1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an Gdcd 6- tron bo

59 681 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Ngày soạn: 04 tháng 09 năm 2007 Tiết 1 Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu biết những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ, rèn luyện thân thể. - ý nghĩa của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Kỹ năng: - Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. - Biết vận động mọi ngời cùng tham gia và hởng ứng phong trào TDTT . 3. Thái độ: Có ý nghĩa thờng xuyên rèn luyện thân thể giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân. II. Tài liệu, ph ơng tiện: Tranh ảnh, giấy khổ A4, báo sức khoẻ và đời sống. III. Ph ơng pháp: - Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống - Tổ chức trò chơi IV. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: sách vở, đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu bài mới: 4. Dạy bài mới: Hoạt động 1 I. Truyện đọc: Mùa hè kì diệu Hớng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu truyện - So với các bạn trong lớp Minh là ngời ntn? Minh là ngời thấp bé. ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua - Minh đã tập bơi thành công, cao hẳn lên, chân tay rắn chắc, nhanh nhẹn ? Vì sao Minh có đợc điều kì diệu ấy => Do lòng kiên trì luyện tập để thực hiện ớc muốn của mình. => Biết chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Qua câu chuyện này em thấy sức khoẻ có cần cho mỗi ngời không? Tại sao? => Sức khoẻ rất cần thiết cho mỗi ngời vì có sức khoẻ thì chúng ta mới học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm chia lớp làm 2 nhóm thảo luận * Vấn đề: 1. Tìm những biểu hiện của việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể 1. Biết vệ sinh cá nhân ăn uống điều độ Không hút thuốc lá Biết phòng bệnh và chữa bệnh Tập TDTT hàng ngày 2. Tìm những biểu hiện của việc không tự chăm sóc rèn luyện thân thể. 2. Sống buông thả, tuỳ tiện: Lời tập thể dục ăn uống tuỳ tiện -> Các nhóm thảo luận ghi vào giấy to, cử đại dịên trình bày, các nhóm khác bổ sung Giáo viên nhận xét kết luận Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Hoạt động 3: II. Nội dung bài học: - Tìm hiểu nội dung bài học ? Qua những biểu hiện ta vừa tìm đợc. Em thấy sức khoẻ có vai trò quan trong ntn đối với con ngời? 1. Sức khoẻ là vốn quý của con ngời ? Muốn chăm sóc và rèn luyện thân thể chúng ta phải làm gì 2. Mỗi ngời phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày luyện tập TDTT, năng chơi thể thao, để sức khoẻ ngày một tốt hơn ? Chăm sóc và rèn luyện thân thể có ý nghĩa gì trong cuộc sống -> Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động có hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ. Hoạt động 4: Giải quyết tình huống Ngạn ngữ Hi Lạp có câu Ngời hạnh phúc là ngời có ba điều: khoẻ mạnh, giàu có và tri thức theo em trong 3 điều trên điều nào cơ bản nhất? Vì sao? => Học sinh tự trả lời Hoạt động 5: Hớng dẫn làm bài tập, giáo viên hớng dẫn học sinhlàm các bài tập a,b,c III. Bài tập: Bài tập a: Học sinh đánh dâu vào ô 1,3,5 Riêng bài tập b,c tổ chức bằng trò chơi bốc thăm GV chuẩn bị các câu hỏi ra giấy, học sinh lên bảng bốc thăm trả lời các câu hỏi. Các học sinh khác ngồi nghe đánh giá, nhận xét chọn ra ngời có câu trả lời đúng nhất. C1: Em hãy kể lại một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ C2: Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tự chăm sóc sức khoẻ C3: Em hãy cho biết