1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập và lý thuyết chương 9

19 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 670,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG IX VẬT LÝ HẠT NHÂN Phần A:TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I.Lượng tử ánh sáng 1.Năng lượng photon λ ε hc hf == với,m=9,1.10 -31 kg h=6,625.10 -34 js là hằng số plăng ,c=3.10 8 m/s: là vận tốc ánh sáng 2 Công thoát của electron ra khỏi kim loại: λ 0 0 hc hA f == 3 .Phương trình Anhxtanh: v mA 2 0 2 1 += ε 4 .Động năng ban đầu cực đại của electron: V E m đMAX 2 max0 2 1 = ,m=9,1.10 -31 kg 5 .Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện λλ 0 ≤ 6. Các tiên đề Bo a.Tiên đề về trạng thái dừng: r n r n 0 2 = với m r 10 10 0 .53,0 − = bán kính Bo b.Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ )(; EEEE f nmnm mn h >−== ε II.Hạt nhân nguyên tử 1.Kí hiệu: X A z Với A:nuclôn Z:prôtôn N=A-Z :nơtrôn P= nn P 1 0 1 1 : = 2.Đồng vị:các nt mà hạt nhân có cùng số z prôtôn nhưng có số nơtrôn khác nhau 3.Đơn vị khối lượng nguyên tử: 12 1 1 = u khối lượng của đồng vị nguyên tử cacbon. 1u=1,66055.10 -27 kg = 931,5MeV/C 2 uu uu m m n P 0087,1008665,1 0073,1007276,1 ≈= ≈= 4.Độ hụt khối: [ ] mmZmm Xnp ZA −−+= ∆ )( 5.Năng lượng liên kết của hạt nhân * [ ] cmmZmw Xnplk ZA 2 .)( −−+= Hay cmw lk 2 ∆ = Với w lk (J) m p ,mn= (kg) * [ ] 5,931.)( mmZmw Xnplk ZA −−+= Với: w lk (MeV) m p ,m n ,m hn (u) 6.Năng lượng liên kết riêng: [ ] 5,931.)( 1 mmZm w w Xnp lk lkr ZA AA −−+== Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. 7. Các loại phóng xạ: a.phóng xạ anpha( α ) b. phóng xạ β c. phóng xạ γ 8.định luật phóng xạ + eNNN t T t t λ − == )( 00 2 + emmm t T t t λ − == )( 00 2 + )1()1()( 000 2 )( eNN tN NN t T t t λ − − −=−=−= ∆ + )1()1()( 000 2 )( emm tm mm t T t t λ − − −=−=−= ∆ + TT 693,02ln == λ + A Nm N 00 0 = , A Nm tN At = )( 9.Độ phóng xạ: + e HHH t T t t λ − == )( 00 2 + N H 0 0 . λ = + )()( . tNtH λ = 10.Phản ứng hạt nhân →+ XX A Z A Z 21 2 2 1 1 X X A Z A Z 4 3 4 4 3 3 + 11.Định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: a.bảo toàn số nuc lôn: =+ AA 21 AA 43 + b. bảo toàn điện tích =+ ZZ 21 ZZ 43 + 1. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số prôtôn. B.cùng số nơtrôn. C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn. 2. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là A. E = mc 2 . B. E = m 2 c. C. E = 2mc 2 D. E = mc 2 3. Điều nào sau đây là Sai khi nói về các tia phóng xạ A. Tia β - gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương B. Tia γ không bị lệch trong điện trường và có khả năng đâm xuyên rất lớn C. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli mang hai điện tích dương D. Tia β làm ion hóa môi trường mạnh hơn so với tia α 4. Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 235 92 U có : A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235 B. 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235 C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235 D. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235 5. Điều nào sau đây đúng cho chu kỳ bán rã của chất phóng xạ ? A. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ thay đổi theo nhiệt độ B. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ phụ thuộc hợp chất trong đó chất phóng xạ tồn tại C. Chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ khác nhau thì khác nhau D. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ phụ thuộc khối lượng của chất phóng xạ 6. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia anpha ? A. bị lệch trong điện trường B. làm ion hóa môi trường C. làm phát quang một số chất D. có khả năng đâm xuyên 7. Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ? A. gây nguy hại cho con người B. có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng C. bị lệch trong điện trường hoặc từ trường D. có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X 8. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là : A. Tia α và tia β B. Tia γ và tia X C. Tia γ và tia β D. Tia α , tia γ và tia X 9. Các tia có cùng bản chất là : A. Tia γ và tia tử ngoại B. Tia α và tia hồng ngoại C. Tia β và tia α D. Tia α , tia hồng ngoại và tia tử ngoại 10. Tia phóng xạ β - không có tính chất nào sau đây A. Mang điện tích âm B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh C. Bị lệch về phía bản âm của tụ điện D. Làm ion hóa môi trường 11. Cho phản ứng : XRa +→ α 226 88 . Hạt nhân con sinh ra có : A. 86 proton và 136 nơtron B. 86 proton và 222 nơtron C. 85 proton và 141 nơtron D. 89 proton và 137 nơtron 12. Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây không đúng ? A. Khối lượng được bảo toàn B. Điện tích được bảo toàn C. Số nuclon được bảo toàn D. Năng lượng được bảo toàn 13. Xác định hạt x trong phản ứng sau : 25 22 12 11 Mg x Na α + → + A. proton B. nơtron C. electron D. pozitron 14. Cho phản ứng hạt nhân : 23 20 11 10 Na p X Ne + → + , hạt nhân X là : A. 4 2 He B. 3 2 He C. 3 1 H D. 2 1 H 15. Cho phản ứng hạt nhân : 9 4 Be X n α + → + , hạt nhân X là : 16 8 .A O 12 5 .B B 14 6 .C C 12 6 .D C 16. Cho phản ứng hạt nhân : 37 37 17 18 Cl X n Ar + → + , hạt nhân X là : A. proton B. nơtron C. electron D. pozitron 17 . Cho phản ứng hạt nhân : 23 11 Na p Ne α + → + , hạt nhân Ne có : A. 10 proton và 10 nơtron B. 10 proton và 20 nơtron C. 9 proton và 10 nơtron D. 11 proton và 10 nơtron 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ? A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân 19. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha ? A. Hạt anpha là hạt nhân nguyên tử hêli B. Tia anpha xuyên qua được tấm thủy tinh mỏng C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân D. Tia anpha làm ion hóa môi trường 20. Trong phóng xạ α hạt nhân con A. tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B. lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn C. lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D. tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn 21. Một phản ứng hạt nhân có phương trình: 7 2 4 3 1 2 2Li H He X + → + . Hạt nhân X là hạt A. α B. Nơtron C. Proton D. Electron 27. Quá trình biến đổi từ 238 92 U thành 206 82 Pb chỉ xảy ra phóng xạ α và β - . Số lần phóng xạ α và β - lần lượt là : A. 8 và 10 B. 8 và 6 C. 10 và 6 D. 6 và 8 28. Chất iốt phóng xạ I 131 53 có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm . Lúc ban đầu phòng thí nghiệm nhận 200g chất này . Ðộ phóng xạ ban đầu của lượng chất iốt nói trên là A. 9,2.10 17 Bq B. 9,2.10 16 Bq C. 4,6.10 17 Bq D. 4,6.10 16 Bq 29. Chất iốt phóng xạ I 131 53 có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm . Sau 2 ngày đêm khối lượng của chất phóng xạ này còn lại 168,2g . Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ này là A. 200 g B. 148 g C. 152 g D. 100 g 30. Ban đầu có 240g chất phóng xạ pôlôni Po 210 84 có chu kỳ bán rã là 140 ngày đêm .Sau 280 ngày đêm khối lượng pôlôni bị phân rã là A. 180g B. 60g C. 120g D. 100g 31. Một chất phóng xạ sau 16 ngày đêm giảm đi 75% khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kỳ bán rã A. 8 ngày B. 32 ngày C. 16 ngày D. Giá trị khác 32. Cho m n = 1,0087u , m p = 1,0073u ; u = 931,5MeV/c 2 = 1,66. 10 -27 kg .Hạt nhân dơtơri (D) có khối lượng 2,0136u , năng lượng liên kết của nó là A. 22MeV B. 2,2MeV C. 0,22MeV D. 220eV 33. Ban đầu có 100g chất phóng xạ thì sau thời gian bằng 1,5 chu kỳ bán rã của nó , khối lượng chất phóng xạ ấy bị phân rã A. 64,64g B. 35,36g C. 6,5g D. 3,5g 34. Chọn câu trả lời sai A. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phô tôn B. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng D. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ 35. Chọn câu trả lời đúng Khi chiếu 2 ánh sáng có tần số f 1 = 10 15 Hz và f 2 = 1,5.10 15 Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các e quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là: A.1,75.10 15 Hz B.10 15 Hz C.7,5.10 14 Hz D .2,5.10 15 Hz 36. Chọn câu trả lời đúng Vận tốc ban đầu cực đại của quang e bị bứt ra khỏi kim loại phụ thuộc vào: A.Kim loại dựng làm ca tốt B.Số phô tôn chiếu đến ca tốt trong một giây C.Bước sóng của bức xạ tới D.Câu A, C đúng 37. Chọn câu trả lời đúng Cho h = 6,625.10 -34 J.s; e = 3.10 8 m/s, 1eV = 1,6.10 -19 J. Kim loại có công thoát của e là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,6 µ m và λ 2 = 0,4 µ m thi hiện tượng quang điện: A.Không xảy ra với cả 2 bức xạ B.Xảy ra với bức xạ λ 1 không xảy ra với bức xạ λ 1 C.Xảy ra với bức xạ λ 1 khụng xảy ra với bức xạ λ 2 D.Xảy ra với cả 2 bức xạ 38 Chọn câu trả lời đúng A.Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng B.Quang dẫn là hiện tượng bứt quang e ra khỏi bề mặt chất bán dẫn C.Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp D.Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ e lúc được chiếu sáng 39. Chọn câu trả lời sai: Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện: A.Năng lượng cần thiết để giải phóng e trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của e khỏi kim loại B.Đều bứt được các e bứt ra khỏi khối chất C.Đều có bước sóng giới hạn λ 0 D.Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại 40. Chọn câu trả lời đúng: Pin quang điện là hệ thống biến đổi: A.Cơ năng ra điện năng B.Hóa năng ra điện năng C.Nhiệt năng ra điện năng D.Năng lượng bức xạ ra điện năng 41. Chu kỳ bán rã của 226 88 Ra là 600 năm . Lúc đầu có m 0 gam rađi , sau thời gian t thì nó chỉ còn 0 16 m gam . Thời gian t là : A. 2400 năm B. 1200 năm C. 150 năm D. 1800 năm 42. Quá trình biến đổi từ 238 92 U thành 222 86 Rn chỉ xảy ra phóng xạ α và β - . Số lần phóng xạ α và β - là : A. 4 và 2 B. 2 và 4 C. 4 và 6 D. 6 và 8 43. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết cho 1 nuclon . Biết m α = 4,0015u ; m p = 1,0073u ; m n = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV . Năng lượng liên kết riêng của hạt α là : A. 7,1MeV B.28,4MeV C.18,5MeV D. Một giá trị khác 44. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T . Sau thời gian 420 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm đi 8 lần so với ban đầu . T có giá trị là : A. 140 ngày B. 280 ngày C. 35 ngày D. Một giá trị khác 45. Sau thời gian t , độ phóng xạ của một chất phóng xạ β - giảm 128 lần . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là A. 7 t B. 128t C. 128 t D. 128 t 46. Chọn câu trả lời đúng A.Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang và ánh sáng huỳnh quang tắt ngay khi ánh sáng kích thích tắt B.Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang tồn tại lâu khi ánh sáng kích thích tắt, còn ánh sang huỳnh quang tắt ngay C. Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang và huỳnh quang tồn tại rất lâu sau khi ánh sáng kích thích tắt D.