1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý mạng lới BHNT tại Việt Nam

41 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 132 KB

Nội dung

lời mở đầu Là một bộ phận của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh bảo hiểm đang từng bớc chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nó đang đóng vai trò tích cực cho việc duy trì sự ổn định và phát triển nền kinh tế xã hội, đặc biệt nền kinh tế thị trờng nhằm thực hiện chức năng là tấm lá chắn để khắc phục hậu quả tài chính do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây ra cho nền kinh tế trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh. Đồng thời cung cấp sự đảm bảo tài chính cho từng ngời dân, từng hộ gia đình và các tổ chức kinh tế tham gia bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một trong những công cụ tài chính hữu hiệu nhằm huy động tiền tiết kiệm phân tán trong dân c để tạo lập nên nguồn vốn tập trung, đáp ứng nhu cầu đầu t phát triển đất nớc. Thông qua hoạt đông đầu t vốn, ngành bảo hiểm (đặc biệt là BHNT) đã góp phần thúc đẩy thị truờng tài chính, thị trờng vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc. Tăng trởng và phát triển bền vững là mục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Ngày nay, khi nền kinh tế thị trờng phát triển ngày càng mạnh mẽ thì sự cạnh tranh diễn ra cũng ngày càng gay gắt hơn. Vậy họ phải làm gì để chiến thắng trong cạnh tranh, đạt đợc tốc độ tăng trởng và phát triển cao? Thực tế, bí quyết thành công của doanh nghiệp không chỉ nằm trong chất lợng sản phẩm mà còn nằm trong bí quyết quản lý doanh nghiệp của các nhà quản lý của các cấp quản trị khác nhau. Quản lý là một chức năng quan trọng và không thể thiếu đợc ở bất kì một doanh nghiệp nào. Quản lý giúp cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng và có hiệu quả hơn. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh trong lĩnh vực BHNT, do có những đặc thù riêng của sản phẩm bảo hiểm nên các doanh nghiệp thờng đặt đại lý làm trung tâm trong thực hiện chính sách phân phối sản phẩm. Vì vậy, số lợng đại lý của mỗi doanh nghiệp là rất lớn với mạng lới phủ khắp cả nớc, việc quản lý lực lợng đại lý lớn là rất khó đối với doanh nghiệp kinh doanh BHNT. 1 Đại lý BHNT là ngời đại diện cho công ty BHNT trong giao dịch với khách hàng, là ngời có ảnh hởng chủ yếu tới số lợng hợp đồng, tỉ lệ duy trì hợp đồng, doanh thu phí Nói cách khác, đó là nhân tố quyết định tới kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Vì vậy nâng cao chất lợng tuyển dụng, đào tạo đại lý là khâu rất quan trọng trong quản lý đại lý BHNT. Vấn đề quản lý đại lý BHNT luôn là mối quan tâm hàng đầu trong kinh doanh BHNT, nhất là trong giai đoạn hiện nay - khi thị trờng bảo hiểm đã mở cửa. Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam thì từ năm 1994 trở về trớc chỉ có một mình Bảo Việt độc quyền kinh doanh trên thị trờng. Nhng sự ra đời của NĐ 100/CP ngày 18/12/1993 của chính phủ cũng là lúc kết thúc tình trạng độc quyền của Bảo Việt. Kể từ mốc thời gian đó, ngày càng nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đợc thành lập. Từ chỗ chỉ có một, nay trên thị trờng đã có 15 doanh nghiệp bảo hiểm, trong đó có 5 doanh nghiệp BHNT với đầy đủ các hình thức kinh doanh. Thực tế đã chứng minh rằng, càng nhiều công ty bảo hiểm ra đời thì tình hình cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt. Nhng