hệ thống cỡ số trang phục ngành may

40 19.6K 358
hệ thống cỡ số trang phục ngành may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân trắc học trong ngành may mặc và xây dựng hệ thống cỡ số trên cơ thể ngườiVới nhu cầu may mặc ngày càng tăng với những yêu cầu kỹ lưỡng về số lượng cũng như chất lượng . Ngành may mặc chỉ thực sự phát triển khi ta phục vụ được tốt mọi yêu cầu của khác hàng chứ không chỉ dừng lại ở mức công trình nghiên cứu thể lực , các hình thái cơ thể , các ứng dụng trong y tế, thể dục thể thao và nghề nghiệp…v.v. Cần đặt ra một yêu cầu cao .Vì vậy khi nghiên cứu nhân trắc học dùng trong may mặc các nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu việc xây dựng hệ thống cỡ số.Để đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng lên. Các công ty xưởng may công nghiệp nở rộ, quần áo may sẵn đa dạng phong phú với nhiều chủng loại phục vụ cho mọi loại dối tượng tràn ngập thị trường, để theo kịp nhu cầu xây dựng một hệ cỡ số thiết kế quần áo phục vụ đa số người việt.Việc thiết kế hàng loạt đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng về và đặc điểm cơ thể người, tính toán phân chia nhiều cỡ vóc sao cho kinh tế và dựa trên cơ sở nghiên cứu sâu về nhân chủng học, thẩm mỹ học , xẫ hội học, yếu tố tâm sinh lý của người theo lứa tuổi , giới tính. Quần áo được tạo ra phải tạo được cảm giác thoải mãi, dễ chịu khi mặc, không làm biến dạng cơ thể vốn có của nó mà chỉ được phép làm cho nó đẹp hơn cả những cơ thể có khuyết tật.