Ánh sáng phát ra do hiện tượng lân quang tắt ngay sau khi ánh sáng kích thích tắt,còn ánh sáng huỳnh quang tồn huỳnh quang tồn tại rất lâu 47/ Cường độ dòng quang điện bão hòa giữa catốt và anốt trong tế bào quang điện là 16 µ A. Cho điện tích của e = 1,6.10 -19 C.Số e đến được anốt trong một giây là: A.10 20 B.10 14 C.10 13 D.10 16 10 Chọn câu trả lời đúng Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau: A.Tấm kẽm mất dần điện tích dương B.Tấm kẽm mất dần điện tích âm C.Tấm kẽm trở nờn trung hũa điện D.a, b, c đều không đúng 48. Chọn câu trả lời đúng Hiện tượng bức e ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại, được gọi là: A.Hiện tượng phóng xạ B.Hiện tượng quang điện C.Hiện tượng bức xạ D.Hiện tượng quang dẫn 49. Chọn câu trả lời đúng: HIện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại, thì sẽ làm bật ra: A.các electron. B.các hạt bứt xạ C.các phô tôn D.Các lượng tử ánh sáng 50 .Chọn câu trả lời đúng Quang eletron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu: A. Cường độ của chùm sáng rất lớn B. Tần số ánh sáng nhỏ C. Bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn xác định D. Bước sóng của ánh sáng lớn 51. Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,76µm B. 0,70µm C. 0,40µm D. 0,36µm 52. Chọn câu trả lời đúng Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang e bứt ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào kim loại A.Các phô tôn có bước sóng thích hợp B.Các nơtron có bước sóng thích hợp C.Các prôtôn có bước sóng thích hợp D.Các e có bước sóng thích hợp 53. Chọn câu trả lời đúng Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.10 8 m/s. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là λ 0 = 0,6 µ m. Công thoát của kim loại đó là: A.3,31.10 -20 J B.3,31.10 -18 J C.3,31.10 -19 J D.3,31.10 -17 J 54.Chọn câu trả lời đúng: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A.Bước sóng liên kết với quang e B. Bước sóng giới của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quan điện đối với kim loại đó C. Công thoát của electron ở bề mặt kim loại D.Bước sóng của ánh sáng kích thích 55.Chọn câu trả lời đúng Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng λ = 0,41 µ m là:(Cho h = 6,625.10 -34 J.s; e = 3.10 8 m/s) A.4,85.10 19 J B.3,03eV C.4,85.10 -25 J D. A và B đều đúng 56. Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18 µ m vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại dựng làm catốt là 0,3 µ m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlêctron quang điện là: A.9,85.10 5 m/s B.98,5.10 5 m/s C.985.10 5 m/s D.0,985.10 5 m/s 57. Chọn câu trả lời đúng Cho h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Cho công thoát e của kim loại là A = 2eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A.0,675 µ m B.0,525 µ m C .0,585 µ m D.0,621 µ m 58. Chọn câu trả lời đúng: Công thoát e của kim loại là: A Năng lượng của phô tôn cung cấp cho nguyên tử kim loại B Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại C Năng lượng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại D. A va C 59.Chọn câu trả lời đỳng: Cho h = 6,625.10 -34 J.s; e = 3.10 8 m/s; 1eV = 1,6.10 -19 J. Kim loại có công thoát e là A = 2,62 eV. Khi chiếu sang vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µ m và λ 2 = 0,2 µ m thi hiện tượng quang điện: A.Xảy ra với bức xạ λ 1 không xảy ra với bức xạ λ 2 B.Xảy ra với bức xạ λ 1 không xảy ra với bức xạ λ 1 C.Xảy ra với cả 2 bức xạ D.Không xảy ra với cả 2 bức xạ 60. Chọn câu trả lời đúng Bán kính quỹ đạo Bohr thứ hai là 2,12.10 -10 m. Bán kính bằng 19,08.10 19 m ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ: A.5 B.6 C.4 D.7 61. Chọn câu trả lời đúng Trong công thức của Einsstein: hf = A + 2 2 1 mv Trong đó v là: A Vận tốc cực đại của e đến a nốt B Vận tốc ban đầu cực đại của e khi bị bứt ra khỏi kim loại C Vận tốc ban đầu cực đại của các nguyên tử thoỏt ra khỏi kim loại D Vận tốc ban đầu của e khi bị bứt ra khỏi kim loại 62. Chọn câu trả lời sai A. Các e có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trình dẫn điện được gọi là các e tự do B Các e bị bật ra khỏi bề mặt một tấm kim loại, khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào bề mặt tấm kim loại đó, được gọi là các e quang điện C Dòng điện được tạo bởi các e tự do gọi là dòng điện dịch D Dòng điện được tạo bởi các e quang điện gọi là dòng quang điện 63.Chọn câu trả lời đúng :Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào: a Thuyết lượng tử ánh sáng b Thuyết sóng ánh sáng c Một thuyết khác d Giả thuyết của Macxoen 64. Chọn câu trả lời đúng Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất 0,53.10- 10 m. Bán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là: A 13,25. 10 -10 m B 2,65.10 -10 m C0,106. 10 -10 m D 10,25. 10 -10 m 65. Chọn câu trả lời đúng Cho e = 1,6.10 -19 C. Cường độ dũng điện qua ống là 10mA. Số e đến đập vào đối âm cực trong 10 giây là: A 6,25.10 18 B 6,25.10 16 C 6,25.10 17 D 6,25.10 19 66. Chọn câu trả lời đúng: Hiệu điện thế giữa anôt và ca toot của ống rơnghen là 15KV. Bước sóng nhỏ nhất của tia rơnghen đó bằng: A0,83.10 -9 m B0,83.10 -11 m C 0,83.10 -8 m D 0,83.10 -10 m 67. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? Ánh sáng mặt trời chiếu vào A.Mặt nước biển B. Mái ngói C Tấm kim loại không sơn D Lá cây 68. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hạt nhân Be 10 4 là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là m n =1,0086u, khối lượng của prôtôn là : m p =1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân Be 10 4 là: A. 0,9110u. B. 0,0691u. C. 0,0561u. D. 0,0811u 69 Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,18 m µ vào kim loại có giới hạn quang điện là 0,3 m µ . Vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là: A .9,85.10 5 m/s B 0,0985.10 5 m/s C 0, 985.10 5 m/s D 98,5.10 5 m/s 70 Chọn câu SAI A.Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi bị chiếu sáng B. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất C. Đối với một bức xạ điện từ nhất định thỡ hiện tượng quang dẫn gây ra dũng điện lớn hơn so với hiện tượng quang điện có dũng quang điện chưa bóo hũa D .Trong hiện tượng quang dẫn, các electron thoát ra khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn 71. Chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng )(489,0 m µλ = vào mặt tấm kim loại kali thì sẽ gây ra hiện tượng quang điện. Biết công thoát electron của kali là A= 3,44.10 -19 J. Giới hạn quang điện của kali là: A. )(578,0 0 m µλ = B . )(378,0 0 m µλ = C. )(678,0 0 m µλ = D. )(478,0 0 m µλ = 72 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? a Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phô-tôn b Năng lưọng của các phô-ton ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng c Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng d Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng 73 Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào dưới đây? A Hiện tượng quang điện BHiện tượng quang dẫn C Hiện tượng quang điện bên trong D Hiện tượng phát quang của các chất rắn 74. Điều nào sau đây đúng khi nói về pin quang điện? A.Pin quang điện là một nguồn điện trong đó nhiệt năng biến thành điện năng B. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng C. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ D. Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng bức xạ nhiệt của electron 75. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn? A Nhiệt điện trở B Tế bào quang điện C.Đèn LED D Quang trở 76. Phát biểu nào sau đây là SAI với nội dung hai giả thuyết của Bo? A Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn B Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang nằm ở trạng thái dừng C Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng D Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hoàn toàn xác định 77. Chọn câu đúng A Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất sóng B Tia hồng ngoại, tia tử ngoại khụng cú tớnh chất hạt C Khi bước sóng càng dài thỡ năng lượng phôtôn ứng với chỳng chỳng cú giỏ trị càng lớn D Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt 78. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì A Tấm kẽm tích điện dương B Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện C Điện tích âm của lá kẽm mất đi D Điện tích của tấm kẽm không thay đổi 79. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A Là hiện tượng electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó B Hiện tượng electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiểm điện do tiếp xúc với một vật đó bị nhiểm điện khác C Là hiện tượng electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác D Là hiện tượng electron bật ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng ở nhiệt độ cao 80. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên A Sự giải phóng các electron khi kim loại bị đốt nóng B Sự phát ra các photon trong quá trình các electron trong nguyên tử nhảy từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn C Sự giải phóng các electron từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với các phôtôn D Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh 81. Khi hạt nhân của chất phóng xạ phát ra hai hạt α và 1 hạt β - thì phát biểu nào sau đây là đúng : A. Hạt nhân con tiến 3 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ B. Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ C. Hạt nhân con tiến 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ D. Hạt nhân con lùi 3 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ 82. Hằng số phóng xạ λ được xác định bằng A. Số phân rã trong một giây B. biểu thức ln2/T(với T là chu kì bán rã) C. biểu thức –ln2/T (Với T là chu kì bán rã) D. Độ phóng xạ ban đầu 83. Quy ước nào sau đây là đúng nhất A. “lùi ” là đi về cuối bảng HTTH B. “ lùi ” là đi về cuối dãy trong bảng HTTH C. “ lùi ” là đi về đầu dãy trong bảng HTTH D. “lùi” là đi về đầu bảng HTTH 84. Chọn câu trả lời đúng.Prôtôn bắn vào nhân bia đứng yên Liti ( Li 7 3 ). Phản ứng tạo ra hai hạt X giống hệt nhau bay ra. Hạt X là : A. Đơtêri B. Prôtôn C. Nơtron. D. Hạt α 85. Chọn câu trả lời đúng. Hạt nhân U 238 92 sau khi phát ra các bức xạ α và β cuối cùng cho đồng vị bền của chất Pb 206 82 . Số hạt α vàβ phát ra là: A. 8 hạt α và 10 hạt β + B. 8 hạtα và 6 hạt β - . C. 4 hạt α và 2 hạtβ - D. 8 hạtα và 8 hạt β - 86. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T =10s. Lúc đầu có độ phóng xạ 2.10 7 Bq để cho độ phóng xạ giảm xuống còn 0,25.10 7 Bq thì phải mất một khoảng thời gian bao lâu: A. 30s. B. 20s. C. 15s. D. 25s. 87. Na 24 11 là hạt nhân phóng xạ β¯ có chu kì bán rã là 15 giờ, . Ban đầu có 11mg Na 24 11 nguyên chất . Số hạt β¯được giải phóng sau 5 giây là : 43. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào? A Mẫu nguyờn tử có hạt nhân B Biểu thức lực hút giữa hạt nhân và electron C Trạng thái có năng lượng ổn định D Hình dạng quỹ đạo của các electron 88. Năng lượng phô-ton của bức xạ có tần số f = 8.10 14 Hz A ε = 53.10 -19 J B ε = 5,3.10 -19 J C ε = 63.10 -19 J D ε = 6,3.10 -19 J 89. Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết A Phô-ton B Động học phân tử C Electron cổ điển D Sóng ánh sáng 90. Tần số và năng lượng phô-ton ứng với ánh sáng tím có bước sóng )(41,0 m µλ = A f = 7,3.10 15 Hz; ε = 4,85.10 -20 J B f = 73.10 14 Hz; ε = 48,5.10 -19 J C f = 7,3.10 14 Hz; ε = 4,85.10 -19 J D f = 73.10 15 Hz; ε = 48,5.10 -20 J 91. Chọn câu trả lời đúng. Chu kì bán rã của C 14 6 là 5590năm. Quan sát một mẫu gỗ cổ đại thấy có 197 phân rã / phút. Một mẫu gỗ khác cùng loại cùng khối lượng của cây mới hạ xuống có độ phóng xạ 1350phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cỗ là: A. 1,5525.10 5 năm. B. 15525 năm. C. 1552,5 năm. D. 1,5525.10 6 năm. 92. Vào lúc t=0, người ta đếm được 360β - hạt phóng ra ( từ một chất phóng xạ)trong một phút. Sau đó 2 giờ đếm được 90 hạt β - trong một phút .Chu kỳ bán rã của chất phúng xạ đó: A. 45. phút B. 60. phút C. 20. phút D. 30. phút 93: Chọn câu sai A. Cường độ của dòng quang điện bão hoà tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm ánh sáng kích thích. B. Giá trị của hiệu điệ thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện bằng 0. D. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu. 94: Giới hạn quang điện phụ thuộc vào : A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện. B. Bản chất của kim loại dùng làm catốt. C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt. D. Điện trường giữa anốt và catốt. 95: Quang electron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu sáng nếu: A. Cường độ sáng rất lớn. B. Bước sóng nhỏ. C. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. D. Bước sóng lớn. 96: Trong các trường hợp nào sau đây, electron gọi là electron quang điện : A. Electron trong dây dẫn điện thông thường. B. Electron tạo ra trong chất bán dẫn. C. Electron tạo ra từ catốt của tế bào quang điện D. Electron tạo ra từ một cách khác. 97: Chọn câu sai A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích. B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích. C. Khi bứt khỏi catốt, electron quang điện có một động năng ban đầu nào đó. D. Động năng ban đầu cực dại của các electron quang điện không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt. *Trả lời các câu hỏi 98,99,100,101, nhờ sử dụng dữ kiện sau: Công thoát electron khỏi một kim loại là 1,88eV. Dùng kim loại này làm catốt của một tế bào quang điện. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện này một ánh sáng có bước sóng 0,489µm. Cho biết 34 8 31 19 e h 6,625.10 J.s; c 3.10 m/ s; m 9,1.10 kg; e 1,6.10 C − − − = = = = . 98: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện trên có thể nhận giá trị đúng nào trong các kết quả sau: A. 0 6,600 mλ = µ B. 0 0,661 mλ = µ C. 0 0,066 mλ = µ D. Một giá trị khác 99: Vận tốc cực đại của các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện trên là: A. 5 max v 4,82.10 mm / s= B. 5 max v 4,82.10 cm / s= C. 5 max v 4,82.10 m/ s= D. 10 max v 4,82.10 m/ s= 100: Gỉa thuyết các electron thoát ra khỏi catốt đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I = 0,32mA. Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là A. 15 n 2.10= hạt B. 17 n 2.10= hạt C. 19 n 2.10= hạt D. 13 n 2.10= hạt 101: Electron quang điện bị bứt khỏi bề mặt kim lọai khi được chiếu sáng nếu ánh sáng kích thích có: A.Bước sóng lớn B.Cường độ mạnh [...]... 238 1 2 39 A 92 U  2 He + 90 Th B 92 U + 0 n  92 U 19 1 16 4 25 1 22 4 C 9 F + 1 H  8 O + 2 He D 12 Mg + 1 H  11 Na + 2 He 238 206 1 49: Urani 92 U sau một chuỗi phóng xạ α và β đã biến thành 82 Pb Số phóng xạ α và β là : A 6 phóng xạ α và 8 phóng xạ β B 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β C 5 phóng xạ α và 7 phóng xạ β D 7 phóng xạ α và 5 phóng xạ β 2 150: Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; u = 93 1Mev/c2... ánh sáng thích hợp 23 127: Nguyên tử 11 Na gồm A 11 prôtôn và 23 nơ trôn B 12 prôtôn và 11 nơ trôn C 12 nơ trôn và 23 nuclôn D 11 nuclôn và 12 nơ trôn 235 128: Nguyên tử 92 U gồm A 143 electron , 92 nơ trôn và 235 prôtôn B 92 electron , 92 nơ trôn và 235 nuclôn C 143 electron , 92 prôtôn và 235 nuclôn D 92 electron , 143 nơ trôn và 235 nuclôn 1 29 : Lực hạt nhân là A Lực tĩnh điện của các nuclôn có bán... 3.10-19J(h = 6,62.10-34J/s; e = 1,6.10-19C) Động năng ban đầu cực đại của quang electron là: A 12,25eV B 122,5eV C 1 ,96 .10-19J D.0, 196 .10-19J 114: Một dòng quang điện có cường độ bảo hòa là 0,32mA (e = 1,6.10 -19C) Số quang electron thoát khỏi catốt trong 10s là : A 2.1016 J B 20.1016J C, 2.1015J D 0,2.1015J 115: Chiếu lần lượt đến catốt của tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 0,3 µm và. .. D.2,7 1012J 14 4 17 176: Cho phản ứng hạt nhân: 7 N + 2 He→ 8 O + p Biết mN=14,003u; mO=16 ,99 9u; mα =4,0015u Chọn câu đúng A Phản ứng toả năng lượng E=1, 19 MeV B Phản ứng thu năng lượng E=1, 19 MeV C Phản ứng toả năng lượng E=11 ,9 MeV D Phản ứng thu năng lượng E=11 ,9 MeV 177.Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì : A.Tấm kẽm mất dần điện tích dương B Tấm kẽm mất dần điện tích... (alpha) B β- (electron) C β + (pozitron) D p (proton) 238 234 145: Hạt nhân 92 U sau khi đã biến đổi thành hạt nhân 92 U , đã phóng ra : A một hạt α và 2 hạt proton B một hạt α và 2 hạt electron C một hạt α và 2 hạt nơtron D một hạt α và 2 hạt pozitron 10 A 4 A 146: Trong phản ứng hạt nhân : 5 B + n  Z X + 2 He Z X là : 7 6 9 8 A 3 Li B 3 Li C 4 Be D 4 Be 147: Biết số Avôgadrô NA = 6,022.1023 (mol-1),... Lyman C Dãy Balmer D Dãy Lyman và dãy Balmer 111: Chọn câu đúng: Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử Hydrô thuộc về dãy: A dãy pasen B dãy Lyman C Dãy Balmer D Dãy Paschen và dãy Balmer 112: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 3,62.10 -19J Hiệu điện thế hãm là 2,16V (h = 6,62.10-34J/s; e = 1,6.10-19C) Bước sóng ánh sáng chiếu vào catốt là : A 0,56µm B 0,18µm... phóng xạ α và 5 phóng xạ β 2 150: Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; u = 93 1Mev/c2 Hạt nhân Đơteri 1 H có khối lượng 2,0150u, năng lượng liên kết của nó là : A 93 1 MeV B 93 ,1 MeV C 9, 31 MeV D 0 ,93 1 MeV 4 151: Biết mp = 1,0073u; mn = 1,0087u; u = 93 1Mev/c2; NA = 6,02 1023/mol Hạt nhân 2 He có khối lượng 4,0015u, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol hêli là : A 1,7 1023 (MeV) B 17,1 1023 (MeV) C 171 1023... chiếu vào B Quang trở có cấu tạo cơ bản gồm một lớp chất bán dẫn phủ trên một tấm nhựa cách điện và có hai điện cực kim loại gắn vào lớp chất bán dẫn đó C Ngày nay, quang trở được dùng thay cho các tế bào quang điện trong hầu hết các mạch điều khiền tự động D Khi nối hai cực quang trở với một nguồn điện khoảng vài vôn thì có một dòng điện xuất hiện 122: Chọn câu sai về hiện tượng quang điện bên trong và. .. quang điện của mỗi kim loại là: A.Bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào tấm kim loại B.Công thoát của electron ở bề mặt kim loại đó C Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tượng quang điện kim loại đó D.Hiệu điện thế hãm 1 79. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về giả thuyết lượng tử năng lượng của Plăng và thuyết lượng tử ánh sáng A.Những nguyên tử hay phân tử vật chất không... lượng nguyên tử bằng : 1 12 A khối lượng của mol nguyên tử 6 C và có độ lớn 1u = 1,66055.10-24 g 12 1 12 B khối lượng của hạt nhân nguyên tử 6 C và có độ lớn 1u = 1,66055.10-27 g 12 C khối lượng xấp xỉ của 1 nuclôn trong hạt nhân của nguyên tử C12 và có độ lớn 1u = 1,66055.10-24 g D khối lượng xấp xỉ của 1 nơtron trong hạt nhân của nguyên tử C12 và có độ lớn 1u = 1,66055.1027 g 18 133: Số nguyên tử oxy . 235 92 U có : A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235 B. 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235 C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235 D. 92 nơtron và tổng. prôtôn và 23 nơ trôn B. 12 prôtôn và 11 nơ trôn C. 12 nơ trôn và 23 nuclôn D. 11 nuclôn và 12 nơ trôn 128: Nguyên tử U 235 92 gồm A. 143 electron , 92 nơ trôn và 235 prôtôn B. 92 electron , 92 . : A. U 238 92  He 4 2 + Th 284 90 B. U 238 92 + n 1 0  U 2 39 92 C. F 19 9 + H 1 1  O 16 8 + He 4 2 D. Mg 25 12 + H 1 1  Na 22 11 + He 4 2 1 49: Urani U 238 92 sau một

Ngày đăng: 30/04/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w