nằm trong nhóm tuổi từ 20 – 21 tuổi.
3.2 ĐÁM DÔNG VÀ MẪU NGHIÊN CỨU
- Muốn xác định kích thước của toàn thể người trong một phạm vi và ở lứa tuổi nhất định, cần phải tiến hành chọn ngẫu nhiên một số trong toàn bộ đối tượng nghiên cứu đó để đo, rồi từ đó suy ra toàn bộ. Phần chọn đó là mẫu nghiên cứu (mẫu đại diện)
- Điều kiện để từ mẫu nghiên cứu suy ra đám đông: + Mẫu đại diện phải mang tính ngẫu nhiên
+ Số lượng mẫu đủ lớn để đảm bảo độ chính xác . tỷ lệ mẫu đại diện phải tương xứng cho từng đối tượng củ thể
+ Đám đông có dạng phân phối xác đinh , thường là dạng phân phối chuẩn.
• Theo đề tài :
+ Mẫu đại diện là : chon bất kỳ sinh viên thuộc khoa cơ khí máy ở lứa tuổi 20-22 tuổi + số lượng nghiên cứu 74 bạn sinh viên.
3.3 XÁC ĐINH PHƯƠNG PHÁP ĐO
Phương pháp đo trực tiếp và đo gián tiếp
+ Đo trực tiếp là dùng các dụng cụ đo , tiếp xúc trực tiếp vào vị trí , kích thước , vào vùng đo và chọn ra các kết quả trực tiếp ( Dụng cụ đo:Thước đo chiều cao có khắc số milimet ; Thước dây nhựa ) .
+ Đo gián tiếp là không đưa trực tiếp dụng cụ vào kích thước cần đo mà kết quả cần xác định hoặc được tính toán gián tiếp hoặc là đo bằng các tia, các máy chụp chiếu… hiện nay
3.4 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO TRỰC TIẾP
3.4.1 xác định các thông số kích thước cần đo
Khi thiết kế mẫu áo, cần nghiên kỹ cứu cơ thể và tâm lý của nhóm tuổi thanh niên quần áo tạo được cảm giác thoải mãi dễ chịu khi mặc ,không làm biến dạng cơ thể vốn có của con người . dẫn tới cần lựa chọn đúng kích thước nhân trắc để thiết kê. Chính vì vậy với đề tài đã chọn, chúng ta có các mốc nhân trắc sau :
-Vòng cổ -Rộng vai
-Vòng ngực -Dài tay
-Dài áo -Vòng cổ tay -Vòng mông
3.4.3 nguyên tắc và tư thế khi đo
⃰⃰⃰⃰ Nguyên tắc đo
- Người đứng thẳng trong tư thế chuẩn + Hai gót chân chạm nhau
+ Hai tay buông thẳng và bàn tay úp mặt ngoài đùi. + Khi đo vòng nách ,bắp tay,mông , tay phải chống hông
chú ý : nhìn nghiêng thì ba điểm lưng, mông , gót chân nằm trên một đường thẳng vuông goc với mặt đất
- Khi có hai kích thước đối xứng qua trục cơ thể thì phải đo bên thuận(vòng bắp tay, cổ tay)
- Khi đo các kích thước vòng phải đặt thước dây đúng mốc đo và chu vi của thước phải tạo thành mặt phẳng ngang song song với đất(vòng cổ , vòng ngực,vòng nách, vòng mông)
- Khi dùng thước dây để đo , người đo phải đặt thước nằm êm sát trên cơ thể, không kéo căng hoặc để trùng
- Khi đo hạ dần thước từ số đo cao nhất( từ đỉnh đầu) tới số đo thấp nhất - Khi đo các kích thước ngang phải đặt hai đầu thước đúng vào hai mốc đo(rộng vai)
⃰ cách đo từng mốc nhân trắc I VÒNG CỔ:
- Đo vòng quanh cổ phía sau qua đốt sống cổ 7,vòng ra đằng trước sát chân cổ đi qua hõm cổ.
III Vòng ngực:
-Đo chu vi ngực tại vị trí nở nhất, thước dây đi qua hai điểm đầu ngực và nằm trong mặt phẳng nằm ngang
IV.VÒNNÁCH
- Đo từ nép nách phía trước qua mõm cùng vai đến nép nách phía sau,khi chống tay lên hông
. V.Dài tay :
- Đo từ mõm cùng xương bả vai thẳng xuống nếp lằn mu tay,khi cánh tay để xuôi so với thân người
VI,Vòng cổ tay:
- Đo vòng quanh cổ tay qua hai xương mắt cá.khi tay thả lỏng tự nhiên.
VII,Vòng mông:
-Đo quấn quanh mông qua điểm vị trí nở nhất của hai bên mông.
⃰ Nguyên tắc đo:
Được tiến hành trong điều kiện đảm bảo đủ ánh sáng.
Quy định về trang phục chô đối tượng được đo như sau:nam mặc áo sát cơ thể khi đo.
3.4.5 xây dựng trình tự đo và chia bàn đo
Để rút ngắn thời gian và chuyên môn thao tác , thì việc đo sẽ thực hiện theo dây truyền .Mỗi loại dụng cụ đo sẽ d một người sử dụng dụng cụ khác , ỗi số đo do một người đo kèm theo một người ghi vào phiếu đo. Khi người đọc kết quả đo thì người ghi phải lặp lại trước khi ghi vào phiếu để tránh nhầm lẫn. Trình tự đo được thực hiện từ đầu tới chân, đo các kích thước chiều cao, đo các kích thước chiều dài, đo chu vi cơ thể và kích thước chiều rộng.
Bàn đo gồm 3 bàn : 1 người đo, 1 người phụ đo và một người ghi kết quả đo
3.4.6 Phiếu đo
3.5 ỨNG DỤNG TOÁN HỌC TRONG HỆ THỐNG CỠ SỐ
3.5.1 phương pháp xử lý số liệu