điều đáng nói là trong thời gian qua đã có tình trạng các đại lý nói xấu lẫn nhau và nói xấu các đối thủ cạnh tranh để hạ uy tín, chiếm khách hàng. Trớc tình hình đó Bộ tài chính đã ra công văn 5467/TC/TCNH yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm chú ý đến việc quản lý mạng lới đại lý của mình. Trong bối cảnh đó em đã chọn đề tài Quản lý mạng lới BHNT tại Việt Nam. Do cha có điều kiện tiếp xúc với thực tế của ngành bảo hiểm nên bài viết chỉ đi sâu khai thác những vấn đề có tính lý luận và một phần rất nhỏ thực tiễn của ngành BHNT mà em tìm hiểu đợc thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Để từ đó đa ra một số đề xuất nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý mạng lới đại lý BHNT tại Việt Nam. Với mục đích trên thì kết cấu bài viết bao gồm: I. Lý luận chung về BHNT và đại lý BHNT . II. Quản lý mạng lới đại lý BHNT . III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý mạng lới đại lý BHNT tại Việt Nam. 2 nội dung I. Lý luận chung về BHNT và đại lý BHNT 1. Sự ra đời và phát triển của BHNT Trớc khi tìm hiểu sự ra đời và phát triển của BHNT chúng ta cần tìm hiểu xem BHNT là gì? Hiện nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về BHNT, đứng ở mỗi góc độ khác nhau có một khái niệm khác nhau về thuật ngữ này. Theo giáo trình bảo hiểm của trờng ĐHKTQD Hà Nội, BHNT là sự cam kết giũa ngời bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm, mà trong đó ngời bảo hiểm sẽ trả cho ngời tham gia (hoặc ngời thụ hởng quyền lợi bảo hiểm) một số tiền nhất định khi có những sự kiện đã định trớc xảy ra (ngời đợc bảo hiểm bị chết hoặc sống đến thời điểm nhất định), còn ngời tham gia phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn. Nói cách khác, BHNT là quá trình bảo hiểm các rủi ro có liên quan đến sinh mạng, cuộc sống và tuổi thọ của con ngời. Khái niệm trên cho thấy trong hợp đồng BHNT có 4 loại ngời gắn với quyền lợi và nghĩa vụ của hợp đồng: ngời bảo hiểm, nguời tham gia BHNT, ngời thụ hởng quyền lợi và ngời đợc bảo hiểm. Ngời bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm) là doanh nghiệp đợc thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của luật doanh nghiệp, luật kinh doanh bảo hiểm và các quy định khác của pháp luật có liên quan đến kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm. Ngời tham gia bảo hiểm là tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm và đóng phí bảo hiểm. Bên tham gia bảo hiểm có thể đồng thời là ngời đợc bảo hiểm và ngời đợc thụ hởng. Ngời thụ hởng là tổ chức, cá nhân đợc bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con ngời. Ngời đợc bảo hiểm là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách nhiệm dân sự , tính mạng đợc bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm. Ngời đợc bảo hiểm có thể đồng thời là ngời thụ hởng. 3 Ngời thụ hởng là tổ chức, cá nhân đợc bên mua bảo hiểm chỉ định để nhận tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm con ngời. 1.1 Trên thế giới Trong cuộc sống cũng nh trong sản xuất kinh doanh dù con ngời có ý thức đề phòng thì nhiều rủi ro bất ngờ ngoài ý muốn vẫn có thể xảy ra. Đó có thể là do tác động của thiên nhiên, do tác động của xã hội hoặc do tác động của khoa học kỹ thuật gây nên. Để chống lại những tác động xấu đó trong lịch sử loài ngời đã có nhiều biện pháp nh : tự dự trữ để đề phòng khi có khó khăn, đi vay hoặc