1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quản lý tài sản ngắn hạn trong tài chính doanh nghiệp

34 2,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 360,73 KB

Nội dung

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG 3 1. Khái niệm về vốn lưu động. 3 2.Đặc điểm của vốn lưu động. 4 3.Chu chuyển vốn lưu động. 4 3.1. Khái niệm 4 3.2. Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động. 5 3.3. Ý nghĩa tăng hiệu suất luân chuyển vốn lưu động. 6 4.Phân loại vốn lưu động. 6 II. QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG 8 1.Quản lý vốn bằng tiền 8 1.1 Khái niệm và phân loại 8 1.2 Mục đích của việc lưu giữ vốn bằng tiền gồm: 9 1.3 Lập kế hoạch vốn bằng tiền 10 1.4.Mô hình quản lý vốn bằng tiền. 11 2.Quản lý hàng tồn kho 14 2.1 Khái niệm, vai trò và nhân tố ảnh hưởng 14 2.2 Quản lý hàng tồn kho 14 a. chi phí tồn kho 14 b.Mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả nhất (Economic Odering Quantity – EOQ) 16 c.Phương pháp JIT( just in time). 23 3.Quản lý các khoản phải thu 24 3.1 Các khoản phải thu 24 3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến khoản phải thu khách hàng 24 3.3 Quản lý khoản phải thu khách hàng 25 a. Xây dựng chính sách bán chịu 26 b. Quyết định bán chịu 30 c. Theo dõi tình hình phải thu khách hàng 32 d. Những phương pháp nâng cao hiệu quả thu hồi nợ khách hàng 33

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA THUẾ - HẢI QUAN

CHƯƠNG 3 QUẢN LÝ TÀI SẢN NGẮN HẠN

TP.HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2014

Trang 3

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG

1 Khái niệm về vốn lưu động.

Vốn lưu động là giá trị những tài sản lưu động mà doanh nghiệp đã đầu tư vàoquá trình sản xuất kinh doanh, đó là số vốn bằng tiền ứng ra để mua sắm các tàisản lưu động sản xuất và các tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho quátrình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục

2.Đặc điểm của vốn lưu động.

Do là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động nên đặc điểm vận động của vốnlưu động luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản lưu động Cụ thểlà:

• Vốn lưu động chuyển hóa hình thái liên tục, từ hình thái này qua hình tháikhác

• Vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh

• Vốn lưu động chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào giá trị sản phẩm quamột chu kỳ sản xuất kinh doanh

• Tại một thời điểm, vốn lưu động tồn tại trên tất cả các khâu của quá trìnhsản xuất kinh doanh

Vốn lưu động chu chuyển liên tục và lặp lại theo chu kỳ tạo thành một vòngtuần hoàn vốn lưu động Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn khi trở vềhình thái ban đầu hay nói cách khác là kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh

3.Chu chuyển vốn lưu động.

3.1 Khái niệm

a Trong doanh nghiệp sản xuất:

Vốn lưu động vận động qua 3 giai đoạn: T – H –SX –H’-T’

Trang 4

 Giai đoạn mua sắm vật tư ( T – H): Đây là giai đoạn khởi đầu vòng tuần

hoàn, ban đầu là hình thái tiền tệ được dùng để mua sắm các đối tượng laođộng để dự trữ sản xuất

 Giai đoạn sản xuất( H- SX- H’): Giai đoạn này doanh nghiệp tiến hành sản

xuất sản phẩm, từ vốn vật tư dự trữ trải qua quá trình sản xuất trở thành sảnphẩm dở dang rồi bán thành phẩm Kết thúc quá trình sản xuất thì chuyểnsang vốn thành phẩm

 Giai đoạn tiêu thụ( H’-T’): Doanh nghiệp trải qua quá trình tiêu thụ sản

phẩm và thu tiền về Ở giai đoạn này vốn lưu động từ hình thái vốn thànhphẩm chuyển sang vốn tiền tệ

b Trong doanh nghiệp thương mại:

Vốn lưu động của doanh nghiệp vận động, chuyển hóa qua 2 giai đoạn:

3.2 Hiệu suất luân chuyển vốn lưu động.

Qua chỉ tiêu hiệu suất luân chuyển vốn lưu động có thể đánh giá khái quát tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động Chỉ tiêu này được lượng hóa thành hai chỉ tiêu sau:

Trang 5

a/ Số lần luân chuyển( Số vòng quay).

