các các êlectron khi tới anơt. A) 5.10 6 m/s. B) 5.10 8 m/s. C) 5.10 7 m/s. D) 5.10 4 km/s Câu 27: Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và ngược pha nhau là: a. k ϕ π ∆ = b. πϕ∆ 2k= c. πϕ∆ )1+k2(= d. 2 )1+k2(= π ϕ∆ Câu 28: Công suất tiêu thụ của đọan mạch RLC nối tiếp sẽ lớn nhất khi: a. Mạch chỉ có điện trở thuần R. b.Mạch có cộng hưởng điện. c. Hiệu điện thế hai đầu đọan mạch cùng pha với cường độ dòng điện qua mạch. d.Cả a,b ,c đều đúng. Câu 29: Chọn câu khơng đúng khi nói về hiện tượng một chùm tia sáng trắng hẹp khi đi qua một lăng kính có chiết suất n > 1: A.Chùm tia sáng bị tán sắc và lệch đáy của lăng kính. B.Chùm tia sáng bị tán sắc thành nhiều chùm tia sáng màu có góc lệch tăng dần theo thứ tự đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. C.Chùm tia sáng bị tán sắc thành nhiều chùm tia sáng màu có góc lệch tăng dần theo thứ tự tím, chàm, lam, lục, vàng, cam, đỏ. D.Chùm tia sáng khơng bị tán sắc khi chùm tia sáng trắng đi qua một kính lọc màu đơn sắc trước khi đến lăng kính. Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young và với một nguồn ánh sáng đơn sắc; nếu ta tăng khoảng cách giữa hai khe thì chi tiết nào sẽ thay đổi và thay đổi như thế nào? A.Bước sóng tăng. B.Khoảng vân giao thoa tăng. C.Bước sóng giảm. D.Khoảng vân giao thoa giảm. Câu 31: Trong một thí nghiệm giao thoa với hai khe Young và với nguồn ánh sáng đơn sắc thì tại một vị trí vân tối thứ nhất trên màn hứng vân ta có hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến vị trí đó sẽ bằng: A. d = ½ λ B. d = ¼ λ C. d = λ D. d = 2λ. Câu 32: Chọn câu khơng đúng khi nói về máy quang phổ: A.Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. B.Máy quang phổ hoạt động dựa trên hiện tượng giao thoa ánh sáng. C.Máy quang phổ dùng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau. D.Máy quang phổ sử dụng lăng kính làm bộ phận chính. Câu 33: Chọn câu khơng đúng khi nói về ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại và tia tử ngoại: A.Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt. B.Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có thể cho hiện tượng giao thoa. C.Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất sóng điện từ. D.Ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tần số sóng bằng nhau trong chân khơng. Câu 34: Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được chiếu sáng thích hợp là: A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn. C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Câu 35: Hãy chọn câu đúng nhất. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ vào kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Hiện tượng quang điện xảy ra khi: A. λ > λ 0 . B. λ < λ 0 . C. λ = λ 0 . D. Cả câu B và C. Câu 36: Khi xảy ra hiện tượng quang điện, nếu ta bước sóng ánh sáng tăng lên 2 lần thì: A.Cơng thốt electron của kim loại tăng lên. B.Hiệu điện thế giới hạn của kim loại tăng lên. C.Cơng thốt electron của kim loại giảm xuống. D.Hiệu điện thế giới hạn của kim loại giảm xuống. Câu 37: Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (còn gọi là hiện tượng quang điện trong): A. Electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp. B. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được chiếu sáng thích hợp. C. Electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi được chiếu sáng thích hợp. D. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi được chiếu sáng thích hợp. Câu 38: Chất I- ốt phóng xạ 131 53 I dùng trong y tế. Lúc đầu có 40(g) chất này thì sau 16 ngày khối lượng I-ốt còn lại là 10(g). Chu kì bán rã của I-ốt: A. T = 16 ngày. B. T = 8 ngày. C. T = 4 ngày. D. T = 32 ngày. Câu 39: Với λ là hằng số phóng xạ và T là chu kì bán rã. Cơng thức nào sau đây là đúng: A. λT = ln2. B. λ = T.ln2. C. λ = T / 0,693. D. λ = - 0,693/ T. Câu 40: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì: A. càng dễ phá vỡ B. càng bền, năng lượng liên kết lớn C. năng lượng liên kết nhỏ D. A và C đúng . 2sin120 ( )i t A π = có cường độ hiệu dụng và tần số: A. I = 2(A); f = 120π(Hz) B. I = 2(A); f = 60(Hz). C. I = 2 (A); f = 120π(Hz). D. I = 2 (A); f = 60(Hz). với tần số 0,5Hz, lúc t = 0 vật đi qua vtcb theo chiều dương. Phương trình dđ: A. x = 12sin(πt)(cm). B. x = 6sin(πt)(cm). C. x = 6sin(πt + )( cm). D. x

Ngày đăng: 16/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w