LỜI NÓI ĐẦU Chào cô và các bạn Với nhu cầu may mặc ngày càng tăng với những yêu cầu kỹ lưỡng về số lượng cũng như chất lượng . Ngành may mặc chỉ thực sự phát triển khi ta phục vụ được tốt mọi yêu cầu của khác hàng chứ không chỉ dừng lại ở mức công trình nghiên cứu thể lực , các hình thái cơ thể , các ứng dụng trong y tế, thể dục thể thao và nghề nghiệp…v.v. Cần đặt ra một yêu cầu cao .Vì vậy khi nghiên cứu nhân trắc học dùng trong may mặc các nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu việc xây dựng hệ thống cỡ số.Để đáp ứng nhu cầu làm đẹp ngày càng tăng lên. Các công ty xưởng may công nghiệp nở rộ, quần áo may sẵn đa dạng phong phú với nhiều chủng loại phục vụ cho mọi loại dối tượng tràn ngập thị trường, để theo kịp nhu cầu xây dựng một hệ cỡ số thiết kế quần áo phục vụ đa số người việt. Việc thiết kế hàng loạt đòi hỏi nghiên cứu kỹ lưỡng về và đặc điểm cơ thể người, tính toán phân chia nhiều cỡ vóc sao cho kinh tế và dựa trên cơ sở nghiên cứu sâu về nhân chủng học, thẩm mỹ học , xẫ hội học, yếu tố tâm sinh lý của người theo lứa tuổi , giới tính. Quần áo được tạo ra phải tạo được cảm giác thoải mãi, dễ chịu khi mặc, không làm biến dạng cơ thể vốn có của nó mà chỉ được phép làm cho nó đẹp hơn cả những cơ thể có khuyết tật. Xin chân thành cảm ơn cô : PHÙNG THỊ BÍCH DUNG (GVHD) đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và thuyết trình. 1 MỤC LỤC 2 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁI VỀ NHÂN TRẮC HỌC 1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC HỌC 1.1 khái niệm nhân trắc học - Nhân trắc học là khoa học về phương pháp đo trên cơ thể người và sử dụng toán học để phân tích những kết quả nhằm tìm hiểu các qui luật về sự phát triển hình thái người đồng thời vận dụng các qui luật đó vào việc giải quyết nhữn yêu cầu thực tiễn của khoa học,kỹ thuật , sản xuất và đơi sống. 1.2 sơ lược về lịch sử phát triển nhân trắc thế giới - Từ ngàn xưa, những khái niệm sơ khai về hình thái va thể lực cơ thể đã được hình thành thông qua hoạt động đơn giản của con người đó là đo chiều cao cơ thể , cân trọng lượng cơ thể. - Mãi cho đến đầu thế kỷ 20 ,từ khi Fisher ,một trong những người sáng lập môn di truyền học quần thể ,đã xây dựng được một môn thống kê toán học ứng dụng vào y học thì nhân trắc học mới thực sự trở thành môn khoa học với đày đủ ý nghĩa xủa nó. - Vào những năm 20 cảu thế kỷ này ,Rudolf Martin ,nhà nhân học đi tiên phong của người đức đã xuất hiện một hệ thống các phương pháp và ứng dụng để đo đạc kích thước cơ thể người .Năm 1991 , ông đã cho ra đời cuốn sách “giáo trình về nhân học “đầu tiên trình bày một cách đầy đủ các phương pháp nghiên cứu nhân trắc học .điểm nổi bậc của cuốn sách này là toán học , đặc biệt là thống kê sinh học đã được đưa vào ứng dụng cho lĩnh vực nhân trắc học. - Năm 1924 ông tiếp tục xuất bản cuốn “chỉ nam đo dạc cơ thể và xử lí thông kê”. - Năm 1960, nhà nhân trắc học người pháp Olivier, với kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu về nhân trắc học ở một số nước châu Á, châu Phi ,châu Đại Dương, đã cho ra đời cuốn “thực hành nhân trắc” - Năm 1961 có hai công trình nghiên cứu lớn là: 3 • Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng của địa lý đến sự tăng trưởng chiều cao cơ thể và chứng minh rõ những yếu tố ảnh hưởng đó là có thật của Nold và Volsuski. • Đề tài nghiên cứu thu thập số liệu và chứng minh tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật ảnh hưởng rõ rệt đến sự gia tăng của các kích thước cơ thể ,đặc biệt là chiều cao và cân nặng của Graef va Cone. - Năm 1962 , “học thuyết vê sự phát triển thể lực con người “của tác giả Baskirop bàn luận về qui luật phát triển cơ thể người dưới ảnh hưởng của những điều kiện sống. - Năm 1964 ,F. Vandervael, một thầy thuốc người bỉ đã viết cuốn sách giáo khoa về nhân trắc học ,đưa ra những nhân xét toàn diện về các qui luật phât triển thể lực theo giới tính ,lứa tuổi ,nghề nghiệp và xây dựng các thang phân loại . - Vào thế kỷ 20, nhân trắc học ngày một phát triển cùng với các môn khoa học khác có liên quan như :di truyền học ,sinh lý ,sinh hóa,thống kê học,vv… những hội ban ngành ,viện nghiên cứu về nhân trắc học được thành lập và đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu nhân trắc có giá trị thực riễn cao. Ơr liên Xô , chỉ trong vòng 50 năm đã có hàng trăm công trình công trình . ở Đức ,Hungari ,Tiệp Khắc ,Ba Lan ,Mỹ ,Anh ,Pháp,…. - Vòa khoảng 100 - 150 năm gần đầy sự phát triển cơ thể và trưởng thành sinh lý của trẻ em và thiếu niên tăng nhan mà ở các nước phát triển cao như Anh ,Pháp ,Mỹ,…hiện tượng này được thể hiện rõ rệt nhất - Trong khoảng 100 năm gần đây , chẳng hạn chiều cao đứng đã tăng lên 10 – 15cm . - Gần đây các tác giả pháp M . Sempe , G .Peldron và M.P. Rog-pernot đã xuất bản cuốn sách “tăng trưởng phương pháp nghiên cứu về sự phát triển và tăng truongr của cơ thể , đặc biệt là nghiên cứu thể lực của trẻ em . 