1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Xây dựng Hệ thống cỡ số trang phục chân váy bút chì các nữ sinh viên từ 19 đến 21 tuổi

41 714 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Báo cáo môn học Hệ thống cỡ số trang phục của các nữ sinh viên từ 19 đến 21 tuổi, thuộc khoa công nghệ may và thời trang trường đaị học sư phạm kỹ thuật tphcm.Tìm hiểu về Nhân trắc học, cấu tạo cơ thể người, phương pháp xây dựng hệ thống cỡ số, ứng dụng hệ thống cỡ số và cuối cùng là đề tài nghiên cứu của sinh viên về hệ thống cỡ số của các nữ sinh viên.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜI TRANG  TIỂU LUẬN HỆ THỐNG CỠ SỐ TRANG PHỤC NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm NGÀY 18 THÁNG 11 NĂM 2013 MỤC LỤC CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN TRẮC HỌC KHÁI NIỆM NHÂN TRẮC HỌC ………………………………………………… SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC ……………………………… 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC TRÊN THẾ GIỚI ……………………4 2.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC Ở VIỆT NAM ……………………….5 CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƢỜI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƢỜI ………………………………………………8 2.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CƠ THỂ NGƢỜI ………………………………………12 2.3 CÁC CHỦNG TỘC NGƢỜI TRÊN THẾ GIỚI ………………………………… 15 2.4 PHÂN LOẠI HÌNH DÁNG CƠ THỂ NGƢỜI ……………………………………18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ CƠ THỂ NGƢỜI 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………… 19 3.2 ĐÁM ĐÔNG VÀ MẪU……………………………………………………………19 3.3 XÁC ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP ĐO…………………………………………………19 3.4 CÁC BƢỚC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ THEO PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGANG 20 CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ TRONG MAY CÔNG NGHIỆP 4.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CỠ SỐ ……………………… 32 4.2 CÁC CÁCH KÝ HIỆU CỠ SỐ …………………………………………………….33 4.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG CỠ SỐ …………………………………… 34 4.4 HỆ THỐNG CỠ SỐ MỞ RỘNG ………………………………………………… 37 4.5 BẢNG CHUYỂN ĐỔI SIZE CỠ GIỮA CÁC NƢỚC …………………………… 37 4.6 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM KHI SỬ DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ ………………40 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHÂN TRẮC HỌC KHÁI NIỆM NHÂN TRẮC HỌC Nhân trắc học khoa học phƣơng pháp đo thể ngƣời sử dụng toán học để phân tích kết đo nhằm tìm hiểu quy luật phát triển hình thái ngƣời đồng thời vận dụng quy luật vào việc giải yêu cầu thực tiễn khoa học, kỹ thuật, sản xuất đời sống SƠ LƢỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÂN TRẮC 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển nhân trắc học giới -Đầu TK