t- ơng trợ lẫn nhau Nhng xã hội càng phát triển, nhất là từ khi cuộc cách mạng công nghiệp xảy ra, các biện pháp bảo hiểm này không còn phù hợp nữa và yêu cầu phải có những hình thức mới để đáp ứng. Việc bảo vệ này phải có tổ chức, không thể là sự giúp đỡ tự nguyện và tự phát của cá nhân hay cộng đồng nhỏ hẹp. Đặc biệt con ngời luôn đợc coi là lực lợng sản xuất chủ yếu, là nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội. Trớc yêu cầu đó BHNT ra đời và phát triển ngày càng mạnh. Hợp đồng BHNT đầu tiên trên thế giới ra đời từ năm 1583, do công nhân ngời Anh là William Gybbon tham gia. Phí bảo hiểm ông phải đóng lúc đó là 32 bảng Anh, khi ông chết trong năm đó, ngời thừa kế của ông đợc hởng 400 bảng Anh. Năm 1759, công ty BHNT đầu tiên ra đời ở Philadenphia (Mỹ). Công ty này đến nay vẫn còn hoạt động, nhng lúc đầu nó chỉ bảo hiểm cho các con chiên ở nhà thờ của mình. Năm 1762, công ty BHNT Equitable ở Anh đợc thành lập và bán BHNT cho mọi ngời dân trong xã hội. Đây là mốc đánh dấu của một ngành kinh doanh trong bảo hiểm. Năm 1787, công ty BHNT đầu tiên ở Pháp ra đời nhng đến năm 1792 thì bị phá sản. Vào tháng 12/1829, công ty BHNT khác đợc thành lập. ở Đức năm 1828, công ty BHNT đầu tiên đợc ra đời và phát triển thành bảo hiểm tồn tích (tích luỹ). 4 Công ty BHNT Prudential của Anh đợc thành lập năm 1853 là công ty đầu tiên trong công nghiệp bảo hiểm. ở châu á, các công ty BHNT ra đời đầu tiên tại Nhật Bản. Năm 1868 công ty Meijei của Nhật ra đời và hoạt động dới hình thức kinh doanh. Đến năm 1888 và 1889, hai công ty khác là Kyoei và Nippon ra đời và phát triển cho đến nay nhng nó đã trải qua rất nhiều lần sát nhập vào các tập đoàn kinh tế khác nhau ở Nhật. Trên thế giới, BHNT là loại hình bảo hiểm phát triển nhất, năm 1958 doanh thu phí BHNT mới chỉ đạt 630,5 tỷ USD, năm 1989 đã lên tới 1210,2 tỷ USD và năm 1993 con số này là 1647 tỷ USD chiếm gần 48% tổng phí bảo hiểm. Trên đây là một số mốc quan trọng thể hiện sự ra đời và phát triển của BHNT trên thế giới. Nh vậy, trên thế giới BHNT ra đời từ rất lâu, nó đã và đang trở thành ngành dịch vụ không thể thiếu đợc trong cuộc sống của ngời dân. 1.2 ở Việt Nam So với các nớc trên thế giới thì BHNT ở Việt Nam ra đời khá muộn. Trớc năm 1954, ở miền Bắc, những ngời làm việc cho Pháp đã đợc bảo hiểm và một số gia đình đợc hởng quyền lợi của các hợp đồng BHNT này. Các hợp đồng BHNT này đều do các công ty BHNT của Pháp trực tiếp thực hiện. Trong những năm 1970-1971, tại miền Nam, công ty Hng Việt đã triển khai một số loại hình bảo hiểm. Nhng công ty này chỉ hoạt động trong một thời gian ngắn nên hầu hết ngời dân cha biết nhiều về loại hình bảo hiểm này. Ngày 20/03/1996, Bộ tài chính kí quyết định cho phép Bảo Việt triển khai loại hình BHNT đầu tiên là BHNT có thời hạn 5, 10 năm và bảo hiểm trẻ em. Ngày 22/06/1996, Bộ tài chính kí quyết định số 568/QĐ/TCCB cho phép thành lập công ty BHNT trực thuộc Bảo Việt. Đây có thể coi là một sự kiện đánh dấu bớc ngoặt trong sự phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam. Đến nay, hàng loạt công ty BHNT đã lần lợt ra đời và hoạt động trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Công ty bảo hiểm TNHH Chinfon - Manulife (06/1999), công ty TNHH bảo hiểm Prudential Việt Nam (10/1999), công ty liên 5 doanh TNHH bảo hiểm Bảo Minh - CMG (1999), công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ AIA (08/2000). Bảng 1. Các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam Doanh nghiệp Năm bắt đầu triển khai Xuất xứ Loại hình doanh nghiệp Vốn (điều lệ) ban đầu Vốn hiện nay Vốn điều lệ dự kiến sẽ tăng (**) 1.Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam 1996 Việt Nam Nhà nớc 779 tỷ đ . (Năm1996) 897 tỷ đ . (Vốn chủ sở hữu năm 2000) 2. Công ty liên doanh TNHH Bảo Minh- CMG 1999 Việt Nam + úc Liên doanh 2 triệu USD 6 triệu USD (*) 10 triệu USD 3. Công ty TNHH bảo hiểm Menulife 1999 Canada 100% vốn nớc ngoài 5 triệu USD 8,5 triệu USD (*) 10 triệu USD 4. Công ty TNHH bảo hiểm Prudential Việt Nam 1999 Anh 100% vốn nớc ngoài 14 triệu USD 40 triệu USD (từ 6/2001) 5. Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIA) 2000 Mỹ 100% vốn nớc ngoài 5 triệu USD 5 triệu USD (*) 10 triệu USD Ghi chú: (*) theo Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 09/04/2001; (**) tăng theo luật định. Điều này có nghĩa là thị trờng BHNT Việt Nam hiện đang trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Số lợng các công ty bảo hiểm nhiều lên, số lợng các sản phẩm cũng phong phú, đa dạng. Thực tế này đã dẫn đến cạnh tranh gay gắt giữa các công ty bảo hiểm về mọi mặt đặc biệt là vấn đề mở rộng mạng lới đại lý BHNT. 6 2. Sự cần thiết và tác dụng của BHNT 2.1 Sự cần thiết Kinh tế phát triển làm cho đời sống nhân dân không ngừng tăng lên và nó cũng tạo ra lớp ngời có thu nhập cao trong xã hội. Đây thờng là những ngời hiểu biết, có nguồn tiết kiệm dồi dào. Họ muốn có đợc một cuộc sống ổn định và xung túc, với số tiền nhàn rỗi họ tiến hành đầu t vào nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm phân tán rủi ro, trong đó có BHNT vì BHNT đáp ứng đợc những yêu cầu của họ. Hiện nay, việc lo cho tuổi già hoặc khi về nghỉ hu đang là vấn đề đợc xã hội quan tâm, lo lắng và coi trọng. Một số ngời khi hết tuổi lao động có thu nhập từ lơng hu, nhng thực tế khó có thể đáp ứng đủ các nhu cầu chi tiêu trong cuộc sống. Ngoài ra, phần lớn ngời già không có lơng hu phải sống nhờ vào con cái hay vẫn phải lao động vất vả để kiếm sống đang là vấn đề xã hội bức xúc. Không ai muốn sống một tuổi già đau yếu bệnh tật, phụ thuộc hay là gánh nặng cho con cái. Đặc biệt, tuổi thọ càng cao thì nguồn dự trữ tài chính lại dần dần bị cạn kiệt. Vấn đề là phải tạo ra công cụ để mọi ngời có thể đều đặn dành ra những thu nhập và tiết kiệm chi tiêu hiện tại của mình những khoản tiền nhỏ mà vẫn đủ đảm bảo cuộc sống khi về già. BHNT đáp ứng đợc những yêu cầu đó của họ. Do chi phí đào tạo, chi phí khởi nghiệp ngày càng cao vì vậy mà cha mẹ thờng mua BHNT cho con cái mình, để khi chúng trởng thành sẽ có một khoản tiền lập nghiệp hoặc đi du học nớc ngoài Bên cạnh yếu tố tiết kiệm, BHNT còn mang tính rủi ro. Đối với mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp thì tính mạng của ngời chủ là rất quan trọng. Nó ảnh h- ởng tới sự tồn tại, ổn định và phát triển của gia đình, của doanh nghiệp. Do đó, ngày nay nhu cầu đảm bảo cho sự ổn định của gia đình, của doanh nghiệp càng đợc đặt lên hàng đầu và hợp đồng BHNT đã giúp họ đạt đợc điều đó. Chính vì vậy, BHNT ra đời là cần thiết khách quan trong cuộc sống của con ngời và sở dĩ BHNT phát triển mạnh mẽ nh hiện nay vì nó có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi cá nhân, từ đó tạo ra sự ổn định trong đời sống xã hội cũng nh sự phát triển chung của nền kinh tế. 7 2.2 Tác dụng của