4 1.3 sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc học ở việt nam - Nhân trắc học ở việt nam được bắt đầu từ những năm 1930 của thế kỷ 20 bằng một số nghiên cứu lẻ tẻ về đo đạc một số kích thước như chiều cao ,cân nặng và vong ngực của học sinh Hà Nội. - Đại học y khoa đông dương “xuất bản 1936 – 1944 do P.Huard làm chủ biên .cuốn “hình thái học người và giải phẫu mỹ thuật” là một trong những tác phẩm đầu tiên của giáo sư bác sĩ Đỗ Xuân Hợp – nhà nhân trắc học đầu tiên của việt nam , cộng tác với giáo sư P.Huard xuất bản năm 1942 - Trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp giành độc lập dân tộc (1945-1954), giáo sư Đỗ Xuân Hợp đã cùng một số bác sĩ và sinh viên tiến hành những công trình nghiên cưu nhân trắc học trên thanh niên để phục vụ cho việc tuyển quân và may quân trang ,mũ cho bộ đội. - Sau khi đất nước được giải phóng từ năm 1954 đến nay , các bộ môn nhân trắc học dần dần được thành lập ở một số viện nghiên cứu khoa học và trường đại học. - Có thể tạm khái quát các kết quả nghiên cứu nhân trắc theo các hướng chính sau đây: 1. Các kết quả đi theo hướng tìm hiểu các đặc trưng hình thái , chủng tộc của các cộng đồng người Việt nam Những tác phẩm và tác giả tiêu biểu gồm: - Nguyên Đình Khoa với hai chuyên khoa “các dân tộc ở việt nam “và “nhaann chủng học đông nam Á” - Cố giáo sư Nguyễn Quang Quyền với các bài báo được đăng trên tập chí khảo cổ học và một phần trong tác phẩm “nhân trắc học và ứng dụng nghiên cứu trên người việt nam” Ngoài ra còn có những tác giả khác như phó giáo sư tiến sĩ Võ Hưng , Nguyễn Duy, Trịnh Hưu Vách .vv… 2. Các nghiên cứu nhằm khảo sát đánh giá thể lực ,sự gia tăng trưởng , phát triển về hình thái cơ thể người. 5 Hội nghị “hằng số sinh vật học “lần thứ nhất 1967 và lần thứ 2 năm 1972 ,cùng với tác phẩm “hằng số sinh học người việt nam “sản xuất nam 1975 là các mốc đánh dấu một chăng đường trong lịch sử nghiên cứu sinh học của người viêt nam. Năm 1992 ,đề tai “đặc điểm hình thái và thể lực học sinh một trường phổ thông cơ sở Hà Nội” của Thẩm Thị Hoàng Điệp đã mang lại cho lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc học ở việt nam. Ngoài ra , còn có một số tác giả như Nguyễn Quang Quyền , lê Gia Vinh ,Bùi Thụ ,Lê Gia Khải,… lại tập rung vào những công trình đánh giá tầm vóc thể lực của người lao động. 3. Các công trình nghiên cứu ứng dụng cho ergonomics(nghiên cứu về lao động) - Năm 1970 hướng nhân trắc ergonomics được hình thành do yêu cầu của thực tiễn sản xuất và tổ chức lao động khoa học . - Tập “atlas nhân trắc hộc người việt nam trong lứa tuổi lao động “(1986) dô PGS.TS Võ Hưng làm chủ biên đã trình bày 138 dấu hiệu nhân trắc tĩnh được đo đạc trên 13.223 người đang trực tiếp lao động sản xuất trong nhiêu nghành nghề khác nhau trên cả nước việt nam. - Trong giai đoạn 1986 – 9190 ,tập “atlas nhân trắc học người việt nam trong lứa tuổi lao động – dấu hiệu nhân trắc động về tầm hoạt động của tay “ra đời : thông kê về tầm hoạt động của tay trong không gian 9 mặt phẳng ngang của 1075 người lao động nam nữ từ 17-50 tuổi trong một số nghành công nghiệp phổ biến. - Đến năm 1997 , tập atlas thứ 3 “atlas nhân trắc học người việt nam trong lúa tuổi lao động –dấu hiệu nhân trắc động khớp và giới hạn trường thị giác” ra đời là trình bày các thông số thống kê cơ bản của 50 dấu hiệu hoạt động khớp đo trên 2267 nam nữ lao động từ 17-59 tuổi ở hai miên Nam ,Bắc viêt nam ,cùng với những phân tích nhận định tổng quát về tầm hoaatj động khớp theo giới tính ,lứa tuổi và vùng lãnh thổ. 1.4 ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học vào ngành may việt nam - Công trình nghiên cứu thể lực ,các hình thái đồ ,các ứng dụng trong y tế học đường ,thể dục thể thao và nghề nghiệp ,…vv… như đã trình bày ở phân trên mà đối với nghành may mặc việc ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học cho một số công tác 6 trong nghành may cũng chiếm một vị trí ý nhĩa quang trọng nhất định trong tiên trình phát triển nghành may mặc trên thế giới nói chung việt nam nói riêng . - Năm 1994 ,tiêu chuẩn việt nam – 5781 về “phương pháp đo cơ thể người “ , tiêu chuẩn việt nam – 5782 về “hệ thống cỡ số tiêu chuẩn quần áo “ đã được ban hành , cũng chính là kết quả của các công trình ứng dụng phương pháp nhân trắc học phục vụ cho nghành may đem lại. - Năm 2001 , trong đề tài “nghiên cứu xây dựng hệ thống cỡ số quân trang theo phuong pháp nhân trắc học “TS .Nguyễn Thị Hà Châu cùng các cộng sự đã tiến hành xay dựng thành công hệ thống cỡ số quân trang và được ứng dụng may quân trang cho cả nước. - Ngoài ra ,đề tài này cho kết quả triệt để và chính xác do áp dụng hệ thống các kỹ thuật và phương pháp nghiên cứu hiện đại ,xử lý thống kê toán học bằng phần mềm chuyên dụng đánh dấu một buocs chuyển vượt bậc của việc ứng dụng phương pháp nghiên cuus nhan trắc học phục vụ nghành may tại việt nam. - Cũng trong năm 2001 ,KS.Trần Thị Hường và PGS.TS Nguyễn Văn Lân cũng ứng dụng phương pháp nhân trắc học vào đề tai cấp cơ sở “ thống kê cỡ số và thiết kế cơ bản trang phục nữ Việt Nam”. 