nghiện thuốc lá, rợu bia sẽ có tác hại ntn đến sức khoẻ con ng- ời? Hoạt động 6: Củng cố luyện tập - Nhắc lại nội dung bài học - Làm các bài tập còn lại - ở trờng em đã có những hoạt động nào về tự chăm sóc rèn luyện thân thể - Chuẩn bị bài mới: Siêng năng Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Ngày soạn: 11/ 09/2007 Tiết 2+ 3 Bài 2: Siêng năng kiên trì I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của siêng năng kiên trì, ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng kiên trì. 2. Kỹ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về siêng năng kiên trì trong học tập, trong lao động và trong các hoạt động khác. 3. Thái độ: Phác thảo kế hoạch vợt khó, kiên trì bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành ngời học sinh tốt. II. Tài liệu, ph ơng tiện: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách GDCD 6, tranh ảnh, giấy A 0 , bút dạ. III. Ph ơng pháp: Phơng pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, giải quyết tình huống. IV: Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn chăm sóc rèn luyện thân thể chúng ta cần phải làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Dạy bài mới: Hoạt động 1: I. Truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ Học sinh tìm hiểu truyện ? Bác Hồ nói đợc một số tiếng nớc ngoài là nhờ vào đâu -> Quyết tâm kiên trì tự học ? Bác đã tự học tiếng nớc ngoài bằng cách nào. - Khi làm phụ bếp trên tàu vấn đề cố tự học thêm 2 giờ. - gặp từ không hiểu Bác nhờ ngời khác giảng lại ? Khi ở Pháp - Mỗi ngày viết 10 từ Tiếng Pháp vào tay để vừa làm vừa học. ? Khi ở Luân Đôn (Anh) -> Bác tự học ở vờn hoa - Ngày nghỉ Bác đến học Tiếng Anh ở một giáo s ngời ý ? Khi tuổi cao -> Gặp từ không hiểu Bác học từ điển hoặc nhờ ngời thạo tiếng đó giải thích ghi lại vào sổ để nhớ. ? Trong quá trình tự học Bác đã gặp những khó khăn nào. -> Bác không đợc học ở trờng. - Bác học trong hoàn cảnh lao động vất vả. ? Bác đã vợt qua khó khăn đó bằng cách nào. - Không nản trí, kiên trì trong học tập ? Cách học của Bác Hồ thể hiện đức tính gì. -> Siêng năng kiên trì Hoạt động 2: Tìm hiểu NDBH II. Nội dung bài học: ?Siêng năng là gì? 1. Siêng năng là đức tính của con ngời biểu hiện ở sự cần cù tự giác miệt mài làm việc thờng xuyên, đều đặn. ? Kiên trì là gì? 2. Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, chia lớp 3. Biểu hiện của siêng năng kiên trì. Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt làm 4 nhóm thảo luận 2 vấn đề Nhóm 1+3: Tìm biểu hiện của siêng năng kiên trì. Nhóm 1+3: Cần cù tự giác làm việc, mịêt mài làm việc thờng xuyên đều đặn. - Luôn tìm việc để làm. - Tận dụng thời gian để làm việc. - Cố gắng làm việc. Nhóm 2 + 4: Tìm biểu hiện trái với siêng năng kiên trì. Nhóm 2+4: Lời biếng Làm đâu bỏ đấy. Làm qua lo cho xong việc. Chọn việc dễ để làm. Đùn đẩy việc cho ngời khác. HS cử nhóm trởng, th kí thảo luận ghi kết quả cử đại diện trình bày HS khác bổ sung. GV nhận xét kết luận. ? Kể một tấm gơng về siêng năng kiên trì trong lớp. ? Từ câu chuyện đó liên hệ với bản thân mình. ? Siêng năng kiên trì có ý nghĩa ntn trong cuộc sống. 4. ý nghĩa: Siêng năng kiên trì sẽ giúp con ngời thành công trong công việc trong cuộc sống. Hoạt động 4: Bài tập 1: Đáp án GV phát phiếu học tập cho học sinh. Gọi 1 HS lên điền vào bảng phụ. HS khác nhận xét bổ sung. Đáp án: Câu đúng: a,d,c,g Câu sai: b,c,h GV tổ chức trò chơi kể chuyện tiếp sức. Mỗi học sinh kể mỗi đoạn nhận xét cách kể của bạn. Bài tập 