XX, Fisher, sáng lập môn di truyền học quần thể, xây dựng đƣợc môn thống kê toán học ứng dụng vào y học nhân trắc học thực trở thành môn khoa học với đầy đủ ý nghĩa -Vào năm 20 kỷ này, Rudolf Martin- nhà nhân học tiên phong ngƣời Đức đề xuất hệ thống phƣơng pháp dụng cụ để đo đạc kích thƣớc thể ngƣời Năm 1991, ông cho đời sách “ Giáo trình nhân học” trình bày cách đầy đủ phƣơng pháp nghiên cứu nhân trắc học Năm 1924 ông tiếp tục xuất “Chỉ nam đo đạc thể xử lý thống kê ” Đây sách đƣợc xem kim nam cho môn khoa học Rudoft Martin xứng đáng đƣợc giới chuyên môn nhà khoa học giới tôn vinh ngƣời đặt móng cho nhân trắc học đại -Năm 1952, Buniak với công trình nghiên cứu “Ảnh chân dung nhƣ tƣ liệu xác định cấu tạo đầu mặt” mô tả minh hoạ hình ảnh dạng cấu tạo đầu mặt ngƣời đồng thời nêu lên ứng dụng vào nghiên cứu nhân chủng tộc -Năm 1956, Tejeeve “Nhận dạng ngƣời qua đặc điểm bên ngoài” mô tả nghiên cứu đặc điểm nhân trắc đầu mặt, ứng dụng vào công tác nhận dạng hình giám định pháp y -Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu trọng vào đặc điểm mô tả đặc điểm đo đạc chƣa đƣợc đề cập nhiều Đến năm 1960, nhà nhân trắc học ngƣời Pháp Olivier cho đời “Thực hành nhân trắc” đƣa phƣơng pháp nghiên cứu nhân trắc đầy đủ Lúc nghiên cứu nhân trắc học vùng đầu mặt đƣợc phát triển cách hệ thống toàn diện -Năm 1961, có hai công trình nghiên cứu lớn là: +Đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng địa lý đến tăng trƣởng chiều cao thể +Đề tài nghiên cứu thu thập số liệu chứng minh tình trạng dinh dƣỡng bệnh tật ảnh hƣởng rõ rệt đến gia tăng kích thƣớc thể -Năm 1962, “Học thuyết phát triển thể lực ngƣời” tác giả Baskirop bàn luận qui luật phát triển thể ngƣời dƣới ảnh hƣởng điều kiện sống Cũng năm 1962, Mikhenson với nghiên cứu “ Phẫu thuật tạo hình vùng hàm dƣới” Kruchinxki (1975) với nghiên cứu “ Thẫm mỹ vành tai ngƣời” bắt đầu đƣa nghiên cứu nhân trắc vùng đầu mặt ứng dụng phẫu thuật tạo hình -Năm 1964, F.Vandervael, viết sách giáo khoa nhân trắc học đƣa nhận xét toàn diện qui luật phát triển thể lực theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp xây dựng thang phân loại thể lực với đặc trƣng thống kê trung bình cộng đô lệch chuẩn 2.2 Sơ lược lịch sử phát triể n nhân trắ c ở Viê ̣t Nam -Viê ̣t Nam nhân trắ c học đƣợc bắ t đầ u tƣ̀ nhƣ̃ng năm 1930 kỷ 20, hầ u hế tcác công trin ̀ h nghiên cƣ́u bác sĩ ngƣời Pháp ngƣời Viê ̣t Nam thƣ̣c hiê ̣n Ban Nhân ho ̣c thuô ̣c Viê ̣n Viễn đông bác cổ và Viê ̣n Giải phẫu học thuô ̣c trƣờng đa ̣i học Y khoa Hà Nô ̣i Cuố n “Hình thái học ngƣời và giải phẩ u mỹ thuâ ̣t” là mô ̣t nhƣ̃ng tác phẩ m đầ u tiên củagiáo sƣ bác si ̃ Đỗ Xuân Hợp - nhà nhân trắc học đầ u tiên củaViê ̣t Nam , cô ̣ng tác với giáo sƣ P.Huard xuấ t năm 1942 Nhƣng kế t còn hạn chế chƣa hệ thống kỹ thuâ ̣t và nghiên cƣ́u còn đơn sơ, xƣ̉ lý thố ng kê toán học còn chƣa triệt để chính xác -Trong thời kì chố ng thƣ̣c dân Pháp (1945-1954), giáo sƣ Đỗ Xuân Hợp đã cùng mô ̣t số bác sĩ , sinh viên tiế n hành nghiên cứu nhân trắchọc niên để phục vụ cho việc tuyể n quân và mang quân trang, giầ y, mũ cho đội -Sau đấ t nƣớc đƣơ ̣c giải phóng cho đế n đã có nhiề u công trình nghiên cƣ́u về nhân trắ c học - Có thể khái quát kế t quả nghiên cƣ́u nhân trắ c theo các hƣớng chính sau:  Các kế t quả theo hướng tìm hiểu các đặc trưng hình thái , chủng tộc của các cộng đồ ng người Viê ̣t Nam -Trong hƣớng nghiên cứu , cố giáo sƣ Nguyễn Quang Quyền với tác phẩm “nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu ngƣời Việt Nam” với nội dung bổ ích mang tính ứng dụng cao, giới thiệu bƣớc tiến hành nghiên cứu, mốc đo nhân trắc thông dụng thể ngƣời, xƣơng; dụng cụ đo đạc nét chính toán thống kê ứng dụng nghiên cứu nhân trắc, đƣợc xem tài liệu quan trọng hƣớng dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu trẻ sau vào lĩnh vực nhân trắc học Việt Nam - Võ Hưng với chuyên đề nghiên cƣ́u xây dƣ̣ng các chỉ tiêu nhân trắ c ho ̣c ngƣời lao đô ̣ng Viê ̣t Nam ( phầ n các dấ u hiê ̣u nhân trắ c đô ̣ng ) dẫn phƣơng pháp luận đánh giá ecgonomi chỗ làm viê ̣c phòng ngƣ̀a tai na ̣n và sƣ̣ cố sa i lầ m của ngƣời điề u khiể n nhƣ̃ng ̣ thố ng ki ̃ thuâ ̣t Tiế p theo đề tài 58.01.03.01 nhằ m bổ sung tâ ̣p atlat nhân trắc học ngƣời VN lƣ́a tuổ i lao đô ̣ng, phầ n khảo sát các dấu hiê ̣u nhân trắ c đô ̣ng của ngƣời VN 1: Đã chế tạo thiết bị đo dấu hiệu nhân trắc động tầm hoạt động tay không gian chiề u, đảm bảo đô ̣ chính xác cầ n thiế t và di chuyể n đƣơ ̣c 2: Xác định phƣơng phát luâ ̣n và kỹ thuâ ̣t đo đa ̣t và sƣ̃ lý số liê ̣u ; tiế n hành đo 1075 ngƣời đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng ở cả hai miề n ( Nam Bắ c ) xƣ̉ lý toàn bô ̣ số liê ̣ u thu đƣơ ̣c máy tính 3: Biên soa ̣n và hoàn chin̉ h dƣ̣ thảo tâ ̣p “ Atlat nhân trắ c ho ̣c ngƣời lao đô ̣ng VN- dấ u hiê ̣u nhân trắ c đô ̣ng về tầ m hoa ̣t đô ̣ng của tay” , tài liệu có giá trị tham khảo tốt Phầ n cuố i có hai báo cáo phu ̣ lu ̣c và sƣ̉ du ̣ng các dấ u hiê ̣u nhân trắ c đô ̣ng để đánh giá ecgonomi chỗ làm viê ̣c của công nhân lắ p ráp cân đồ ng hồ - Nguyễn Đình Khoa với hai chuyên khảo “Các dân tô ̣c ở Viê ̣t Nam” và “Nhân chủng học Đông Nam Á” Ngoài còn có tác giả khác nhƣ Nguyễn Duy, Trịnh Hữu Vách v.v  Các nghiên cứu nhằm khảo sát đánh giá thể lực, sự tăng trưởng, phát triển về hình thái thể người - Các nhà nghiên cứu nhằm tìm hiểu tăng trƣởng phát triển trẻ em, thiếu niên, niên mà đạidiện Lê Thị Hợp, Đinh Kỷ, Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà, Hàn Nguyệt Kim Chi, Đào Huy Khuê… -Liên tục năm 1972, 1973 Đinh Kỷ cộng công bố kết nghiên cứu số kích thƣớc hình thái thể lực học sinh phổ thông Thái Bình từ đến 18 tuổi Trong công