7 CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Toàn bộ cử động, hình dáng cơ thể người được tạo nên bởi hệ xương và hệ cơ bắp. 2.1.1. Cấu tạo hệ xương 8 Hệ xương bao gồm xương, sụn và gân. Hệ xương có 206 xương trong đó có 10 xương là xương cặp và 36 xương là xương lẻ. Chức năng: làm điểm tựa cho cử động của cơ thể và bảo vệ các bộ phận bên trong cơ thể khỏi các ảnh hưởng cơ học. Phân loại theo hình dáng xương gồm: 9 - Xương ống: phần lớn là xương tay, xương chân - Xương rộng (xương dep): gồm xương bả vai, xương sọ, xương sườn - Xương ngắn (xương mềm): xương bàn tay, xương bàn chân, xương ngón tay, xương ngón chân… - Xương hỗn hợp: đốt sống, xương chân. Xương liên kết dạng liền và rời. Liên kết dạng kém cơ động, hay gặp ở xương sườn, xương cổ, xương bả vai. Những xương cử động nhiều hơn cả là các xương hình cầu nằn ở vị trí các khớp tứ chi và các khớp thân. Khung xương được tạo thành từ các thành phần cơ bản như xương sọ, xương sống, xương lồng ngực và xương tay, xương chân. Bộ khung này ảnh hưởng rất nhiều đến việc thiết kế trang phục. 10 [...]... ghi kết quả đo 3.4.6 Phiếu đo Phiếu đo xây dựng như sau 33 3.5 ỨNG DỤNG TOÁN HỌC TRONG HỆ THỐNG CỠ SỐ 3.5.1 phương pháp xử lý số liệu - xử lý thô +phiếu đo thiếu ít số liệu ta bỏ ta tìm phiếu có số liệu gần giống rồi từ đó điền kích - thước vào + phiếu đo thiếu nhiều số liệu ta bỏ xử lý tính sau khi sử lý thô các số liệu trung bình cộng Kết quả đo 34 35 36 ...a.Hình dạng cột sống Côt sống gồm từ 33 đến 34 đốt sống và là thành phần chủ yếu xác định hình dạng và kích thước nửa phần trên của cơ thể Cột sống gồm: - 7 đốt sống cổ chịu cử động nhiều nhất 12 đốt sống xương lồng ngực chịu cử động ít nhất 5 đốt xương hông 9 đến 10 đốt xương cùng Hệ xương này nối liền nhau tạo thành một khối vững chắc giữ cơ thể Độ cong của khúc xương sống vùng hông hình thành... bình -Căn cứ vị trí điểm nhô ra phía ngoài nhất của độ cao điểm đó: hông cao,hông trung bình,hông thấp -Căn cứ vào tư thế của chân: chân vòng kiềng,chân chữ bát 27 CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI Nghiên cứu nhân trắc học là quá tình làm việc công phu và tỷ mỉ với khối lượng ớn các kích thước cần đo đòi hỏi người nghiên cứu có những phương pháp hợp lý, và phương pháp hay... ngắn Người trung bình: chi và thân đều trung bình Người ngắn: chi ngắn, thân dài Theo chỉ số thân: Chỉ số thân= ( Chiều dài ngồi * 100) / chiều cao đứng + Dưới 50,9: người có thân hình ngắn, chân dài + Từ 51-52,9: người cóp thân và chân trung bình + Trên 53: người có thân dài, chân ngắn Theo chỉ số Skerie + Chỉ số Skerie= ( chiều dài chi dưới * 100 ) / chiều cao đứng 1) Chân ngắn Chân rất ngắn : dưới... đo phải đặt thước nằm êm sát trên cơ thể, không kéo căng hoặc để trùng - Khi đo hạ dần thước từ số đo cao nhất( từ đỉnh đầu) tới số đo thấp nhất - Khi đo các kích thước ngang phải đặt hai đầu thước đúng vào hai mốc đo(rộng vai) ⃰ cách đo từng mốc nhân trắc I VÒNG CỔ: - Đo vòng quanh cổ phía sau qua đốt sống cổ 7,vòng ra đằng trước sát chân cổ đi qua hõm cổ II.Rộng vai : -Đo từ mỏm cùng vai bên này... hành trong điều kiện đảm bảo đủ ánh sáng  Quy định về trang phục chô đối tượng được đo như sau:nam mặc áo sát cơ thể khi đo 3.4.4 thiết lập phương pháp đo 32 3.4.5 xây dựng trình tự đo và chia bàn đo Để rút ngắn thời gian và chuyên môn thao tác , thì việc đo sẽ thực hiện theo dây truyền Mỗi loại dụng cụ đo sẽ d một người sử dụng dụng cụ khác , ỗi số đo do một người đo kèm theo một người ghi vào phiếu... ngồi thì độ cong này sẽ giảm đi Ở nữ giới, độ cong này thường lớn hơn nam giới Độ cong của khúc xương sống ở vùng ngực càng lớn khi tuổi càng về già Vì vậy người già thường bị gù và thấp lại Nhờ có độ cong cột sống mà trọng tâm cơ thể sẽ nằm trên một đường thẳng đi qua giữa hai bàn chân Độ dài của cột sống gần bằng 1/3 toàn bộ chiều dài cơ thể, nhưng tỷ lệ này có khác nhau tùy theo lứa tuổi, giới tính... lõm ra sau,lưng lồi ra sau,thắt lưng lõm ra sau và mông lồi ra sau • Người gù: là những người có hình dáng cột sống cong gù về phía trước Điểm đầu ngực di chuyển xuống dưới,kích thước sau dài hơn kích thước phía trước Ta có các công thức: CT=CB-( HET-HES) Trong đó: CT: dáng cơ thể người; CB: Số đo cân bằng (3cm) - CT= 0 : Người bình thường - CT>0 :Người gù - CT . thống cỡ số quân trang theo phuong pháp nhân trắc học “TS .Nguyễn Thị Hà Châu cùng các cộng sự đã tiến hành xay dựng thành công hệ thống cỡ số quân trang và được ứng dụng may quân trang cho cả nước. -. giới thường rộng hơn theo chiều ngang và ngắn hơn theo chiều cao so với xương chân nam giới. Điều này đã tạo nên sự khác nhau về hình thức bên ngoài của hai phái. Xương đùi có dạng hơi cong, hơi lồi. chắc giữ cơ thể Độ cong của khúc xương sống vùng hông hình thành từ khi trẻ em bắt đầu biết đi vì xương lúc đó hãy còn yếu. Khi ngồi thì độ cong này sẽ giảm đi. Ở nữ giới, độ cong này thường lớn