BHNT Một là, đối với cá nhân, gia đình: BHNT có tác dụng thể hiện sự quan tâm, lo lắng của ngời chủ gia đình đối với những ngời phụ thuộc, của cha mẹ đối với con cái, đồng thời góp phần giảm bớt khó khăn về mặt tài chính cho gia đình khi không may gặp phải rủi ro. Hơn nữa khi tham gia bảo hiểm cũng có nghĩa là tiết kiệm một cách thờng xuyên, có kế hoạch. Hai là, đối với các doanh nghiệp: BHNT ra đời góp phần ổn định sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp tạo lập mối quan hệ gần gũi gắn bó giữa chủ và thợ, đặc biệt là gắn bó và giữ chân đợc những ngời chủ chốt trong doanh nghiệp. Ba là, đối với nền kinh tế: BHNT góp phần giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nớc, cơ quan xí nghiệp. Mỗi cá nhân mua BHNT là một cách tự bảo vệ mình, chủ động đối phó với rủi ro, đồng thời còn tạo ra một khoản tiền tiết kiệm. Sự giúp đỡ của ngân sách hay các tổ chức sử dụng lao động chỉ còn mang ý nghĩa động viên chứ không có vai trò quyết định. BHNT góp phần thu hút vốn để phát triển kinh tế. Đối với các nớc phát triển, quỹ bảo hiểm huy động đợc một số lợng vốn khổng lồ thậm chí lớn hơn cả ngành ngân hàng. ở Việt Nam, BHNT tạo kênh huy động và cung cấp vốn lớn cho nền kinh tế. Bảng 2: Quỹ đầu t các công ty BHNT có thể cung cấp cho nền kinh tế Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Quỹ đầu t (tỉ đồng) 0,7 15 178 582 1.654 4.000 Ghi chú: Quỹ đầu t ớc tính vào cuối năm, tơng ứng với quỹ dự phòng nghiệp vụ, không tính nguồn vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu. Nguồn: Tạp chí bảo hiểm số 2/2002. 8 Nh vậy nguồn vốn đầu t từ hoạt động kinh doanh BHNT có thể cung cấp cho nền kinh tế là rất lớn, với tốc độ tăng trởng nh trên thì trong tơng lai con số này lớn hơn rất nhiều. Bốn là, đối với xã hội: BHNT góp phần tạo nên một phong cách, tập quán sống mới tham gia BHNT thể hiện một nếp sống đẹp. Đó là tự biết lo lắng cho tơng lai của mình và quan tâm đến tơng lai của ngời thân, đồng thời giáo dục cho thế hệ sau đức tính tiết kiệm, cần cù, sống có trách nhiệm với ngời khác. Mặt khác, BHNT còn góp phần to lớn vào việc giải quyết việc làm cho xã hội, BHNT là ngành thu hút nhiều lao động hơn cả vì nó cần một mạng lới nhân viên, đại lý khai thác bảo hiểm, nhân viên máy tính, tài chính kế toán Tính đến cuối năm 2001, tổng số đại lý chuyên nghiệp của toàn thị trờng Việt Nam lên tới con số 40.000 ngời, trong tơng lai không xa con số này còn lớn hơn rất nhiều để đáp ứng mục tiêu mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp BHNT. 3. Đặc điểm của sản phẩm BHNT BHNT là một loại hình bảo hiểm nói chung do đó nó mang đầy đủ các đặc điểm của bất kỳ loại sản phẩm bảo hiểm nào. Là sản phẩm không định hình: Tại thời điểm bán sản phẩm mà các nhà bảo hiểm cung cấp trên thị trờng chỉ là lời hứa, lời cam kết trả tiền bảo hiểm hay bồi thờng của các nhà bảo hiểm khi xảy ra sự cố bảo hiểm. Vì vậy, ngời tham gia không thể bằng giác quan của mình cảm nhận đợc lợi ích, tác dụng của sản phẩm. Là sản phẩm có hiệu quả xê dịch: Khi mua sản phẩm ngời mua không nhận đợc lợi ích tức thì của sản phẩm. Khi mua sản phẩm, ngời mua không bao giờ mong muốn xảy ra sự kiện bảo hiểm để đợc trả tiền hay bồi th- ờng. Mặt khác, từ lúc mua sản phẩm đến lúc biết giá trị sử dụng của nó là một thời gian dài. Là sản phẩm của chu trình sản xuất kinh doanh đảo ngợc: Theo nghĩa là giá cả của sản phẩm đợc xác định không dựa trên những chi phí thực tế phát sinh mà đợc xây dựng dựa trên giá trị về tần suất xảy ra rủi ro, giả định về 9 mức độ thiệt hại, giả định về chi phí quản lý Đồng thời doanh nghiệp không phải bỏ vốn trớc mà nhận phí bảo hiểm của ngời tham gia đóng góp và thực hiện nhiệm vụ sau. Là sản phẩm không đợc bảo hộ bản quyền: Theo nghĩa là các công ty khác có thể đa ra các sản phẩm tơng tự nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh những đặc điểm của một sản phẩm bảo hiểm nói chung, loại hình BHNT còn có những đặc điểm sau: BHNT vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro: Tính tiết kiệm thể hiện ở chỗ phí bảo hiểm thu định kì và thu làm nhiều lần trong suốt quá trình tham gia thế nhng trong thời hạn tham gia (đối với những sản phẩm hỗn hợp hay sản phẩm sinh kỳ ) hết hạn hợp đồng ngời đợc bảo hiểm còn sống nhà bảo hiểm vẫn chi trả đầy đủ số tiền bảo hiểm, số tiền này thực chất là số phí bảo hiểm đợc tồn tích lại. Tính rủi ro thể hiện ở chỗ mặc dù bên tham gia bảo hiểm mới đóng đợc một số tiền rất nhỏ thông qua phí bảo hiểm nhng nếu rủi ro xảy ra nhà bảo hiểm vẫn chi trả đầy đủ số tiền bảo hiểm trong khi đó số tiền tiết kiệm từ phí còn rất nhỏ so với số tiền mà bên tham gia nhận đợc. Hợp đồng BHNT rất đa dạng và phong phú: Đặc điểm này xuất phát từ một số vấn đề sau: Độ tuổi của ngời tham gia rất khác nhau, thời gian tham gia khác nhau, độ tuổi của ngời đợc hởng bảo hiểm khác nhau, số tiền bảo hiểm nhiều hay ít cũng rất khác nhau, phơng thức nộp phí khác nhau. Mặt khác, thời hạn có hiệu lực của hợp đồng dài vì vậy việc quản lý hợp đồng BHNT là rất phức tạp. Hợp đồng BHNT là hợp đồng đa mục đích: Bởi vì nó đáp ứng đựơc nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng tham gia bảo hiểm. Những mục đích mà khách hàng thờng hớng tới là: tiết kiệm để tạo lập quỹ giáo dục con cái, khởi nghiệp kinh doanh, mua sắm tài sản và giữ gìn tài sản cho thế hệ sau, dùng hợp đồng để vay Phí bảo hiểm đợc xác định rất phức tạp: Bởi vì hợp đồng bảo hiểm có thời hạn dài do đó tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc nói chung luôn luôn có 10 [...]... hiện có và thực trạng quản lý mạng lới đại lý BHNT, hiện nay một kế hoạch quản lý mạng lới đại lý sẽ đợc lập ra Kế hoạch này trình bày cụ thể cách thức quản lý mạng lới đại lý đợc vạch ra bởi trởng phòng quản lý đại lý trên cơ sở những ý kiến của các cấp trong công ty và luôn luôn đảm bảo thích ứng kịp thời với môi trờng kinh doanh của công ty Kế hoạch quản lý mạng lới đại lý BHNT thờng bao gồm: Kế... ty Vì vậy, quản lý mạng lới đại lý BHNT luôn là một vấn đề mang tính thời sự trong kinh doanh BHNT Các công ty BHNT hiện đang hoạt động tại Việt Nam chọn xuất phát điểm từ kênh phân phối qua đại lý là phù hợp với thực tiễn kinh doanh BHNT ở Việt Nam cũng nh cách thức tổ chức và quản lý ở thời điểm hiện tại Vấn đề đặt ra là: Vì sản phẩm đợc bán thông qua mạng lới đại lý, nên việc kinh doanh BHNT phụ thuộc... hở trong vấn đề quản lý các đại lý BHNT Chính vì vậy, Bộ tài chính gần đây đã ra công văn 5467/TC/TCNH, trong đó nội dung chính là lu ý các doanh nghiệp bảo hiểm về việc quản lý mạng lới đại lý của mình Nh vậy, vấn đề quản lý mạng lới đại lý không chỉ là vấn đề bức xúc của BHNT, mà đó là vấn đề đặt ra đối với toàn ngành bảo hiểm tại Việt Nam Bởi vì, nếu thực hiện các chức năng quản lý tốt sẽ nâng cao... nhà quản lý Trong phạm vi quản lý mạng lới đại lý BHNT thực hiện chức năng điều hành đồng nghĩa với việc thực hiện những công việc sau: Tuyển chọn đại lý BHNT Đào tạo đại lý BHNT Các hoạt động nhằm tạo ra, duy trì và phát triển động lực trong công việc của ngời đại lý BHNT a) Tuyển chọn đại lý BHNT Tuyển chọn đại lý BHNT là khâu đầu tiên, và có thể nói là khâu quan trọng nhất của quy trình quản lý. .. dụng ở cấp độ quản trị cao hơn đối với doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại bảo hiểm khác nhau Thực tế các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BHNT tại Việt Nam đã lựa chọn hình thức tổ chức mạng lới đại lý theo khu vực địa lý Trong thời gian qua các doanh nghiệp đã xây dựng đợc mạng lới đại lý khắp cả nớc (điển hình là Bảo Việt) nhằm đáp ứng nhu cầu BHNT của mọi tầng lớp nhân dân Với mạng lới phủ khắp... các nhà quản lý Để chủ trơng chuyên môn hoá đại lý BHNT của Bảo Việt tiếp tục đợc triển khai triệt để và giành đợc những thắng lợi quan trọng trong thực tế thì đòi hỏi các nhà quản lý phải đa ra đợc những giải pháp mang tính khả thi, từng bớc hoàn thiện cơ cấu tổ chức mạng lới đại lý từ đó nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý BHNT tại Bảo Việt Ngoài ra trong BHNT còn có mô hình tổng đại lý, theo... quản lý là gì? Theo giáo trình Quản lý kinh tế của trờng ĐHKTQD: Quản lý là sự tác động qua lại có chủ đích, có tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt đợc mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trờng Nh vậy quá trình quản lý bao gồm các yếu tố sau: Phải có ít nhất một chủ thể quản lý. .. bảo hiểm quản lí và kiểm soát tốt hơn đối với các dịch vụ của họ vì các đại lí không thể chuyển các dịch vụ này cho các công ty BHNT khác khi hợp đồng đại lí vẫn còn hiệu lực và ngay cả khi đã hết hiệu lực (vì thời hạn của các đơn bảo hiểm có thể vẫn cha kết thúc) II Quản lý mạng lới đại lý BHNT 1 Sự cần thiết phải quản lý mạng lới BHNT 1.1 Trớc khi tìm hiểu về sự cần thiết của công tác quản lý, chúng... Prudential tại Khánh Hoà và các vùng lân cận Ông Huỳnh Thanh Phong, tổng giám đốc Prudential cho hay trong thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục phát triển mạng lới đại lý để phục vụ khách hàng ngày càng hoàn hảo hơn Hiện Prudential đang có hơn nửa triệu khách hàng tại Việt Nam Bên cạnh đó các doanh nghiệp BHNT tại Việt Nam đã lựa chọn hình thức tổ chức mạng lới đại lý theo chức năng Các công ty BHNT nớc... thiện hệ thống quản lý mạng lới đại lý BHNT tại Việt Nam 1 Đối với doanh nghiệp BHNT 1.1 Về công tác tổ chức Trớc những khó khăn mà Bảo Việt gặp phải trong quá trình chuyên môn hoá đại lý BHNT, đồng thời qua quá trình tìm hiểu và tham khảo một số ý kiến, em xin đa ra một vài ý kiến với hy vọng ứng dụng đợc trong thực tế: Giảm số lợng đại lý tổng hợp: Về tổng thể các công ty đều đã có đại lý chuyên khai

Ngày đăng: 29/04/2015, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình bảo hiểm-Nhà xuất bản thống kê 2000 Khác
2. Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm - Nhà xuất bản thống kê 1998 Khác
3. Giáo trình quản lý kinh tế - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 2000 Khác
4. Những vấn đề cốt yếu của quản lý - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 1999 Khác
5. Tạp chí bảo hiểm – số 3/2000, số 3/2001, số 1/2002, số 2/2002, số 3/2002 Khác
6. Thời báo kinh tế Việt Nam 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w