Cơ sở khoa học: Các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp bao gồm trồng trọt và chăn nuôiđược coi là một trong những nguyên nhân chính trong việc gây ô nhiễm nghiêmtrọng môi trường đất, m
Trang 1UBND QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẾ VĂN ĐÀN
******************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIẢNG DẠY MÔN CÔNG
NGHỆ LỚP 7
Môn: Công nghệ 7
Người thực hiện: Đào Phương Lan
Giáo viên: Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp
Năm học 2011 – 2012
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lý do chọn đề tài:
Trước tình hình ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn nạn toàn cầu, tráchnhiệm không còn thuộc về riêng ai Ngành Giáo dục cùng chung tay với xã hộitrong việc giáo dục, tuyên truyền người dân phòng chống ô nhiễm môi trường Môn KTNN được đưa vào giảng dạy ở các trường phổ thông ngoài việc cungcấp kiến thức khoa học cho học sinh cũng góp phần giáo dục học sinh có ý thứcbảo vệ môi trường
Ở lớp 7, chương trình công nghệ được chia làm ba mảng lớn: Trồng trọt; Chănnuôi; Lâm nghiệp Cả ba phần kiến thức này đều có thể lồng ghép giáo dục môitrường (ô nhiễm đất, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí, …)
Một mặt khác, với học sinh thành phố vốn ít được tiếp xúc với thực tế sản xuấtnông nghiệp nên môn học có phần khô khan, không gây được hứng thú Khigiáo viên khéo léo lồng ghép về môi trường, tác dụng theo tôi nghĩ là rất tichcực
Bắt nguồn từ thực tế đó, tôi mạnh dạn xây dựng đề tài này, mong góp một phầnnhỏ bé để hạn chế ô nhiẽm môi trường
II Cơ sở khoa học:
Các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp (bao gồm trồng trọt và chăn nuôi)được coi là một trong những nguyên nhân chính trong việc gây ô nhiễm nghiêmtrọng môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí
Hiện nay tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trànlan là rất phổ biến ở mọi vùng canh tác Một phần bắt nguồn từ ý thức ngườidân, một phần thuộc về các cơ quan quản lý Đứng về phương diện khoa học,các loại thuốc BVTV là cực độc, tồn đọng rất lâu trong môi trường đất, và tích
tụ trong cơ thể mọi loại sinh vật nhiễm phải Chúng gây quái thai, dị tật, suythoái nòi giống ở người; đột biến trên các loài sinh vật, hủy diệt những chuỗithức ăn và lưới thức ăn trong tự nhiên, gây mất cân bằng sinh thái
Trang 3Nhiều khi gieo trồng không đúng kỹ thuật (sai thời vụ, mật độ và khoảng cáchkhông hợp lý) cũng dẫn đến ô nhiễm môi trường trong trồng trọt: cây quá dàytạo khu vực tiểu khí hậu dễ phát sinh sâu bệnh, lây lan nhanh, khó khống chế;Cây gặp lúc khí hậu không thuận lợi sẽ phát triển chậm, chống chịu kém, dễ bịsâu bệnh tấn công, dẵn đến năng suất giảm.
