1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 22 lớp 3

15 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tuần 22

  • Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2010

  • Tập đọc - kể chuyện

    • Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

  • Cái cày

  • Ê-đi-xơn

  • Rễ cây (tiếp theo)

  • Vẽ trang trí hình tròn

  • nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số

    • Chính tả (nghe - viết)

      • Từ ngữ về sáng tạo. dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.

      • nói, viết về người lao động trí óc.

  • luyện tập

    • Luyện: từ ngữ về sáng tạo. dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi

    • I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:

  • nhân số có bốn chữ só với số có một chữ số

    • Hoạt động 3: Chấm chữa bài.

Nội dung

Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Tuần 22 Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Nhà bác học và bà cụ I/ Yêu cầu cần đạt: 1. Tập đọc: - Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con ngời (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). 2. Kể chuyện: - Bớc đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn, câu đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy - học: Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS thuộc lòng bài: Bàn tay cô giáo và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài đọc. - GV giới thiệu bài rồi ghi mục bài lên bảng - HS nhắc lại mục bài. Hoạt động 2: Luyện đọc. * GV đọc diễn cảm toàn: Chú ý: + Đoạn 1: Giọng đọc chậm rãi, khoan thai. + Đoạn 2: Giọng bà cụ cham chạp, mệt mỏi. Ê-đi-xơn hỏi: Ngạc nhiên. + Đoạn 3: Ê-đi-xơn reo vui khi sáng kiến chợt loé lên. Giọng bà cụ phấn chấn. + Đoạn 4: Giọng ngời dẫn chuyện thán phục, Giọng Ê-đi-xơn vui, hóm hỉnh. - Giọng bà cụ phấn khởi. - HS theo dõi GV đọc bài. * GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn ( 2 lợt ). + Trong khi theo dõi HS đọc, GV phát hiện và hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS phát âm sai: ( nh đã nêu ở mục tiêu ). - Đọc từng đoạn trớc lớp. + HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài ( 2 lợt ). + GV hớng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng một số câu khó đọc. - GVgiúp HS hiểu nghĩa các từ : (nhà bác học,cời móm mém). - Đọc từng đoạn trong nhóm. + GV chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em, các nhóm luyện đọc. + Một số nhóm lên bảng đọc, lớp theo dõi nhận xét. + Một HS đọc cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 với giọng vừa phải. Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - GV nêu lần lợt từng câu hỏi gợi ý: - HS đọc thầm từng đoạn, thảo luận, trao đổi trả lời các câu hỏi. + Nói những điều em biết về Ê-đi-xơn. + câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? + Bà cụ mong muốn điều gì? + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm + Mong muốn của cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩa gì? + Nhờ đâu mong ớc của bà cụ đợc thực hiện? + theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con ngời? *Sau mỗi câu trả lời của HS , lớp nhận xét - GV kết luận Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - GV đọc đoạn 3. - GV hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. - Một HS khá giỏi đọc đoạn 3. - Một vài HS thi đọc lại đoạn 3. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. Kể chuyện Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ - Học sinh theo dõi. - Tập kể câu chuyện theo cách phân vai. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS kể chuyện. - GV nhắc HS: Nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Cả lớp và GV bình họn nhóm dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất. 3. Củng cố dặn dò: - GV nêu câu hỏi dành cho HS khá: + Qua câu giúp em hiểu điều gì? - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, ngời thân nghe. Toán luyện tập. I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết tên gọi các tháng trong năm, số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm,). II/ Đồ dùng dạy - học: - Tờ lịch năm 2009, lịch tháng 1, 2, 3 năm 2008. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi hai HS trả lời: + Một năm có bao nhiêu tháng? Kể tên các tháng trong năm. + Kể tên các tháng có trong ngày. Xem lịch và cho biết ngày 2 tháng 9 năm 2005 là vào thứ mấy. - Nhận xét chữa bài và cho điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - GV giới thiệu và ghi lên bảng mục bài. - HS nhắc lại mục bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:- GV yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng Một, tháng Hai, tháng Ba của năm 2004 và trả lời câu hỏi của bài: a)- Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy? - Ngày đầu tiên của tháng Ba là thứ mấy? - Ngày cuối cùng của tháng Một là thứ máy? b) Tháng hai đầu tiên của tháng Một là ngày thứ mấy? - Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày nào? - Tháng hai có mấy thứ bảy? c) Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày? * HS trả lời miệng lần lợt từng câu hỏi trên, GV kết luận. Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Bài 2:- GVtiến hành nh bài tập 1. Bài 3:- GVyêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31, 30 ngày trong năm. - HS thực hành theo cặp. Bài 4:- GVyêu cầu HS tự khoanh, sau đó chữa bài tập. - HS tự làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS hoàn thành bài tập. Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - GV chấm một số bài. - 4 HS lên bảng chữa bài, sau đó yêu cầu HS chữa bài sai. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Rễ cây I/ Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình trong SGK trang 82, 83. - GV và HS su tầm các loại rễ cây. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Làm việc theo cặp. + GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: - Quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. - Quan sát hình 5, 6,7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ. - Một số HS nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ, rễ phụ. - GV kết luận - HS theo dõi. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. - GV phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và băng dính. Nhóm trởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã su tầm đợc theo từng loại và ghi chú dới rễ nào là rễ chùm, rễ nào là rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ su tập các loại rễ của mình trớc lớp và nhận xét xem nhóm nào su tầm đợc nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - GV yêu cầu một số HS đọc phần bóng đèn toả sáng. - Nhận xét tiết học. Buổi chiều: Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Cái cày I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc đợc khổ thơ em thích). II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm - GVgọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại 2 đoạn của câu chuyện Nhà bác học và bà cụ. - Sau đó trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. Hoạt động 2: Luyện đọc. * GV đọc diễn cảm bài thơ: Giọng tình cảm nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha. * GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ, mỗi HS tiếp nối nhau đọc (2 dòng thơ). - GV giúp HS đọc đúng những từ ngữ khó (nh đã nêu ở mục tiêu). - Đọc từng khổ thơ trớc lớp. + HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ. - GV hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. + GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải trong SGK. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. + Từng cặp HS đọc, GV theo dõi, hớng dẫn các em đọc đúng. - 4 HS tiếp nối thi đọc 4 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài với vừa phải. Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài. * HS đọc thầm từng câu thơ, từng khổ thơ và cả bài trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: + Ngời cha trong bài thơ làm nghề gì? + Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, đợc bắc qua dòng sông nào? + Từ chiếc câu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì? + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào? Vì sao? - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ và tìm câu thơ em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó? + Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha nh thế nào? * Sau mỗi câu trả lời của HS , lớp nhận xét. Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ. - GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ. - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài theo các bớc sau: + Hai nhóm mỗi nhóm 4 em) tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 4 khổ thơ. + Một HS đọc những từ ngữ mở đầu khổ thơ, chỉ định bạn bất kì đọc thuộc + Ba, bốn nhóm HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Nhiều HS thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn những bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Một HS nói lại nội dung bài thơ. - GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ. Toán Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Có biểu tợng về hình tròn. Biết đợc tâm, bán kính, đờng kính của hình tròn. - Bớc đầu biết dùng com pa để vẽ đợc hình tròn có tâm và bán kính cho trớc. II/ Đồ dùng dạy - học: - Com pa, phấn màu. - Một số đồ vật có dạng hình tròn nh mặt đồng hồ. Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm - Một số mô hình hình tròn. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng chữa bài tập 4. - Lớp nhận xét, GV ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục bài và ghi lên bảng. Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn. * Giới thiệu hình tròn. - GV đa ra một số mô hình hình tròn, yêu cầu HS gọi tên các hình. - GV chỉ vào mô hình hình tròn và nói: đây là hình tròn. - GV đa ra các vật thật có mặt là hình tròn và yêu cầu HS nêu tên hình. - GV yêu cầu HS lấy hình tròn trong bộ đồ dùng học toán. * Giới thiệu tâm, đờng kính, bán kính của hình tròn. - GV vẽ lên bảng hình tròn, ghi rõ tâm, đờng kính, bán kính nh hình minh hoạ trong SGK - HS quan sát, nêu tên hình tròn. - GV giới thiệu - HS chỉ: Đờng kính, bán kính của hình tròn. - HS nêu: Bán kính OM, độ dài OM bằng một nửa dộ dài AB. Hoạt động 3: Giới thiệu cách vẽ hình tròn. - GV đa ra trớc lớp chiếc co pa và giới thiệu - HS quan sát. - GV: Chúng ta xẽ sử dụng com pa để vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm - GV thực hiện. - HS theo dõi thao tác của GV và làm theo. - HS vẽ hình theo hớng dẫn của GV. Hoạt động 4: Luyện tập, thực hành. Bài 1:- GV vẽ hình nh SGK lênbảng, yêu cầu HS lên bảng vừa chỉ vừa vừa nêu tên bán kính, đờng kính của từng hình tròn. - HS trả lời, lớp nhận xét, GV kết luận. - GV hỏi: Vì sao CD không đợc gọi là đờng kính của hình tròn tâm O? Bài 2: - GV cho HS tự vẽ. - HS tự vẽ hình và trình bày các bớc nh phần bài học. - GV yêu cầu HS nêu rõ từng bớc vẽ của mình. Bài 3:- Gọi một HS đọc đề bài. - GV: yêu cầu HS vẽ hình vào vở BT. - HS thực hành vẽ hình tròn tâm O, đờng kính CD, bán kính OM vào VBT. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Chính tả: (nghe - viết) Ê-đi-xơn I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b . II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn 4 chữ cần điền thêm dấu hỏi, dấu ngã. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho một HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp các tiếng bắt đầu bằng dấu hỏi, dấu ngã. - HS nhận xét, GV ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết. * Hớng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả. 1, 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV hỏi: + Những chữ nào trong bài đợc viết hoa? + Tên riêng Ê-đi-xơn đợc viết h thế nào? - HS tự tìm ra những chữ trong đoạn văn dễ viết sai, ghi nhớ, hoặc tự viết vào nháp những chữ đó. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV đọc thông thả từng câu, mỗi câu đọc 2 đến 3 lần kết hợp theo dõi nhắc HS chú ý trình bày đúng đoạn văn. * Chấm, chữa bài. - Cá nhân tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm khoảng 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: sự chính xác của nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2b: 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - GVđi đến từng bàn kiểm tra, phát hiện lỗi của HS, chấm điểm một số bài - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GVnhận xét tiết học, nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài làm. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha đạt về nhà viết lại. Đạo đức tôn trọng khách nớc ngoài (tiết 2) I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Có hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nớc ngoài trong các tr- ờng hợp đơn giản. - Biết vì sao cần phải tôn trọng khách nớc ngoài. II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Khởi động: - GV cho HS chơi trò chơi Lịch sự - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 2. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Liên hệ thực tế. - GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau: + Em hãy kể về một hành vi lịch sự với khách nớc ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo) + Em có nhận xét gì về những hành vi đó? - Từng cặp HS trao đổi với nhau. - Một số HS trình bày trớc lớp. Các bạn khác bổ sung ý kiến. - GV kêt luận: C xử lịch sự với khách nớc ngoài là môt việc làm tốt, chúng ta cần học tập. Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. - GV chia 3 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với ngời nớc 3 trờng hợp sau: - Bạn Vi lúng túng, xấu hổ, không trả lời khi khách nớc ngoài hỏi chuyện. - Các bạn nhỏ bám theo khách nớc ngoài mời đánh giày, mua đồ lu niệm mặc dù họ đã lắc đầu, từ chối. - Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nớc ngoài khi họ mua đồ lu niẹm. - Các nhóm thảo luận theo các trờng hợp đã phân công. - Đai diện từng nhóm trình bày. cả lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận. Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai. - GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu HS thảo luận xử lí tình huống - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV khắc sâu kiến thức cho HS. - Dặn HS su tầm những câu chuyện liên quan đến nội dung bài học. Tự nhiên xã hội Rễ cây (tiếp theo) I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Nêu đợc chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con ngời. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình trang 84, 85 SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau: + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. + giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống đợc. + Theo bạn, rễ cây có chức năng gì? - Làm việc cả lớp + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp. Mỗi nhóm chỉ đợc trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung. - GV kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nớc và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu 2 HS quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong SGK. Những rễ đó đợc dùng để làm gì? - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con ngời sử dụng một số loại rễ cây đểlàm gì. - GV kết luận: Một số cây có thức ăn, làm thuốc, làm đờng, 3. Củng cố dặn dò: - GVgọi một số HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. Thứ t, ngày 08 tháng 02 năm 2011 Toán Vẽ trang trí hình tròn I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản. II/ Đồ dùng dạy - học: - Các hình nh SGK. - Phấn màu, bút màu, com pa. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng chữa bài tập 3. - Lớp nhận xét, GV ghi điểm. 2. Bài mới: Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: Vẽ hình theo mẫu. - Bớc 1: GV hớng dẫn HS tự vẽ hình tròn tâmO, bán kính bằng 2 cạnh ô vuông, sau đó ghi chữ A, B, C, D (nh hình vẽ trong SGK). - Bớc2: Dựa vào hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A, bán kính AC và phần hình tròn tâm B, bán kính BC. - Bớc 3: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ tiếp phần hình tròn tâm C, bán kính CA và phần hình tròn tâmD, bán kính DA. Bài 2: - Cho HS tự tô màu theo ý thích vào hình ở bài 1.GV có thể cho HS xem một vài hình đẹp để khuyến khích các em. Hoạt động 2: Chấm chữa bài. - GV chấm bài của 1 số HS rồi nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2011 Toán nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Giải đợc bài toán gắn với phép nhân. II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phấn màu. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - Lớp nhận xét, GV ghi điểm 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi mục bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 CS (có nhớ). * Phép nhân 1034 x 2 - GV viết lên bảng phép nhân 123 x 2 = ? HS đọc phép nhân - 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra giấy nháp - GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? - HS nêu GV ghi bảng cách tính * Phép nhân 2125 x 3 (Tiến hành tơng tự nh phép nhân 1034 x 2. Lu ý HS phép nhân 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục) Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. - GV hớng dẫn lần lợt từng bài 1, 2, 3, 4 SGK. - HS theo dõi, sau đó cá nhân tự giải các bài đó vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. - GV khắc sâu kiến thức cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học. Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Chính tả (nghe - viết) Bàn tay thông thái I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b ; BT3. II/ Đồ dùng dạy - học: - 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc cho bạn viết bảng lớp, cả lớp viết lên bảng con 4 tiếng có chứa thanh hỏi, thanh ngã. - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe viết. * Hớng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn Một nhà thôn thái. Sau đó êu cầu HS quan sát ảnh Tr- ơng Vĩnh Ký, nâm sinh năm mất của ông; đọc chú giải từ mới trong bài (thông thái, liệt) - Hai HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV giúp các em nhận xét: + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn viết hoa? - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý mấy chữ số trong bài. - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp những từ các em dễ viết sai. * GV đọc cho HS viết. * Chấm, chữa bài: - HS đọc lại bài, soát lỗi, tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. - GV chấm khoảng 5-7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: nội dung, chữ viết, cách trình bày. Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2a:- 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân - GV chia bảng lớp làm ba, bốn cột; mời ba, bốn em lên bảng thi làm bài đúng cho năm em đọc lại. - Cả lớp chữa bài làm trong vở. Bài 3:- GV nhắc các em chú ý từ ngữ cần phải điền là từ chỉ hoạt động. - GV phát phiếu nhanh cho HS các nhóm, các nhóm thảo luận và làm bài. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết chính tả cha đạt về nhà viết lại. Luyện từ và câu Từ ngữ về sáng tạo. dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi. I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1). - Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a/b/c hoặc a/b/d). - Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3). II/ Đồ dùng dạy - học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi lời giải của BT1 - 2 băng giấy viết 4 câu văn ở BT2 Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm - 2 băng giấy viết nội dung truyện vui Điện. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Một HS làm lại BT2. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng - HS nhắc lại Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1:- Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22 để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - Nhóm đôi thảo luận làm bài vào phiếu, GV bao quát. - Đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài làm trên bảng lớp, đọc kết quả. - Cả lớp và GV bình chọn nhóm thắng cuộc. - GV treo bảng lời giải đã viết sẵn. - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu và 4 câu văn còn thiếu dấu phẩy. - Cả lớp đọc thầm làm bài cá nhân. - GV dán lên bảng hai băng giấy đã viết 4 câu văn, 2 HS lên bảng làm bài. Sau đó đọc lại câu văn, ngắt nhỉ hơi rõ. - Cả lớp sữa bài làm trong vở. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và truyện vui Điện. GV giải nghĩa thêm từ Phát minh: tìm ra những điều mới, làm ra những vật mới có nghĩa lớn đối với cuộc sống. - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân. - GV dán hai băng giấy gọi hai HS lên bảng thi sữa nhanh bài viết của bạn Hoa. Sau đó đọc kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. GV phân tích bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng. - Hai ba HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa đúng dấu câu - GV hỏi: Truyện này gây cời ở chỗ nào? Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - GV chấm bài - HS lên bảng chữa bài. - HS làm bài sai, chữa bài vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Một số HS nhắc lại ba cách nhân hoá. - GV yêu cầu HS về nhà đọc lại các bài tập đã hoàn chỉnh Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2011 Tập làm văn nói, viết về ngời lao động trí óc. I/ Yêu cầu cần đạt: Giúp HS: - Kể đợc một vài điều về ngời lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2). II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh minh hoạ về một số tri thức - Bảng lớp viết gợi ý kể về một ngời lao động trí óc. III/ Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra hai HS kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. - GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi mục bài lên bảng - HS theo dõi. Hoạt động 2: Hớng dẫn HSlàm bài tập. Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng [...]... bài thuộc tuần 21, 22 Bài 3: Đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau: Năm học: 2010 2011 Văn Cơng Ng ời thực hiện: Trần Giáo án lớp 3 học Đức Lâm Tuần 22 Tr ờng Tiểu Sau lăng những cành đào Sơn la khoẻ khoắn vơn lên reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ trên bậc tam cấp hoa dạ hơng cha đơm bông nhng hoa nhài trắng mịn hoa mộc hoa ngâu kết chùm đang toả hơng ngào ngạt. * GV hớng dẫn cả lớp làm... lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài 3: Gọi một HS đọc đề toán - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài toán: Tất cả có mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dâu? đã lấy ra bao nhiêu lít dầu? + bài toán yêu càu chúng ta tính gì? - GV yêu cầu HS làm bài: 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Năm học: 2010 2011 Văn Cơng Ng ời thực hiện: Trần Giáo án lớp 3 học Đức Lâm Tuần 22 Tr ờng Tiểu Bài 4:... trớc lớp GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm Nêu những ngời ể tốt, xem đó là những mẫu cho cả lớp rút kinh nghiệm khi viết lại những điều em vừa kể Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài, nhắc SH viết vào vở rõ ràng, từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể - HS viết bài vào vở GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ những HS yếu Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Năm hoặc bảy HS đọc bài làm - Cả lớp và GV nhận xét 3 Củng... Châu và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li III/ Các hoạt động dạy - học: 1 Kiểm tra bài cũ: Năm học: 2010 2011 Văn Cơng Ng ời thực hiện: Trần Giáo án lớp 3 học Đức Lâm Tuần 22 Tr ờng Tiểu - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS - Ba HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: Lãn Ông, ổi - HS nhận xét, GV ghi điểm 2 Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học- HS theo dõi... tập thể Sinh hoạt lớp - sinh hoạt sao I/ Yêu cầu cần đạt: - Sau tit hc hc sinh nhn thc c vic lm gi hc sinh hot - Hc sinh cú ý thc c sau mt tun hc, cú nhn nh thi ua bỏo cỏo ca cỏc t - Hc sinh yờu thớch cú ý chớ phn ỏu trong gi hc II/ Các hoạt động dạy - học: 1 Sinh hoạt lớp: Hoạt động 1: Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 22 * Ưu điểm: - Thực hiện đúng, đầy đủ nội quy trờng lớp, đi học đều,...Giáo án lớp 3 học Đức Lâm Tuần 22 Tr ờng Tiểu Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý - Một, hai HS kể tên một số nghề lao động trí óc - GV lu ý HS có thể kể về một ngời thân trong gia đình; một ngời hàng xóm, cũng có thể... chữa bài tập 3 - Lớp nhận xét, GV ghi điểm 2 Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi mục bài Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (HS nêu) - GV hớng dẫn: Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở - HS nghe hớng dẫn, sau đó làm bài - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài voà... các hoạt động trong tuần 22 * Ưu điểm: - Thực hiện đúng, đầy đủ nội quy trờng lớp, đi học đều, đúng giờ - Học và làm bài tập đầy đủ Năm học: 2010 2011 Văn Cơng Ng ời thực hiện: Trần Giáo án lớp 3 học Đức Lâm Tuần 22 Tr ờng Tiểu - Lao động vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt phong trào giúp nhau học tập - Duy trì tốt sinh hoạt 15 phút đầu giờ - Nhiều học sinh tích cực học tập, phát biểu * Tồn tại: - Một số... bài tập ở nhà cha đầy đủ nh: Thu Hằng, Lý, Xuân Tiến, - Một số em nói chuyện cha chú ý nghe thầy giảng bài nh: Quyết, Huyền, Quang Linh, Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 23 - Thực hiện đúng, đầy đủ nội quy trờng lớp - Đi học đều và đúng giờ Thực hiện tuần học hay - Tập trung bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu - Học bài và làm bài tập đầy đủ Sách vở, quần áo sạch sẽ - Lao động vệ sinh sạch sẽ Duy... nan đan Bớc 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa Bớc 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành, GV bao quát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Các tổ lên trng bày sản phẩm - GV chọn vài tấm đan đẹp nhất lu giữ tại lớp và khen ngợi HS có sản pẩm đẹp, đúng kĩ thuật - GV đánh giá sản phẩm của HS Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Nhận xét tinh thần và thái . hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Bài 2:- GVtiến hành nh bài tập 1. Bài 3: - GVyêu cầu HS kể với bạn bên cạnh về các tháng có 31 , 30 ngày trong năm. - HS thực. từ ngữ đã biết ở các bài thuộc tuần 21, 22. Bài 3: Đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn sau: Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Sau. từng nhóm trình bày. cả lớp nhận xét bổ sung - GV kết luận. Năm học: 2010 2011 Ng ời thực hiện: Trần Văn Cơng Giáo án lớp 3 Tuần 22 Tr ờng Tiểu học Đức Lâm Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và

Ngày đăng: 30/04/2015, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w