L=

DT: Doanh thu thuần trong kỳ

: Vốn lưu động bình quân trong kỳ

, : Lần lượt là vốn lưu động ở các thời điểm thứ 1, thứ 2… thứ n trong kỳ Thời điểm thứ 1 là đầu kỳ, còn thời điểm thứ n là cuối kỳ

b/ Kỳ chu chuyển( Số ngày chu chuyển).

Đây là chỉ tiêu nghịch của chỉ tiêu số vòng quay Cách tính như sau:

: Số ngày trong kỳ Để đơn giản, tháng lấy tròn 30 ngày, quí tính tròn 90 ngày và năm 360 ngày

3.3 Ý nghĩa tăng hiệu suất luân chuyển vốn lưu động.

 Tiết kiệm vốn bao gồm tiết kiệm tuyệt đối lẫn tiết kiệm tương đối

Tăng doanh thu bán hàng

Hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

4.Phân loại vốn lưu động.

Phân loại vốn lưu động là việc phân chia vốn lưu động của doanh nghiệptheo các tiêu thức nhất định nhằm quản lý và sử dụng hiệu quả vốn lưu động

Trang 6

♣ Căn cứ vào tính thanh khoản

- Vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền: Gồm tiền mặt tại quỹ, tiền

gửi ngân hàng và tiền đang chuyển

- Vốn hàng tồn kho: Thực chất đây là các loại hàng dự trữ của doanh nghiệp,

bao gồm: nguyên vật liệu tồn kho, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang,thành phẩm, hàng hóa, hàng mua đang đi đường, hàng gửi bán đang chờtiêu thụ

- Các khoản phải thu: Gồm phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, tạm ứng,

chi trả trước, thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản phải thu khác

♣ Căn cứ vào hình thái biểu hiện.

Vốn lưu động được chia thành 2 loại:

- Vốn vật tư, hàng hóa: Bao gồm các khoản vốn lưu động có hình thái biểu

hiện bằng hiện vật cụ thể như: nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ, phụtùng thay thế, sản phẩm dở dang, chi phí trả trước, thành phẩm, hàng hóa

- Vốn tiền tệ: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như: tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi

ngân hàng, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, các khoản vốn trongthanh toán( phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ)…

 Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét đánh giá mức tồn

kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

♣ Căn cứ vào vai trò của từng loại vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh

Theo cách phân loại này vốn lưu động được chia thành 3 loại:

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản

nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, phụ tùng thay thế,công cụ dụng cụ

- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở

dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: Bao gồm các khoản giá trị thành

phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý…), các khoản đầu tư ngắn

Trang 7

hạn, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trongthanh toán.

 Cách phân loại này cho thấy được tỷ trọng vốn lưu động nằm trong lĩnh

vực sản xuất vật chất càng lớn thì hiệu quả kinh tế trong sử dụng vốn lưu động càng cao Vì vậy cần có biện pháp thích hợp điều chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý, đạt được hiệu quả sửu dụng vốn cao nhất.

II QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG

sự tồn tại và phát triển của mình

b. Phân loại vốn bằng tiền

♣ Căn cứ vào tình hình tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:

- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là loại tiền giấy do Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam phát hành hay còn gọi là ngân hàng trung ương và chỉ cóngân hàng trung ương độc quyền phát hành Tiền Việt Nam được sử dụng làm

Trang 8

phương tiện giao dịch chính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp.

- Tiền ngoại tệ: là loại tiền phù hiệu Đây là loại tiền giấy không phải do

ngân hàng trung ương Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành chính thứctrên thị trường Việt Nam như đồng đôlaMỹ, Bảng Anh, France Pháp, Yên Nhật…

- Vàng bạc, đá quý,kim loại quý: là loại tiền thực chất, tuy nhiên được lưu

trữ chủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thường nào đó chứkhông phải vì mục đích thanh toán trong kinh doanh

♣ Căn cứ vào trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền được chia ra làm các loại sau:

- Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp: bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ,

vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngân phiếu…đang được lưu giữ tại két bạc củadoanh nghiệp để phục vụ cho chi tiêu trực tiếp hàng ngày của doanh nghiệp

- Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ,vàng bạc, đá

quý, kim loại quý, ngân phiếu…mà doanh nghiệp đã mở tài khoản tại ngân hàng

để phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh

- Tiền đang chuyển: là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng,

kho bạc Nhà nước hoặc chuyển qua bưu điện để chuyển qua ngân hàng hay đãlàm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác

1.2 Mục đích của việc lưu giữ vốn bằng tiền gồm:

-Mua bán: với mục đích này chủ yếu doanh nghiệp lưu giữ vốn bằng tiền

để thanh toán tiền hàng , trả lương cho công nhân viên, nộp thuế và trả cổtức…

Trang 9

-Đầu cơ: Ngoài mục đích mua bán doanh nghiệp còn dự trữ vốn bằng tiền

để lợi dụng các cơ hội tạm thời như một sự sụt giá tức thời về nguyên vậtliệu…để gia tăng lợi nhuận cho mình

-Phòng bị: Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vốn bằng tiền

vận động không theo một quy luật nhất định do vậy doanh nghiệp cần duytrì một vùng đệm an toàn để thỏa mãn các nhu cầu chi bất ngờ Nếu khảnăng dự đoán cao thì nhu cầu vốn bằng tiền để dự phòng bất ngờ sẽ rấtthấp Một yếu tố khác ảnh hưởng tới động lực dự phòng vốn bằng tiền làkhả năng vay mượn vốn bằng tiền ngắn hạn một cách nhanh chóng haykhông khi cần và điều này phụ thuộc vào uy tín của doanh nghiệp đối vớicác ngân hàng hay cơ quan tín dụng khác

Dù lưu giữ vốn bằng tiền với mục đích nào thì quản lý vốn bằng tiền cũng

là vấn đề quan trọng Quản lý vốn bằng tiền giúp doanh nghiệp biết đượclượng vốn bằng tiền cần lưu giữ , lưu giữ trong bao lâu…

Trang 10

Bảng gồm 2 phần:

+Phần thu: bao gồm các khoản tiền thu do bán hàng , tiền đi vay, tiền

vốn tăng thêm, tiền nhượng bán tài sản

+Phần chi: bao gồm các khoản chi cho kinh doanh như mua nguyên vật

liệu, chi trả lương ,bảo hiểm, nộp thuế cho ngân sách, hoàn trả tiền vay…Trong mỗi kì sau khi liệt kê các khoản thu chi cần tiến hành so sánh mứcbội thu và bội chi để tìm biện pháp tiến đến cân bằng tích cực Nếu bội thuthì có thể tính đến việc trả bớt các khoản vay,khoản nộp ngân sách hoặcđem đi đầu tư Ngược lại nếu bội chi thì tìm biện pháp tăng tốc độ thu hồi

nợ, đẩy mạnh bán ra, vay thêm ngân hàng hoặc giảm bớt tốc độ chi tiêu nếuđược

1.4.Mô hình quản lý vốn bằng tiền.

a) Mô hình EOQ (Mô hình Baumol)

Lượng tiền dự trữ tối ưu được tính như sau

Q* =

S :tổng lượng tiền cần thiết trong kì

i: lãi suất tiền gửi (chứng khoán) trong 1 năm

F: chi phí cố định cho 1 lần bán chứng khoán

- Mô hình dựa trên những giả định sau đây:

+ Tình hình thu chi tiền ổn định và đều đặn

+Không tính đến tiền thu trong kì hoạch định

+Không dự trữ tiền cho mục đích an toàn

Ví dụ: Nhu cầu chi trả tiền trong năm của một doanh nghiệp là 1260000

đồng, lãi suất của 1 chứng khoán ngắn hạn tương ứng là 10%/năm Mỗi lần

Trang 11

bán chứng khoán để gia tăng vốn bằng tiền doanh nghiệp tốn chi phí giaodịch 100 Hỏi lượng tiền dự trữ tối ưu là bao nhiêu?

Công thức khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới:

d =3

Trong đó: : phương sai thu chi ngân quỹ mỗi ngày

i : lãi suất bình quân một ngày

- Giới hạn trên: = + d

Trang 12

- Mức trữ lượng tối ưu: Q*=+

Trong đó: : Giới hạn dưới ,mức dự trữ vốn bằng tiền tối thiểu

Số tiền thừa nên dùng để đầu tư tạm thời: =-Q*

Trị giá chứng khoán phải bán để đưa tiền về mức mục tiêu: =Q*-Gd

Ví dụ: Giả sử nhu cầu vốn bằng tiền tối thiểu của công ty A là 20000, độ

lệch chuẩn của vốn bằng tiền hàng ngày là 2500/ ngày, lãi suất là 10%/năm,chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hay bán chứng khoán là 20

Bài Giải

Ta có : d=3 = 20887.15

Giới hạn trên = 20000+20887.15=40887.15

Mức dự trữ vốn bằng tiền tối ưu: Q*=20000+20887.15/3=26962.38

Như vậy, nếu vốn bằng tiền tăng lên 40887.15 thì công ty phải mua một lượngchứng khoán là: d1= 40887.15- 26962.38= 13924.77

Nếu vốn bằng tiền giảm xuống 20000 thì công ty phải bán chứng khoán để tăngmột lượng tiền là: d2=26962.38-20000=6962.38

*Lưu ý: Để sử dụng mô hình này ,GĐ tài chính cần thực hiện 4 việc sau :

- Thiết lập giới hạn dưới cho số dư tiền Giới hạn này liên quan đến mức độ

an toàn chi tiêu do ban quản lý quyết định

- Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền thu chi hàng ngày

- Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày

- Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắnhạn

TÓM LẠI: Quản lý vốn bằng tiền phải thực hiện các nội dung sau:

-Tăng tốc độ thu hồi tiền

-Giảm tốc độ chi tiêu tiền

Trang 13

-Dự báo tình hình lưu chuyển tiền

-Đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi

-Tìm nguồn tài trợ cho những khoản tiền thiết yếu

- Giúp chủ động trong hoạch định tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm

c. Nhân tố ảnh hưởng tới mức dự trữ HTK

- Loại hình doanh nghiệp

- Đặc điểm từng loại HTK

- Qui trình sản xuất

- Mối quan hệ của chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho

- Các rủi ro trong quan hệ cung cầu

Trang 14

- Các cơ hội bất thường.

- Tính linh hoạt trong các điều kiện SXKD

- Khoảng cách từ doanh nghiệp tới nguồn cung cấp

- Lạm phát…

2.2Quản lý hàng tồn kho

a chi phí tồn kho

♣ Chi phí lưu trữ hàng tồn kho (chi phí lưu kho hay chi phí tồn trữ):

Là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa và có thể chia thành 2loại là chi phí hoạt động và chi phí tài chính

- Chi phí hoạt động bao gồm: chi phí bốc xếp hàng hóa, chi phí bảo hiểm

hàng tồn kho, chi phí hao hụt, mất mát, mất giá trị do bị hư hỏng bà chi phíbảo quản hàng hóa

- Chi phí tài chính bao gồm: chi phí sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh

phí vay mượn để mua hàng dự trữ, chi phí về thuế, khấu hao,…

♣ Chi phí đặt hàng

Chi phí quản lý, giao dịch và vận chuyển hàng hóa Chi phí đặt hàng chomỗi lần đặt hàng thường rất ổn định, không phụ thuộc vào số lượng hàngđược mua Trong nhiều trường hợp, chi phí đặt hàng thường tỷ lệ thuận với

số lần đặt hàng trong năm Khi số lượng hàng của mỗi lần đặt hàng nhỏ thì

Trang 15

số lần đặt hàng tăng và chi phí đặt hàng cao Khi khối lượng mỗi lần đặthàng lớn, số lần đặt hàng giảm và chi phí đặt hàng cũng thấp hơn.

♣ Chi phí cơ hội:

Những khoản chi phí phát sinh không thực tế như chi phí lỡ mất cơ hộiđược mua hàng giá rẻ hay nếu 1 doanh nghiệp không thực hiện được đơnhàng khi có nhu cầu, công ty sẽ bị đình đốn sản xuất và có thể không kịpgiao hàng Sự thiệt hại do để lỡ cơ hội này gọi là chi phí cơ hội

♣ Chi phí khác:

Các chi phí khác được quan tâm trong quản trị tồn kho là các chi phí thànhlập kho (chi phí lắp đặt thiết bị kho và các chi phí hoạt động) chi phí trảlương làm thêm giờ, chi phí huấn luyện

Hàng tồn kho được coi là 1 trong những tài sản quan trọng đối với nhiều công ty

Nó là 1 trong những tài sản đắt tiền nhất, trong nhiều công ty hàng tồn khi chiếmtới 40% tổng kinh phí đầu tư

Trang 16

b.Mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả nhất (Economic Odering Quantity – EOQ)

Mô hình EOQ là 1 mô hình quản trị tồn kho mang tính định lượng, có thể

sử dụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp

Yếu tố quyết định trong quản trị hàng tồn kho là sự dự báo chính xác nhucầu sử dụng các loại hàng hóa trong kỳ nghiên cứu – thường là 1 năm và khốilượng hàng hóa trong mỗi lần đặt hàng Những doanh nghiệp có nhu cầu hàng hóamang tính mùa vụ có thể chọn kỳ dự báo phù hợp với đặc điểm kinh doanh củamình

Sau khi đã có số liệu dự báo chính xác về nhu cầu sử dụng hàng năm, trên

cơ sở đó có thể xác định số lần đặt hàng trong năm và khối lượng hàng hóa trongmỗi lần đặt hàng Mục đích của những tính toán này là tìm được cơ cấu tồn kho

có tổng chi phí năm ở mức tối thiểu

Giữa chi phí đặt hàng và chi phí tồn kho có mối quan hệ tỷ lệ nghịch Khi

số lần đặt hàng nhiều, khối lượng hàng tồn kho bình quân thấp, dẫn tới chi phí tồnkho thấp, song chi phí đặt hàng cao Ngược lại khi số lần đặt hàng giảm thì khốilượng hàng trong mỗi lần đặt cao, lượng tồn kho lớn hơn, do đó chi phí tồn trữhàn hóa cao hơn và chi phí đặt hàng giảm

XÁC ĐỊNH LƯỢNG HÀNG TỐI ƯU: nhằm tối thiểu hóa chi phí tồn

kho, trong điều kiện giá mua ổn định, tổng chi phí hàng tồn kho chỉ cần xét tới 2loại:

Trang 17

Phương pháp EOQ là phương pháp phổ biến và lâu đời nhất , được nghiên cứu và

đề xuất từ năm 1915 do ông Ford W Harriss đưa ra, nhưng tới nay phương phápnày vẫn được các doanh ngiệp áp dung rộng rãi Để áp dụng phương pháp này thìphải tuân theo các giả định quan trọng sau:

• Nhu cầu hàng tồn kho đều đặn, ổn định

• Giá mua hàng mỗi lần không đổi

• Không có chiết khấu thương mại

• Không tính đến dự trữ an toàn

TÍNH CHU KÌ QUA ĐỒ THỊ

Khi hàng mới nhập về kho hàng tồn kho ở mức cao nhất (Q), sau đó quá trình hàng tồn kho giảm dần, khi hàng giảm tới mức bằng không (Q=0 ) doanh nghiệp nhập tiếp đợt hàng sau và chu kì lại tiếp điễn Dễ dàng nhận thấy, lượng hàng tồn kho trung bình bằng Q/2.

Dự trữ trung bình: là dự trữ đã được lưu lại bình quân trong doanh nghiệp

trong thời gian nhất định, dự trữ trung bình giảm khi số tái dự trữ tăng lên

Dự trữ gắn với thời hạn cung ứng: dự trữ tối thiểu

Ngày đăng: 29/04/2015, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w