Với chăn nuôi, các chất thải của gia súc, gia cầm nếu không quản lý tốt và xử lýtriệt để cũng gây ô nhiễm môi trường đất và không khí
Những vấn đề bức xúc vì ô nhiễm trong nông nghiệp
Việt Nam hiện có hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và hoạt động tronglĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn Các hoạt động của ngành
đã góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho nông dân, xóa đói giảm nghèotại nhiều địa phương
Cùng với sự phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn
đã gây ra nhiều tác động đến môi trường Việc sử dụng phân bón và hóa chấtbảo vệ thực vật chưa đúng kỹ thuật đã gây tồn dư nhiều hóa chất độc hại trongmôi trường đất và môi trường nước; nhiều vùng chăn nuôi tập trung, nhiều làngnghề sản xuất chưa có hệ thống thu gom và xử lý chất thải; việc khai thác nguồnlợi thủy sản không hợp lý đó ngày càng làm cạn kiệt nguồn lợi; phát triển nuôitrồng thủy sản không theo quy hoạch dẫn đến ô nhiễm môi trường Mặt khác,các vấn đề môi trường cũng tác động không nhỏ đến sản xuất của ngành Thờitiết diễn biến phức tạp, vụ Đông xuân ở miền Bắc ấm bất thường, hạn hán, bão,
Trang 4lũ lụt, dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, sâu bệnh cây trồng phát sinh trên diệnrộng; nhiều vùng nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại do ô nhiễm môi trường
1 Trong trồng trọt:
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (GTSXTT) liên tục tăng trưởng qua các năm,chỉ tính từ 2001-2007 GTSXTT tăng từ 92.907 tỷ đồng (8,45 tỷ USD) lên114.333 đồng (10,39 tỷ USD) với mức tăng bình quân 3,5%/năm (toàn ngànhnông nghiệp 4,2%/năm) theo hướng đẩy mạnh sản xuất nông sản hàng hóa, cógiá trị và hiệu quả cao; điều chỉnh cơ cấu cây trồng, mùa vụ hợp lý nhằm hạnchế những thiên tai do những bất thuận của thời tiết, sâu bệnh, ổn định diện tíchgieo trồng và sản lượng nông sản do vậy đến năm 2007 giá trị xuất khẩu của 8mặt hàng nông sản (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, hạt điều, rau quả, lạc) đạthơn 6 tỷ USD Tuy nhiên, lại nẩy sinh một số vấn đề môi trường sau:
- Phân bón khi sử dụng sẽ để lại một lượng không nhỏ dư lượng do không đượccây trồng hấp thụ, sẽ tác động tiêu cực đến chính hệ sinh thái nông nghiệp cũngnhư làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất và có thể gây đột biến gen đối vớimột số loại cây trồng Theo ước tính năm 2007, có khoảng 60-65% lượng phânđạm không được cây trồng hấp thụ (tương ứng với 1,77 triệu tấn urê, 55- 60%lượng lân tương đương với 2,07 triệu tấn supe lân và 55-60% lượng kali tươngđương với 344 nghìn tấn Kali Clorua (KCl) được bón vào đất nhưng chưa đượccây trồng sử dụng)
- Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được sử dụng ngày càng gia tăng, trong đó córất nhiều thuốc bảo vệ thực vật không rừ nguồn gốc xuất xứ, trôi nổi trên thịtrường Đến tháng 8 năm 2007, lượng thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu phải tiêuhủy 152 tấn Từ năm 1991 đến năm 2000, khối lượng thuốc BVTV được nhậpkhẩu và sử dụng biến động từ 20.000 - 30.000 tấn thành phẩm quy đổi, lượng sửdụng trên một đơn vị diện tích từ 0,67 - 1,0 kg ai/ha Từ năm 2000 đến nay khốilượng nhập khẩu và sử dụng ở Việt Nam tăng từ 33.000 đến 75.000 tấn Việclạm dụng thuốc BVTV trong phũng trừ dịch hại, sử dụng tùy tiện không tuân thủ
Trang 5các quy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc đódẫn đến hậu quả nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thựcphẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm Một thực trạng đáng lưu ý là xu hướng của ngườidân thích sử dụng các loại thuốc rẻ tiền, công dụng mạnh, nhưng không quantâm đến an toàn.
Lạm dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại, tùy tiện không tuân thủ cácquy trình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly của từng loại thuốc đó dẫnđến hậu quả nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, mất an toàn vệ sinh thựcphẩm, đồng ruộng bị ô nhiễm
Việc sử dụng thuốc không đúng kỹ thuật làm cho sâu bệnh quen thuốc gây rahiện tượng kháng thuốc BVTV, mặt khác do sử dụng nhiều loại thuốc BVTVlàm cho các loài sinh vật có ích (thiên địch) bị tiêu diệt, gây mất cân bằng sinhthái và như vậy sâu bệnh hại càng phát triển mạnh hơn và nông dân càng dùngthuốc nhiều hơn Chất lượng môi trường nước, đất bị suy giảm, tác động xấu tớicác loại động vật hoang dó Gây độc hại cho bầu khí quyển, ảnh hưởng tới sứckhỏe con người
- Thâm canh tăng vụ để gia tăng sản lượng nhưng đồng thời cũng chịu nhiều rủi
do về sâu bệnh và gia tăng sự suy giảm độ mầu của đất
2 Trong chăn nuôi:
Năm 2007 cả nước có 38,4 triệu gia súc, ước tính thải ra 61 triệu tấn chất thảinhưng chỉ khoảng 40% số chất thải này được xử lý, cũng lại thường được xảtrực tiếp ra môi trường Số phân không được xử lý và tái sử dụng lại chính lànguồn cung cấp phần lớn các khí nhà kính (chủ yếu là CO2, N20) làm trái đấtnóng lên, ngoài ra cũng làm rối loạn độ phí đất, nhiễm kim loại nặng, ô nhiễmđất, gây phú dưỡng và ô nhiễm nước Chưa kể nguồn khí thải CO2 phát tán dohơi thở của vật nuôi (ước chừng 2,8 tỷ tấn/năm/tổng đàn gia súc thế giới)
Trang 6Do không có sự quy hoạch ban đầu, nhiều xí nghiệp chăn nuôi, lò mổ, xí nghiệpchế biến thực phẩm cũng nằm lẫn trong khu dân cư, sản xuất chăn nuôi cũngnhỏ, manh mún, phân bố rải rác trong khi sản xuất nông nghiệp có lợi nhuậnthấp, giá cả bấp bênh, thị trường ít ổn định Vì vậy, sức đầu tư vào khâu xử lýmôi trường trong chăn nuôi cũng thấp Số lượng các lò mổ đạt yêu cầu vệ sinhchỉ khoảng trên 30% Hiện tượng giết mổ lậu, giết mổ gia súc, gia cầm bị bệnh,không qua kiểm soát giết mổ, nước thải từ các lò mổ không được kiểm soát cũng
là các nhân tố tác động làm tăng ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm do chăn nuôi và đặc biệt là chăn nuôi lợn không chỉ làm ô nhiễm khôngkhí mà còn ảnh hưởng nặng tới môi trường sống dân cư, nguồn nước và tàinguyên đất và ảnh hưởng chính đến kết quả sản xuất chăn nuôi Các hoạt độnggây ô nhiễm do chăn nuôi vẫn đang tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi trên cả nước.Tình trạng chăn nuôi thả rông, chăn thả trên đất dốc, đầu nguồn nước, cũngkhá phổ biến đó giúp phần làm tăng diện tích đất bị xói mòn, suy giảm chấtlượng đất, nước, giảm khả năng sản xuất nông nghiệp trên vùng rộng lớn
Ô nhiễm môi trường cũng làm phát sinh dịch bệnh, ảnh hưởng lớn đến hiệu quảchăn nuôi Trong mười năm qua, từ 1997 đến nay, dịch lở mồm, long móng trêngia súc đó hoành hành và đến nay chưa được khống chế triệt để Từ cuối năm
2003, dịch cúm gia cầm đã bùng phát tại Việt Nam, qua 4 năm, dịch đã tái phát
5 đợt, đã phải tiêu hủy trên 51 triệu gia cầm các loại, thiệt hại ước tính lên đếnhàng ngàn tỷ đồng Bệnh đó có nhiễm sang người, đến nay đã có 100 người mắc
và đã tử vong 46 người Từ đầu năm 2007 đến nay đã bùng phát hội chứng rốiloạn hô hấp và sinh sản (bệnh tai xanh-PRRS) trên lợn đã gây thiệt hại nặng nềcho ngành chăn nuôi lợn tại nhiều địa phương Tuy đến nay đã được khống chếnhưng diễn biến của bệnh khá phức tạp, khả năng gây dịch cũng rất lớn Dịchbệnh đã gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi, gây mất an toàn thực phẩm vàcũng có nguy cơ lây nhiễm sang người nguy hiểm như bệnh cúm gia cầm, …
3 Trong nuôi trồng và khai thác thủy sản
Trang 7Nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh trong vòng 10 năm trở lại đây, không chỉnuôi sông hồ, đầm phá mà cũng tiến ra biển Năm 2007, cả nước mở thêm15.600 ha nuôi trồng thuỷ sản, đưa tổng diện tích đạt khoảng 1,065 triệu ha (kể
cả diện tích nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa khoảng 65.600 ha), đạt sảnlượng 2,1 triệu tấn Do hoạt động nuôi trồng thủy sản chủ yếu mang tính cá thể
và ít có sự hỗ trợ cơ sở hạ tầng từ nhà nước, nên các khu vực nuôi trồng thủy sảnthường không có hệ thống thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng thủy sản nên ngườinuôi thường sử dụng kênh cấp nước và thoát nước thải chung Do vậy, khi dịchbệnh xẩy ra, thì ảnh hưởng đến cả vùng nuôi, gây thiệt hại rất lớn cho ngườinuôi Từ năm 1993 trở lại đây, dịch bệnh thủy sản xẩy ra liên tục Năm 2005dịch bệnh đã gây thiệt hại rất lớn đến các tỉnh Nam Trung Bộ, làm suy giảm sảnlượng khu vực này từ 40-60% so với cùng kỳ năm trước Cá biệt có tỉnh nhưNinh Thuận diện tích nuôi tôm bị thu hẹp cũng 10% so với diện tích nuôi cácloài thủy sản khác
Nuôi trồng thủy sản có thể mang lại lợi nhuận cao, nên việc kiểm soát quy hoạchnuôi trồng thủy sản rất khó Tại nhiều địa phương, người dân thường tự ý phárừng ngập mặn hay chuyển đổi diện tích trồng lúa sang nuôi thủy sản, dẫn đếnhủy hoại các hệ sinh thái đất ngập nước do sự suy giảm đa dạng sinh học
Lượng chất thải trong nuôi trồng thủy sản thải ra môi trường rất lớn Chỉ tính riêngvới sản lượng cá tra năm 2006 là 576 tấn thì sẽ tạo ra gần 600 tấn chất thải
Nghề nuôi trồng thủy sản thường chịu rủi ro cao do diễn biến thời tiết bất thường,bão lũ, lụt và ô nhiễm môi trường Việc xả chất thải của các ngành công nghiệpkhác ra các lưc vực sông, đã làm thiệt hại rất lớn cho người nuôi thủy sản (ngườihứng chịu lại là người nuôi thủy sản nhưng lại không được đền bù) Điển hình làhiện tượng các bè cá chết hàng loạt trên lưc vực sông Đồng Nai, Lưu vực sông ThịVải, ngao chết hàng loạt tại Bến Tre do ô nhiễm dầu
Nghề khai thác thủy sản đang gặp khó khăn do nguồn lợi gần bờ có biểu hiệncạn kiệt, trữ lượng hải sản ở vùng biển xa bờ chưa được đánh giá đầy đủ Công
Trang 8tác dự báo nguồn lợi hải sản khu vực xa bờ đến nay mới chỉ bắt đầu Hiện tượng
vi phạm các quy định của Nhà nước trong khai thác thuỷ sản vẫn cũng xẩy ra ởnhiều nơi Đáng kể là dùng ánh sáng đèn có cường độ quá lớn, xung điện, chấtđộc, chất nổ, lưới cào “tầu bay”…để đánh bắt cá; khai thác vào mùa vụ cấm,không tuân thủ đúng quy định về mắt lưới và loại nghề cho phép dẫn đến tìnhtrạng nguồn lợi hải sản bị giảm sút, một số loài hải sản quý hiếm có nguy cơ cạnkiệt và tuyệt chủng
Công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản gặp rất nhiều khó khăn do số lượng cán bộ
và phương tiện có hạn, mặt khác các hình thức xử phạt vi phạm hành chính cũngnhẹ chưa có tính răn đe Công tác phục hồi và bảo tồn nguồn lợi mới ở bướcđầu, hiện chưa có một khu bảo tồn mang tính quốc gia nào được thiết lập, kể cảcác khu bảo tồn biển
Chế biến thủy sản: Cả nước hiện có 470 doanh nghiệp chế biến quy mô côngnghiệp, chủ yếu là chế biến thủy sản đông lạnh Trong quá trình sản xuất, chếbiến thủy sản có sử dụng nhiều nguyên liệu thuỷ sản, nước, nhiên liệu, nănglượng, hoá chất tẩy rửa, khử trùng, môi chất lạnh dẫn đến lượng chất thải rắn,nước thải, khí thải sinh ra nhiều, đặc biệt là nước thải hữu cơ gây ô nhiễm môitrường
Trong các loại chất thải, nước thải trong chế biến thủy sản có hàm lượng cácchất ô nhiễm hữu cơ rất cao Các chỉ tiêu BOD5, tổng Nitơ và Coliform cao hơntiêu chuẩn cho phép từ vài lần, đến hàng trăm lần Theo kết quả điều tra phântích các thành phần nước thải tại 184 cơ sở chế biến thủy sản, trong 2 năm 2006
và 2007, thỡ cú tới 90% cỏc nhà máy đang gây ô nhiễm môi trường ở các mức
độ khác nhau So sánh đối chiếu với Thông tư 07/2007/TT-BTN&MT về phânloại cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thì có 93/184 cơ sở được xếploại gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng
4 Lâm nghiệp
Trang 9- Phá rừng: Trong những năm qua, lũ lụt, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi làm thiệthại cả sinh mạng người và của cải vật chất là do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,của nạn chặt phá rừng Một số hoạt động phát triển kinh tế thiếu cân nhắc nhưphá rừng ngập mặn để nuôi tôm, chặt rừng để trồng cây công nghiệp như: cao
su, cà phê làm cho hậu quả thiên tai ngày càng nặng nề hơn, các yếu tố môitrường sống ngày một xấu đi
- Khô hạn, sa mạc hóa và thoái hóa vật lý đất: Số liệu của văn phòng điều phốicông ước chống sa mạc hóa (Bộ Nông nghiệp và PTNT) cho biết nước ta hiện
có khoảng 7.055.000 ha đang chịu tác động mạnh bởi quá trình hoang mạc hóabao gồm đất trồng bị thoái hóa mạnh, đất bị đá ong hóa, đụn cát và bãi cát diđộng tập trung ở các tỉnh miền Trung Do hậu quả của việc chặt phá rừng, đốtrừng bừa bãi, sử dụng đất không bền vững qua nhiều thế hệ nên đất đai bị thoáihoá về mặt vật lý (đất chai lỳ, khô cứng, tầng mặt bị bóc mòn hoặc kết cấu rờirạc, ở các tầng dưới hiện tượng chặt dính, kết von tăng) do đó cây cối khó cókhả năng tái sinh nên nguy cơ hoang mạc hoá cao
- Cháy rừng: Việt Nam có nhiều loại rừng dễ bị cháy trong mùa khô như rừngkhộp Tây Nguyên, rừng tràm ở một số tỉnh phía Nam, rừng thông và một số loàicây rừng trồng khác Những năm gần đây do công tác phũng chống cháy rừnglàm tốt hơn nên diện tích rừng bị cháy hàng năm không nhiều Theo số liệuthống kê của Cục Kiểm Lâm, từ năm 1995 đến nay trung bình mỗi năm rừng bịthiêu huỷ khoảng 5.000 ha Đặc biệt năm 1998, do ảnh hưởng của hiện tượngEl-Ninô, nắng hạn gay gắt nên tổng số vụ cháy rừng trên cả nước tới 1.681 vụvới diện tích rừng bị cháy: 20.357 ha
5 Làng nghề và môi trường nông thôn
Vấn đề ô nhiễm làng nghề và nông thôn đang ngày càng trở nên nổi cộm, hiện
đã có nhiều dự án hỗ trợ chuyển giao của các tổ chức trong và ngoài nước choviệc xử lý ô nhiễm làng nghề, bảo đảm vệ sinh môi trường vùng nông thônnhưng thực tế ô nhiễm vẫn ngày càng trở nên nghiêm trọng với diện ngày càng
Trang 10rộng Cả nước hiện có hơn 1450 làng nghề, trong đó riêng đồng bằng sông Hồng
có 800 làng nghề Đa số các làng nghề bị ô nhiễm bởi chất thải sản xuất, bụi, khíđộc, cặn bó, nước thải xả ra trong quá trình sản xuất được thải trực tiếp ra môitrường gây ô nhiễm cục bộ, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân
Bảo đảm vệ sinh môi trường trong nông thôn cũng yếu, chưa kiểm soát đượcvấn đề ô nhiễm trong nông thôn Tình hình xả chất thải trong sinh hoạt nôngthôn và sản xuất nông nghiệp cũng bừa bãi, hiện chưa có hệ thống thu gom chấtthải để xử lý Cả nước cũng gần 30% dân số nông thôn chưa được tiếp cậnnguồn nước hợp vệ sinh Số lượng làng ung thư bị phát hiện ngày càng lớn gâynhiều bức xúc trong dư luận
III
Ứ ng dụng:
Đặc trưng của bộ môn công nghệ là quy trình sản xuất nông nghiêp (các thao tác
kỹ thuật ) và tính ứng dụng, liên hệ thực tế rất cao Theo tôi nghĩ nếu các giáoviên lồng ghép giáo dục môi trường trong những bài phù hợp sẽ gây hứng thúhọc tập cho học sinh, đồng thời cũng đóng góp một phần đáng kể công sức trongviệc phòng chống ô nhiễm môi trường
PHẦN II : MINH HỌA BẰNG BÀI DẠY
Bài 9 : Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu được các cách bón phân
2 Kỹ năng: - Biết cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường.
3 Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ môi
trường
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình SGK, kế hoạch bài dạy, bảng
phụ
Trang 112 Học sinh: Đọc SGK, bảng phụ Tìm hiểu biện pháp sử dụng, bảo quản các
loại phân bón ở địa phương
III Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các loại phân bón thông thường? Cách bón phân theo hình thức bón,thời kỳ bón
2 Dạy bài mới: GV giới thiệu mục tiêu bài học.
Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
- GV hướng dẫn HS thảo luận kể tên các
phương pháp bón phân tại gia đình và địa
phương
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV bổ sung, kết luận phân loại cách bón
phân
- GV ghi bảng,
? Căn cứ vào thời kỳ bón có mấy cách bón
? Căn cứ theo hình thức bón có mấy cách
- Căn cứ vào thời kỳ bón có:
+ Bón lót: là bón phân vào đất trước khigieo trồng
+ Bón thúc: là bón phân trong thời kỳ câysinh trưởng phát triển
- Căn cứ vào hình thức bón có: Bón theohàng; Bón theo hốc; Bón vãi; Phun trên lá:
II Cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Phân hữu cơ thường dùng để bón lót
- Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương dùng đểbón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượngnhỏ
- Phân lân thường dùng để bón lót hoặcbón thúc
Trang 12- Gọi đại diện một nhóm lên điền bảngphụ, nhóm khác nhận xét
- GV: Rút ra kết luận
- Dùng bảng phụ hướng dẫn HS liên hệthực tế điền bảng phụ
- Theo em, kỹ thuật bón, liều lượng bón, thời gian bón như thế nào là đúng kỹ thuật để không gây ô nhiễm môi trường
và độc hại cho người tiêu dùng
- Học sinh thảo luận và trình bày: Khi bón phân phải đeo khẩu trang, găng tay; không bón vào lúc trời ẩm hay có gió to; lượng phân bón vừa đủ, nếu quá nhiều
sẽ gây lãng phí, ô nhiễm môi trường đất, không khí, nhiễm độc nông sản, ảnh hưởng tới sức khỏe con người và sự sống khác trong tự nhiên.
- Giáo viên bổ sung, giải thích: việc bón phân quá mức với một loại chất dinh dưỡng tối quan trọng có thể cũng gây hại như bón phân không đầy đủ “Cháy phân bón” có thể xảy ra khi phân bón được dùng quá mức, dẫn tới làm khô kiệt rễ và gây hại, them chí là làm chết cây.
Hoạt Động 2
Trang 13? Em hãy nêu và giải thích cách bảo quản
phân hoá học ở gia đình, địa phương
- GV bổ sung, giải thích
? Em hãy nêu và giải thích cách bảo quản
phân chuồng ở gia đình, địa phương
- GV bổ sung, giải thích
- Liên hệ thực tế: Nếu bảo quản phân
bón không đúng kỹ thuật như trên sẽ gây
ra những hậu quả gì đối với môi trường?
- Học sinh: gây ô nhiễm không khí hoặc
nhiễm vào thực phẩm, từ đó ảnh hưởng
tới con người và hệ sinh thái: gây độc
cho nguồn nước, cho đất do chất nitrat.
Các chất khí như NH3, NO, CH4 làm suy
thoáI tầng ozôn, gây “Hiệu ứng nhà
kính” Photphat trong nước làm tảo sinh
trưởng mạnh, tạo hiện tượng “phú
dưỡng”, làm tắc nghẽn tầng nước mặt.
Kim loại nặng từ phân lân làm ô nhiễm
đất Mầm bệnh từ phân chuồng có thể
gây bệnh cho người và động vật NH3
gây mưa axit Axit sunphuric từ phân
S.A làm chua đất.
III Bảo quản các loại phân bón thông thường.
- Đối với phân hoá hoc:
+ Để trong túi nilon buộc kín hoặc cho vàochum vại đậy kín
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát+ Không trộn lẫn các loại phân lại vớinhau
- Đối với phân chuồng: Bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài
3 Củng cố, luyện tập:
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ sgk
Trang 14- Nêu câu hỏi củng cố bài học
- Có mấy cách bón phân?
- Để bảo quản phân bón thông thường ta áp dụng như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết sgk
4 Hướng dẫn về nhà:
- Dặn dò hs về nhà trả lời các câu hỏi cuối bài học ở sgk và sbt Đọc trước bài
10 sgk và chuẩn bị một số dụng cụ cho bài sau
Trang 15Cuốn trôi đất và phân bón trong một cơn mưa lớn
Trang 16Hoa tảo gây ra do thừa chất dinh dưỡng
Cháy phân bón
Trang 17Ủ phân súc vật - một nguồn phân hữu cơ
Bài 13 : Phòng trừ sâu bệnh hại
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Sau khi học xong học sinh hiểu được những nguyên tắc và biện
pháp phòng trừ sâu bệnh hại
2 Kỹ năng: - Biết vận dụng những biện pháp đã học vào việc phòng trừ sâu
bệnh tại vườn trường hay ở gia đình
3 Thái độ: - Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây trồng thường xuyên để hạn chế tác
hại của sâu bệnh
II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo, bảng phụ
2 Học sinh: Học bài cũ Đọc bài 13 SGK Các nhóm sưu tầm tranh ảnh, tư liệu
về ô nhiễm môi trường do các loại thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật, lợi ích
về môi trường của phương pháp phòng trừ sâu hại bằng thiên địch
Trang 18III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh hại cây trồng?
2 Dạy bài mới: GV giới thiệu mục tiêu bài học
Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng
Hoạt Động 1:
- Cho học sinh đọc các nguyên tắc phòng
trừ sâu bệnh hại ( SGK) sau đó phân tích
từng nguyên tắc mỗi nguyên tắc lấy 1VD
- Trong nguyên tắc “Phòng là chính” gia
đình, địa phương đã áp dụng biện pháp tăng
cường sức chống chịu của cây với sâu bệnh
? Kể tên và công dụng các biện pháp thủ
công phòng trừ sâu, bệnh hại ưu nhược của
từng biện pháp
- GV bổ sung, giải thích
? Ngoài hai biện pháp trên ở gia đình và địa
I Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Phòng là chính
- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệtđể
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòngtrừ
II Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
1 Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
- Vệ sinh đồng ruộng
- Làm đất
- Gieo trồng đúng thời vụ
- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý
- Luân phiên- thay đổi các loại cây trồngtrên cùng một đơn vị diện tích
Trang 19phương em còn sử dụng biện pháp gì.
? Nêu ưu nhược điểm của cách sử dụng
biện pháp hoá học để phòng trừ sâu bệnh
hại, có ảnh hưởng tới môi trường như thế
nào và giải pháp khắc phục?
- Giáo viên cho các nhóm sinh thảo luận
và đại diện lên trình bày tư liệu của nhóm
sưu tầm được.
- Học sinh: ô nhiễm môi trường hiện nay
không riêng gì ở thành phố và các khu
công nghiệp mà còn ở các vùng nông
thôn, trong đó đáng ngại nhất là tình
trạng sử dụng bừa bãI các loại thuốc trừ
sâu, trừ cỏ, phân bón hóa học, … không
đúng cách.
Điển hình là vụ Đông Xuân năm
2008-2009 ở Tuy Phước có bùng phát dịch rày
trên diện rộng, phát tán rày từ giống
nhiễm lây sang các giống lúa khác nên bà
con thi nhau mua thuốc bảo vệ thực vật về
bơm diệt rày vào sáng sớm và chiều tối Do
bơm không đồng bộ, cùng cánh đồng
người bơm hôm trước, người bơm hôm
sau, lại bơm thuốc BVTV không theo
phương thức “4 đúng” nên rày không chết