2: Kể chuyện cây tre trăm đốt Tổ chức trò chơi tiếp sức Bài tập 3: 1. Có công mài sắt có ngày nên kim có làm thì mới có ăn Không dng ai dễ đem phần đến cho Yêu cầu: Từng ngời một lên chia lớp làm 2 nhóm Nhóm 1: Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng kiên trì. Nhóm 2: Tìm những câu ca dao tục ngữ trái với siêng năng. 2. Giàu đâu những kẻ ngủ tra Sang đâu những kẻ say sa tối ngày - Nhác làm siêng ăn Nghe tín hiệu của ngời điều khiển các nhóm bắt đầu trò chơi ? Em hiểu câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim => Học sinh tự trả lời Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung của bài học - Làm các bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài mới: Tiết kiệm Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Ngày soạn: 24/ 09/ 2007 Tiết 4 Bài 3: tiết kiệm I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. 2. Kỹ năng: - Biết sống tiết kiệm không xa hoa lãng phí. 3. Thái độ: - Biết tự đánh giá mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm ntn? - Biết thực hiện chi tiêu thời gian, công sức của bản thân. II. Tài liệu, ph ơng tiện: - SGK- SGV, GDCD 6. - Truyện đọc về tấm gơng tiết kiệm. III. Ph ơng pháp: - Phơng pháp thảo luận, đóng vai. IV. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là siêng năng, kiên trì. ý nghĩa ? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Dạy bài mới: Hoạt động 1: I. Truyện đọc: Thảo và Hà. ?Truyện kể về ai? Về sự việc gì? Trớc khi đến nhà Hà, Thảo đã có suy nghĩ gì ? => Suy nghĩ và hành vi của Hà. - Trớc khi đến nhà Thảo. Đề nghị mẹ thởng tiền để liên hoan với các bạn. ? Sau khi đến nhà Thảo? - Sau khi đến nhà Thảo. + Thấy đợc việc làm của Thảo, Hà khóc ân hận, tự hứa quyết định tiết kiệm trong tiêu dùng. Thảo có suy nghĩ gì khi mẹ thởng tiền ? * Suy nghĩ của Thảo: - Không sử dụng tiền công đan giỏ để đi chơi - Dành tiền đó mua gạo ? Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? => Thể hiện đức tính tiết kiệm Hoạt động 2: II.Nội dung bài học Tiết kiệm là gì? 1. Tiết kiệm: Là sử dụng một cách hợp lý đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của ngời khác Trái với tiết kiệm là gì? ( Xa hoa, lãng phí) Hoạt động 3: 2. Biểu hiện của tiết kiệm Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 2 vấn đề Nhóm 1+2: Tìm biểu hiện của tiết kiệm Nhóm 1+2: - Tiết kiệm thời gian - Tiết kiệm công sức - Tiết kiệm sức khoẻ Nhóm 3+4: Tìm biểu hiện của lãng phí Nhóm 3+4: Sống xa hoa, lãng phí thời gian công sức tiền của, sức khoẻ Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Các nhóm cử đại diện lên trình bày -> học sinh nhận xét-> GV chốt vấn đề ? Vậy em cho biết tiết kiệm có ý nghĩa ntn 3. ý nghĩa: Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng kết quả lao động của bản thân mình và của ngời khác GV liên hệ bản thân học sinh ? Em đã tiết kiệm ntn ở nhà, ở trờng * ở nhà: - ăn mặc giản dị, không phô trơng - Tiết kiệm điện nớc - Sử dụng thời gian hợp lý để học tập và giúp đỡ bố mẹ việc nhà - Tiêu dùng đúng mức - Tận dụng đồ cũ * ở trờng: - Giữ gìn bàn ghế - Tắt điện, quạt khi ra về - Tiết kiệm nớc - Giữ gìn tài sản của lớp, của trờng Hoạt động 4: GV đa ra tình huống cho học sinh đóng vai Tình huống: khi đi học về rời khỏi lớp Nam thấy điện còn sáng, quạt quay liền rũ Thọ vào tắt nhng Thọ không đi vì Thọ cho rằng đó là việc của chú bảo vệ Nam: chết rồi! Các lớp, các bạn đã về hết sao lớp 6A điện sáng và quạt đang quay thế kia Thọ: Kệ cậu cứ quan tâm vớ vẫn, về đi. ? Theo em Nam và Thọ ai là ngời biết tiết kiệm Nam: không đợc tớ với cậu quay vào tắt điện đi. Thọ: Cậu thích thì làm một mình đi, không phải việc của tớ. ? Nếu là em, em sẽ làm gì III. Bài tập: Bài tập: a,b,c SGK T8 Hoạt động 5: Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Su tầm một số câu ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm - Làm các bài tập trong SGK & SBT - Chuẩn bị bài mới: Lễ độ Giáo viên: Gi¸o ¸n GDCD líp 6- Trêng THCS tt Gi¸o viªn: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Ngày soạn:01/ 10/ 2007 Tiết 5 Bài 4: lễ độ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu những biểu hiện của lễ độ, hiểu ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ. 2. Kỹ năng: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân để từ đó đề ra phơng hớng rèn luyện tính lễ độ. 3. Thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ khi giao tiếp với ngời trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè. II. Tài liệu, ph ơng tiện: - SGK- SGV, GDCD 6. - Truyện đọc về lễ độ. III. Ph ơng pháp: - Phơng pháp thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, kích thích t duy IV. Các hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ tức. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tiết kiệm ? ý nghĩa của tiết kiệm. 3. Giới thiệu bài 4. Dạy bài mới. Hoạt động 1: I. Truyện đọc: Em Thuỷ GV hớng dẫn học sinh đọc truyện. ? Truyện kể về ai ? Thuỷ là ngời nh thế nào? ? Khi khách đến nhà Thuỷ đã làm gì ? Em Thuỷ: Hiền dịu, nết na, ngoan ngoãn - Giới thiệu khách với bà - Kéo ghế mời khách ngồi - Đi pha trà - Mời bà, mời khách uống trà - Xin phép bà nói chuyện với khách - Tiễn khách khi khách ra về ? Em có nhận xét gì về cách c xử của em Thuỷ -> Nhanh nhẹn lịch sự khi tiếp khách, biết chào hỏi, tha gửi niềm nở khi khách đến . + Nói năng lễ phép làm vui lòng khách đến và để lại một ấn tợng tốt đẹp ? Cách c xử ấy biểu hiện đức tính gì. => Chi là cô bé ngoan, lễ độ Hoạt động 2: II. Nội dung bài học: ? Vậy thế nào là Lễ Độ 1. Lễ độ: Là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong khi giao tiếp với ngời khác. ? Trái với Lễ độ là gì - là hỗn láo, vô lễ Hoạt đọng 3: Thảo luận nhóm chia lớp thảo luận hai vấn đề. Nhóm 1+2: Tìm biểu hiện lễ độ với ông bà cha mẹ, chú bác, cô dì Nhóm 1+2: - Đối với ông bà cha mẹ: tôn kính, biết ơn, vâng lời. Nhóm 3+4 Tìm hành vi thể hiện lễ độ Cử đại diện lên trình bày -> học sinh nhận xét giáo viên chốt lại vấn đề - Đối với anh chị em: Quý trọng, đoàn kết hoà thuận - Đối với chú bác, co dì quý trọng gần gũi Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt chào hỏi đúng phép - Đối với ngời già cả, lớn tuổi phải kính trọng lễ phép * Nhóm 3+4: Đi xin phép về chào hỏi, - Kính thầy mến bạn. - Gọi dạ bảo vâng - Chào hỏi lễ phép ? Vậy lễ độ đợc biểu hiện ntn 2. Lễ độ thể hiện sự quý trọng, quý mến của mình đối với mọi ngời ? Lễ độ có ý nghĩa ntn 3. Lễ độ giúp cho quan hệ giữa con ngời với con ngời trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh. Hoạt động 4: III. Bài tập: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập 1 SGK Bài tập 1: Biểu hiện lễ độ: 1,3,5,6 Biểu hiện thiếu lễ độ: 2,4,7 GV cho học sinh giải thích câu thành ngữ Đi tha về gửi/ Trên kính dới nhờng => Học sinh trả lời GV cho học sinh đóng vai bài tập 2 Bài tập 2: 1 em đóng vai Thanh, 1 em đóng vai bác bảo vệ Bác bảo vệ: Cháu muốn gặp ai đó Thanh: Cháu vào chỗ mẹ cháu, thế chú không biết cháu à. ? Theo em tại sao chú bảo vệ gọi bạn Thanh lại và hỏi nh vậy. ? Em có nhận xét gì về cử chỉ và cách trả lời của Thanh ? Nếu em là Thanh em sẽ làm gì. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - nhắc lại nội dung bài học - Làm bải tập trong SGK, SBT - Su tầm câu ca dao tục ngữ, truyện nói về lễ độ - Chuẩn bị bài mới: Tôn trọng kỷ luật Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Ngày soạn: 08/10/ 2007 Tiết 6 Bài 5: Tôn trọng kỷ luật I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn trọng kỷ luật, ý nghĩa và sự cần thiết của tôn trọng kỷ luật. 2. Kỹ năng: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về ý thức thái độ tôn trọng kỷ luật. 3. Thái độ: Biết rèn luyện tính kỷ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện. II. Tài liệu ph ơng tiện: - SGK, SGV lớp 6 - Phiếu bài tập III. Ph ơng pháp: - Phơng pháp thảo luận nhóm, trắc nghiệm IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. KTBC: ? Lễ độ là gì? Trái với lễ độ là gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1 I. Truyện đọc: Giữ luật lệ chung GV gọi học sinh đọc diễn cảm truyện ? Khi Bác Hồ vào chùa bác đã làm gì - Bác bỏ dép trớc khi vào chùa, đi theo sự hớng dẫn của vị s - Bác đến mỗi gian thờ và thắp hơng ? Khi đi qua ngã t gặp đèn đỏ - gặp đèn đỏ bác bảo chú lái xe dừng lại, đèn xanh bật mới đi ? Bác còn dặn dò điều gì Phải gơng mẫu tôn trọng luật lệ giao thông ? Việc thực hiện đúng quy định trên thể hiện đức tính gì của Bác -> Tôn trọng kỷ luật ? Em hãy nêu một số quy định của trờng em -> 10 nội quy quy định của học sinh. - Quy định điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh -> Đó là kỷ luật ? Em thực hiện quy định đó tự giác hay là do nhắc nhở của ngời khác. -> Tự giác ở mọi nơi, mọi lúc Hoạt động 2: II. Nội dung bài học: ? Thế nào là tôn trong kỷ luật 1. Tôn trọng kỷ luật: Là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc ? Trái với tôn trọng kỷ luật là gì. -> Vô tổ chức, vô kỷ luật Hoạt động 3: -> Nhờ sự tôn trọng kỷ luật cá nhân tập thể và xã hội mới phát triển đợc vì vậy chúng ta cần tôn trọng kỷ luật. - Em đồng ý với ý kiến nào sau đây 1. Chỉ có trong nhà trờng mới có kỷ luật 2. Kỷ luật làm cho con ngời gò bó mất tự do Giáo viên: [...]... nào ? ở đâu ? Trơng Bá Tú Nghệ An ? Trơng Bá Tú sinh ra trong một gia đình - Sinh ra trong một gia đình nghèo ntn ? Sinh ra trong 1 gia đình nghèo nhng ta - Tấm gơng kiên trì vợt khó trong học tập thấy Trơng Bá Tú là một tấm gơng ntn Nhờ vào sự kiên trì vợt khó trong học tập - Đạt giả nhì kì thi toán quốc tế mà Tú đã đạt kết quả gì trong học tập - Giao tiếp bằng tiếng Anh Hoạt động 2: GV cho HS thảo... Giáo án GDCD lớp 6- Tr ờng THCS tt -? Để sống chan hoà với mọi ngời em phải - Biết nhờng nhịn nhau - Sống trung thực, thẳng thắn học tập rèn luyện ntn? - Không lợi dụng lòng tốt của nhau - Đấu tranh với thiếu sót của bạn ? Sống chan hoà có ý nghĩa ntn trong cuộc 2 ý nghĩa: sống - Sống chan hoà sẽ đợc mọi ngời quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ... tiết sau: Sống chan hoà với mọi ngời Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Tr ờng THCS tt -Tiết 10 Bài 9: Ngày soạn:06 /11/ 2007 sống chan hoà với mọi ngời I Mục tiêu cần đạt: 1 Về kiến thức: - Giúp HS biết những biểu hiện của con ngời, biết sôbngs chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi ngời xung quanh - Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hoà 2 Về kỹ... ? Em sẽ làm gì để thực hiện ớc mơ đó GV cho HS nhận xét ớc mơ của bạn GV cho HS xem tranh ảnh trong sách bài * Bài tập mở rộng: tập GDCD 6 Ba bức tranh với 3 nội dung khác nhau Bớc 1: Hoạt động tập thể nd 1 Cho HS điền nội dung tơng ứng vào bức 2 + 3 hoạt động xã hội nội dung 2+3 tranh Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Tr ờng THCS tt -Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Nhắc... dao tục ngữ danh - Năng nhặt chặtt bị ngôn nói về siêng năng kiên trì - Có làm thì mới có ăn không dng ai dễ đem phần đến cho Có công mài sắt có ngày nên kim GV đa tình huống bài tập trong SGK trang 13 cho HS làm ? Tại sao chú bảo về gọi bạn Thanh và hỏi Vì bạn vào cơ quan không xin phép, nh vậy không chào hỏi ? Nếu em là Thanh em sẽ làm gì Chào hỏi, nói lý do và xin phép chú vào cơ quan gặp mẹ ? Ngày... ngời xung quanh Hoạt động 5: Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Làm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài mới Tích cực tự giác Giáo viên: Giáo án GDCD lớp 6- Tr ờng THCS tt -Tiết 12+13 Ngày soạn:19 /11/ 2007 Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội I Mục tiêu cần đạt: 1 Về kiến thức: - Học sinh hiểu biểu hiện của tích cực tự giác trong hoạt... chan hoà 1 Sống chan hoà là sống vui vẻ hào hợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung có ích Hoạt động 3: ? Giải quyết tình huống Hùng và Nam tranh luận: Nam cho rằng là học sinh không cần phải sống chan hoà Hùng lại cho rằng là học sinh phải sống chan hào với mọi ngời ? Em đồng ý với ý kiến nào -HS trả lời ? Vì sao học sinh phải sống chan hoà với -> Sống chan hào mới xây dựng... thiệu tranh - Quan tâm đến tất cả mọi ngời - Cùng ăn cùng làm việc vui chơi TDTT với mọi ngời ? Nêu những cử chỉ việc làm của Bác Hồ thể hiện sự quan tâm đến mọi ngời ? Những chi tiết nào thể hiện sự chan hoà -> Giờ nghỉ tra vẫn tiếp một cụ già Mời của Bác với mọi ngời cụ ăn cơm -> chuẩn bị xe đa cụ về GV: Bác là ngời sống chan hoà với mọi ngời Hoạt động 2: II Nội dung bài học ? Thế nào là sống chan hoà... là ngời lịch sự tế nhị không ? Vì sao ? 2 Trong 1 chuyến xe về quê Lan thấy một cụ già phải đứng vì xe đông ngời Lan nói: Bà ơi ! cháu mời bà ngồi xuống đây cho khởi mỏi chân ạ ? Nhận xét về việc làm của Lan 3 Nhà trờng đề ra nề nếp sống quân sự hoá, nói lời hay làm việc tốt vì thế nên An ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ đi học còn Hùng quần áo lôi thôi xộc xệch Vậy trong hai ngời đó ai là ngời lịch sự, tế... tập d: Giáo viên đa tình huống cho học sinh đóng vai Lan: Mẹ ơi! Năm nay con lên lớp 6 rồi, mẹ mua xe đạp mới cho con nhé Mẹ: ừ để từ từ mẹ tính, giờ mẹ cha có tiền Lan: ứ đâu! bạn con đứa nào cũng có xe mới cả ? Theo em Lan đúng hay sai? Vì sao? Lan sai vì Lan là ngời hay đua đòi, không hiểu hoàn cảnh của gia đình mình, không thơng mẹ ? Nếu em là Lan em sẽ làm gì? Đi bộ hoặc đi chung xe với bạn khi . nói về tiết kiệm - Làm các bài tập trong SGK & SBT - Chuẩn bị bài mới: Lễ độ Giáo viên: Gi¸o ¸n GDCD líp 6- Trêng THCS tt Gi¸o viªn: Giáo án GDCD lớp 6- Trờng THCS tt Ngày soạn:01/. con ngời, biết sôbngs chan hoà và những biểu hiện không biết sống chan hoà với mọi ngời xung quanh. - Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hoà. 2. Về kỹ năng: - Có kỹ năng giao tiếp ứng xử , cởi. trì trong lớp. ? Từ câu chuyện đó liên hệ với bản thân mình. ? Siêng năng kiên trì có ý nghĩa ntn trong cuộc sống. 4. ý nghĩa: Siêng năng kiên trì sẽ giúp con ngời thành công trong công việc trong

Ngày đăng: 30/04/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w