trình này, tác giả bàn phát triển thể học sinh so sánh với nhận định Đỗ Xuân Hợp Nguyễn Quang Quyền tiến hành nghiên cứu học sinh Hà Nội lứa tuổi từ năm 1959.Năm 1991, đề tài nghiên cứu đặc điểm hình thái kích thƣớc, tăng trƣởng phát triển thể trẻ em Đào Huy Khuê khảo sát tới 50 tiêu nhân trắc 1478 em học sinh từ đến 18 tuổi Đây công trình nghiên cứu công phu tỉ mỉ để đánh giá sức lớn trẻ em Việt Nam mặt sinh lý hình thái -Năm 1992, đề tài “Đặc điểm hình thái thể lực học sinh trƣờng phổ thông sở Hà Nội” Thẩm Thị Hoàng Điệp mang lại cho lĩnh vực nghiên cứu nhân trắc học Việt Nam bứt phá lựa chọn phƣơng pháp theo dõi dọc (Longgitudial Study) để tiến hành theo dõi nhóm học sinh 10 năm liên tục từ năm 1981 – 1992, từ đƣa quy luật phát triển trẻ em thông qua quy luật phát triển nhƣ: quy luật phát triển chiều cao, quy luật phát triển cân nặng, quy luật phát triển kích thƣớc vòng… Đề tài đƣợc tác giả bảo vệ thành công nhận học vị Phó Tiến sĩ khoa học Từ phƣơng pháp đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm áp dụng -Các công trình nghiên cứu ứng dụng cho ergonomics (nghiên cƣ́u về lao đô ̣ng) + Từ năm 1970 hƣớng nhân trắc ergonomic đƣợc hình thành yêu cầu thực tiễn sản xuất tổ chức lao động khoa học Nhân trắc ergonomics đƣợc ứng dụng Việt Nam công trình nghiên cứu, đánh giá mức độ phù hợp loại máy móc, thiết bị (đa phần đƣợc nhập ngoại) với ngƣời lao động Việt Nam Những kiến nghị, đề xuất thay đổi kích thƣớc máy, chỗ làm việc sở kết dẫn liệu nhân trắc đƣợc đƣa + Cho đến năm đầu thập kỉ 80, công trình nghiên cứu nhân trắc Việt Nam có từ trƣớc, mặt còn dẫn liệu nhân trắc ergonomics, mặt khác đối tƣợng, phạm vi khảo sát còn hẹp chƣa đủ đại diện cho lứa tuổi vùng dân cƣ khác Các công trình mang tính ergonomics đƣợc thực phải bắt đầu việc đo đạc, khảo sát tiêu nhân trắc nhóm đối tƣợng nghiên cứu Thêm nữa, có số tiêu chí không kèm theo quy định kỹ thuật đo lƣờng xác định rõ điểm mốc đo + Để tạo tiền đề cho việc nghiên cứu ergonomics, nhiệm vụ đề trƣớc tiên phải xây dựng dẫn liệu nhân trắc ergonomic theo quy định thống số đối tƣợng đủ lớn đại diện đƣợc cho lớp ngƣời lao động, lứa tuổi vùng dân cƣ khác Viện nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Bảo hộ Lao động dƣới đạo PGS.TS Nguyễn An Lương phối hợp nghiên cứu nhiều cán khoa học thuộc nhiều trƣờng đại học, nhiều quan khoa học nghiên cứu xây dựng ba tập Atlas nhân trăc học ngƣời Việt Nam lứa tuổi lao động khuân khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ cấp Nhà nƣớc + Tập “Atlas nhân trắc học ngƣời Việt Nam lứa tuổi lao động” (1986) PGS.TS Võ Hưng làm chủ biên kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu ứng dụng ergonomics vào bảo hộ lao động áp dụng kiện nhân trắc vào việc cải thiện điều kiện lao động cho công nhân” (mã số: 58:01:03:01) thuộc chƣơng trình tiến khoa học kỹ thuật trọng điểm Nhà nƣớc bảo hộ lao động giai đoạn từ 1982-1985 Atlas trình bày 138 dấu hiệu nhân trắc học tĩnh đƣợc đo đạc 13.223 ngƣời trực tiếp lao động sản xuất nhiều ngành nghề khác nƣớc Việt Nam Công trình nghiên cứu tiến hành theo phƣơng pháp dụng cụ đo theo tiêu chuẩn quốc tế Đó công trình nhân trắc học Việt Nam đƣợc xử lý thống kê máy tính điện tử thời điểm Tất 138 dấu hiệu Atlas đƣợc tính theo giá trị ngƣỡng 1%, 5%, 95% 99% + Trong giai đoạn 1986 – 1990, tập Atlas thứ “Atlas nhân trắc học ngƣời Việt Nam lứa tuổi lao động – Dấu hiệu nhân trắc động tầm hoạt động tay” đời Đây kết đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu xây dựng tiêu nhân trắc học ngƣời lao động Việt Nam (phần dấu hiệu động) dẫn phƣơng pháp đánh giá ergonomic chỗ làm việc, phòng ngừa tai nạn, cố sai lầm ngƣời điều khiển hệ thống kỹ thuật phức tạp” (mã số: 58A:01:02) + Cuốn sách trình bày số liệu thống kê tầm hoạt động tay không gian theo mặt phẳng ngang 1075 lao động nam nữ từ 17 – 50 tuổi số ngành công nghiệp phổ biến nhƣ: Cơ khí, dệt may, chế biến lƣơng thực, thực phẩm… số địa phƣơng miền Bắc miền Nam Việt Nam theo phƣơng pháp Kennedy (USA) Eva Nowak (Ba Lan) Kết công trình nghiên cứu khoa học đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu tầm hoạt động khớp giới hạn thị trƣờng bình thƣờng ngƣời lao động Việt Nam” (mã số: 93-19/TLĐ) cho đời tập Atlas thứ “Atlas nhân trắc học ngƣời Việt Nam lứa tuổi lao động – Dấu hiệu nhân trắc động khớp giới hạn thị giác” 1997 Nội dung chủ yếu Atlas nhân trắc trình bày thông số thống kê 50 dấu hiệu hoạt động khớp đo 2267 nam nữ lao động tuổi từ 17 – 59 hai miền Bắc, Nam Việt Nam với phân tích nhận định tổng quát tầm hoạt động khớp theo giới tính, lứa tuổ i và vùng lañ h thổ -Và không nhữ ng thế nhân trắ c ho ̣c đố i với nhƣ̃ng ngành khác cũng quan tro ̣ng không kém: -Ngành thiết kế nội thất: Bấ t kể công trin ̀ h lớn nhỏ , đƣơ ̣c thiế t kế theo kiể u nào cũng phải cƣ́ vào nhân trắ c , đă ̣c biê ̣t nô ̣i thấ t Kích thƣớc đồ nội thất gắn với khái niê ̣m “tỷ xích” (mố i tƣơng quan giƣ̃a kiế n trúc và ngƣời ).Theo KTS Nguyễn Văn Học , Vũ Quang Đinh: mỗi công trình lớn , nhỏ phải tuân theo tỉ xích định Kích thƣớc ̣ nội thất loại trung bình nhỏ : văng: 200 x 80 cm và 190 x 80 cm; ghế tiế p khác : 60 x 80 cm (cao 32-40 cm); bàn tiếp khách : 30 x 50 cm và 50 x 100 cm; bàn làm việc : 70x 120 cm và 70 x 140 cm (cao 72-76 cm) Giƣờng đôi: 120 x 190 cm và 140 x 190 cm (cao 35, 40, 45 cm); giƣờng mô ̣t: 75 x 190 cm Bàn nhỏ để cạnh giƣờng : 40 x 40 cm Giƣờng trẻ em 60 x 120 cm (cao 45 cm, dùng cho trẻ em 3, tuổ i) Tủ tƣờng, giá sách, tủ quần áo: 35 x 80 cm, 35 x 120 cm, 50 x 120 cm, 55 x 180 cm, 60 x 240 cm (cao 180,200, 240 cm) -Ngành sinh học thực nghiệm ThS Ngô Thi ̣ Phương Thanh - Trƣờng đa ̣i ho ̣c Khoa Ho ̣c Tƣ̣ Nhiên: Nghiên cứu mô ̣t số giá tri ̣sinh ho ̣c về hình thái c học sinh độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi thuộc trƣờng THCS D ịch Vọng, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội với số: Chiều cao đứng, cân nặng, vòng cánh tay phải co, vòng bụng, vòng đùi phải, sốPignet, số BMI Nghiên cứu số dấu hiệu mô tả dậy học sinh độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi trƣờng THCS D ịch Vọng bao gồm: Dấu hiệu dậy thức: thời điểm có kinh nguyệt lần đầu nữ thời điểm xuất tinh lần đầu nam; Dấu hiệu sinh dục phụ thứ cấp: lông hố nách, lông mu nam giới; lông mu, lông hố nách, tuyến vú nữ giới.Đề tài góp phần cung cấp sở liệu sinh học hình thể dậy học sinh trƣờng THCS giai đoạn Từ giúp việc áp dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp đối tƣợng nghiên cứu, nhằm mang lại hiệu giáo dục tối ƣu Đề tài nghiên cứu có vai trò đánh giá thực trạng chất lƣợng ngƣời học sinh trƣờng THCS Dịch Vọng thông qua giá trị hình thái đặc điểm sinh dục học sinh từ 12 đến 15 tuổi CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƢỜI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƢỜI: Hình dáng thể ngƣời đƣợc tạo hệ xƣơng hệ bắp Hình ảnh: Sự tiến hóa hình thành nên thể ngƣời 2.1.1.Cấ u tạo hệ xương -Hê ̣ xƣơng bao gồ m xƣơng su ̣n và gân Hê ̣ xƣơng có 206 xƣơng đó 170 xƣơng là xƣơng că ̣p và 36 xƣơng là xƣơng lẻ -Chức : xƣơng liên kết với tạo thành khung cứng điểm tựa để nâng toàn thể, giúp cho ngƣời có tƣ đứng thẳng,làmchổ bám cho giúp thể vận và bảo vê ̣ các bô ̣ phâ ̣n bên thể khỏicácảnhhƣởng ho ̣c -Phân loại theo hình dáng xương gồm: + Xƣơng ố ng: phầ nlớn là xƣơng tay xƣơng chân + Xƣơng rô ̣ng ( xƣơng de ̣p): gồ m xƣơng bả vai, xƣơng so ̣, xƣơng sƣờn… + Xƣơng ngắ n ( xƣơng mề m ): xƣơng bàn tay , xƣơng bàn chân , xƣơng ngón tay , xƣơng ngón chân… -Xƣơng liên kế t d ạng liề n và da ̣ng rời Liên kế t dạng liề n động ,hay gă ̣p ở xƣơng sƣờn, xƣơng cổ , xƣơng bả vai Nhƣ̃ng xƣơng cƣ̉ đô ̣ng nhiề u cả là các xƣơng hình cầ u nằ m ở vi ̣trí các khớp tƣ́ chi và các khớp thân -Khung xƣơng đƣơ ̣c tạo thành từ thành phầ n bản nhƣ xƣơng so ̣ , xƣơng số ng , xƣơng lồ ng ngƣ̣c v xƣơng tay , xƣơng chân Bô ̣ khung này ảnh hƣởng rấ t nhiề u đến viê ̣c thiế t kế trang phu ̣c a) Hình dạng cô ̣t số ng: -Cô ̣t số ng gồ m 33 đến 34 đố t số ng và là thành phầ n chủ yế u xác đinh ̣ hình dạng và kić h thƣớc nƣ̃a phầ n thể -Cô ̣t số ng gồ m: + đố t số ng cổ chiụ cƣ̉ đô ̣ng nhiề u nhấ t + 12 đố t số ng lƣng chịu toàn sức nặng ngƣời gia trọng lên + đốt sống thắt lƣng + Phần xƣơng cùng: đốt.Phần xƣơng cụt: → đốt liền -Các đốt sống không xếp thành trục thẳng đứng, mà cong hình chữ S đoạn: Cổ, ngực, lƣng, cùng, làm cho trọng tâm thể dồn chân, thuận lợi cho tƣ đứng thẳng => Chúng làm tăng sức chịu đựng cột sống, đảm bảo cho tƣ đứng thẳng thể đƣợc vững hơn, đồng thời làm tăng sức bật thể chuyển động cách tăng tính đàn hồi, giảm bớt tác động gây chấn thƣơng cột sống hai chân -Độ cong khúc xƣơng sống vùng hông hình thành từ trẻ em bắt đầu biết xƣơng lúc còn yếu Khi ngồi độ cong giảm Ở nữ giới, độ cong thƣờng lớn nam giới -Độ cong khúc xƣơng sống vùng ngực lớn tuổi già Vì ngƣời già thƣờng bị gù thấp lại -Nhờ có độ cong cột sống mà trọng tâm thể nằm đƣờng thẳng qua hai bàn chân -Độ dài cột sống gần 1/3 toàn chiều dài thể nhƣng theo tỉ lệ có khác tùy theo lứa tuổi, giới tính chiều cao thể Ở ngƣời thấp trẻ em tỷ lệ thƣờng lớn so với ngƣời cao a) Hình dạng khung xƣơng ngực + Khung xƣơng ngực có ảnh hƣởng lớn đến hình dạng thể + Phần nghiêng phía sau làm tăng độ lồi phần ngực + Độ tăng α xƣơng ngực đƣợc tạo thành xƣơng ngực đƣờng thẳng đứng Nó phụ thuộc vào tƣ đặc điểm khác thể Trung bình góc α dao động từ 15 đến 20 độ Ở nữ giới, góc α thƣờng lớn nam giới b) Hình dạng khung xƣơng tay -Hình dạng khung xƣơng tay phụ thuộc vào giá trị góc α góc β -Giá trị trung bình nhƣ sau: Khi tay có dạng thẳng Kh tay có dạng cong Ở nam giới α >169+3 độ α >169-3 độ Ở nữ giới α >164+3 độ α >164-3 độ -Giá trị β trung bình nhƣ sau: 90+- 30 + Tƣ nghiêng phía sau: β> 90+3 độ + Tƣ thẳng: β=90+-3 độ + Tƣ nghiêng trƣớc: β[...]... cứu ngang là tối ƣu nhất để xây dƣng hệ thống cỡ số trang phục Vì phƣơng pháp này cho phép tìm ra số trung bình chuẩn của các đại lƣợng nhƣ chiều cao, cân nặng, chu vi các vòng…thuận tiện cho việc xây dựng hệ thống cỡ số và tiết kiệm thời gian Đề tài nhóm: “ Xây dựng hệ thống cỡ số chân váy bút chì cho sinh viên nữ từ 19 tuổi đến 21 tuổi khoa Công nghệ may – Thời trang Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM”... ngƣời một số nƣớc đã và đan sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu ngang gồm: Anh, Pháp, Mĩ, Trung Hoa, Nhật, Hàn… 3.4 CÁC BƢỚC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ THEO PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGANG BƢỚC 1: CHUẨN BỊ SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU I.Đối tƣợng nghiên cứu -Xây dựng hệ cỡ số chân váy bút chì cho sinh viên nữ từ 19 đến 21 tuổi khoa Công nghệ may và Thời trang trƣờng ĐHSPKT II.Chọn mẫu trong đám đông để nghiên cứu -Số lƣợng... cậy 95%, sau khi tối ưu lần 1, nhóm em được các size sau: Vóc 148-153 154-159 Cỡ 60-62 60-62 63-65 66-68 69-71 72-74 f%tổng Tối ưu lần 2: nhóm em được số lượng cỡ số đề xuất là 5 cỡ số gồm: Vóc 154-159 Cỡ 60-62 63-65 66-68 69-71 72-74 f%tổng 16+8 10 14 6 8 30 CHƢƠNG IV: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ TRONG MAY CÔNG NGHIỆP 4.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CỠ SỐ 4.1.1 Điểm nhân chủng và các vùng dân cư... năm (từ 25 đến 45 tuổi đối với nam và 20 đến 40 tuổi đối với nữ) -Cơ thể không cao thêm nữa cho tới khi xuất hiện dấu hiệu đầu tiên của sự già (tóc bắt đầu bạc) Giai đoạn 2: Giai đoạn đứng tuổi: -Kéo dài khoảng 10 năm đến 15 năm (từ 40 đến 55 tuổi đối với nữ và nam từ 45 đến 60) 13 -Giai đoạn này nối tiếp giai đoạn tráng niên cho tới lúc có dấu hiệu rõ ràng của tuổi già (rụng răng, tóc hoa râm) các. .. các hệ thống size giày 33 34 Cách tính size theo chiều cao và cân nặng Hệ cỡ số áo sơ mi và quần tây: 35 4.4 HỆ THỐNG CỠ SỐ MỞ RỘNG 4.4.1 Hệ cỡ số đối với chủng loại quần áo -Căn cứ vào yêu cầu của quần áo mà có các kích thƣớc chủ đạo (KTCĐ) khác nhau: -Đối với áo sơ mi nam: KTCĐ là vòng cổ hoặc vòng ngực -Đối với quần âu nam: KTCĐ là cỡ số vòng bụng , ba kích thƣớc phụ khác là vòng bụng- cỡ số. .. chiều cao, hạ mông, dài váy + 1 ngƣời ghi thông tin + 1 ngƣời hỗ trợ (vd: hƣớng dẫn tƣ thế đo…) -Bàn 2: +1 ngƣời đo vòng eo, vòng mông và vòng ống +1 ngƣời ghi thông tin + 1 ngƣời hỗ trợ (vd: cột dây ngang eo…) +1 ngƣời phát quà 6/ Phiếu đo PHIẾU ĐO NHÂN TRẮC HỌC KÍCH THƢỚC CƠ THỂ NỮ SINH VIÊN TỪ 19 TUỔI ĐẾN 21 TUỔI KHOA CÔNG NGHỆ MAY VÀ THỜ TRANG Ngày tháng năm 2013 22 Số phiếu: Địa điểm: Trƣờng... cao từ đỉnh đầu đến mặt đất Hạ mông Hm Đo khoảng cách từ đƣờng ngang eo đến đƣờng ngang mông Dài váy Dv Đo bằng thƣớc dây từ đƣờng ngang eo đến đƣờng ngang gối Vòng eo Ve Đo chu vi vòng eo đi qua các điểm nằm trên đƣờng ngang eo Vòng mông Vm Đo chu vi vòng mông đi qua các điểm nằm trên đƣờng ngang mông Vòng ống Vô Đo chu vi vòng ống qua các điểm nằm trên đƣờng ngang gối, ngƣời đƣợc đo đứng hai chân. .. thuộc vào giới tính và lứa tuổi Cùng một lứa tuổi , giới tính cũng có sự thay đổi khác nhau Điều này có ý nghĩa thiết thực khi ta cần xây dựng hệ thống cỡ số cơ thể ngƣời 2.2.1.Đặc điểm hình thái cơ thể người theo lứa tuổi Hình thái cơ thể ngƣời thay đổi theo từng thời kỳ phát triển 11 A Các thời kỳ phát triển Có 3 thời kỳ lớn: thời kỳ phôi thai, thời kỳ tăng trƣởng sau khi sinh, thời kỳ phát triển... Phạm Thùy Trang Nguyễn Minh Hải Yến Ngô Thị Anh Diệu Lê Thị Liến Nguyễn Thị Ánh Tuyết Phan Thị Lệ Nguyễn Ngọc Huyền Trân Ngô Thị Kim Nhung Lê Thị Hồng Vân Lê Thị Thu Trâm Võ Thị Ngọc Trâm Trần Thị Ly Ly Trần Huỳnh Thơ Huỳnh Thị Kiều Oanh 22/5 /199 4 02/07/94 20/10 /199 3 10/10/94 28/5 /199 4 08/12/94 30/06 /199 3 31/1 /199 4 20/12 /199 4 05/06/94 22/11 /199 4 11/06/94 19/ 3 /199 4 06/01/94 14/10 /199 4 24/8 /199 4 02/08/94... vào tƣ thế của chân + Chân vòng kiềng + Chân chữ bát 16 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ CƠ THỂ NGƢỜI 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu -Đối tƣợng nghiên cứu phải tƣơng đối thuần nhất, đảm bảo các điều kiện sau: + Cùng chủng + Cùng điều kiện xã hội, hoàn cảnh địa lí và nghề nghiệp + Cùng giới tính + Cùng tuổi: với ngƣời trƣởng thành, ngoài 25 tuổi trở đi,

Ngày đăng: 19/06/2016, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w