Ngày đăng: 29/04/2015, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁI VỀ NHÂN TRẮC HỌC

    • 1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC HỌC

      • 1.1 khái niệm nhân trắc học

      • 1.2 sơ lược về lịch sử phát triển nhân trắc thế giới

      • 1.3 sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc học ở việt nam

      • 1.4 ứng dụng nghiên cứu nhân trắc học vào ngành may việt nam

      • CHƯƠNG II : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

        • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

          • 2.1.1. Cấu tạo hệ xương

          • 2.1.2 Cấu tạo hệ cơ

          • 2.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƯỜI

            • 2.2.1 Đặc điểm hình thái người theo lứa tuổi

            • 2.2.2 Đặc điểm hình thái cơ thể người theo giới tính

            • 2.2.3 Các chủng tộc người trên thế giới

            • 2.3 PHÂN LOẠI HÌNH DÁNG CƠ THỂ NGƯỜI

              • 2.3.1 Phân loại theo hình dáng cơ thể

              • 2.3.3. Phân loại theo thể chất

              • 2.3.4 Phân loại theo hình dáng các phần cơ thể

              • CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI

                • 3.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: phải tương đối thuần nhất

                  • 3.1.2 phương pháp nghiên cứu của đề tàì

                  • 3.2 ĐÁM DÔNG VÀ MẪU NGHIÊN CỨU

                  • 3.3 XÁC ĐINH PHƯƠNG PHÁP ĐO

                  • 3.4 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP

                    • 3.4.1 xác định các thông số kích thước cần đo

                    • 3.4.2 Xác định các mốc đo nhân trắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan