Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
555,5 KB
Nội dung
BÀI 3 Cách tiếp cận và Phương pháp giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường phổ thông I. Cách tiếp cận Việc giáo dục KNS cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. II. Phương pháp dạy học • Phương pháp dạy học (PPDH) là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng. Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH. • PPDH có ba bình diện: - Bình diện vĩ mô là Quan điểm dạy học - Bình diện trung gian là Phương pháp dạy học cụ thể. - Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học. MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH KỸ THUẬT DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (theo nghĩa hẹp) 1 Bình diện vi mô Bình diện trung gian Bình diện vĩ mô PP vĩ mô PP Cụ thể PP vi mô QUAN ĐIỂM DẠY HỌC Quan điểm dạy học - Là những định hướng tổng thể cho các hành động phương pháp, trong đó có sự kết hợp giữa các nguyên tắc dạy học, những cơ sở lí thuyết của lí luận dạy học, những điều kiện dạy học và tổ chức cũng như những định hướng về vai trò của GV và HS trong quá trình dạy học. - Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lí thuyết của PPDH. Ví dụ quan điểm DH phân hoá, DH tình huống, DH tương tác, DH giải quyết vấn đề… Phương pháp dạy học Ở bình diện trung gian, khái niệm PPDH được hiểu với nghĩa hẹp (PPDH cụ thể), là những hình thức, cách thức hành động của GV và HS nhằm thực hiện những mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với những nội dung và điều kiện dạy học cụ thể. Ví dụ: phương pháp đóng vai, thảo luận, nghiên cứu trường hợp điển hình, trò chơi, thuyết trình… PPDH cụ thể quy định những mô hình hành động của GV và HS. Kĩ thuật dạy học Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ, trong phương pháp thảo luận nhóm có các kĩ thuật dạy học như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật các mảnh ghép • Khái ni m PPDH n m trong m i quan h v i r t ệ ằ ố ệ ớ ấ nhi u thành ph n c a quá trình DH. ề ầ ủ • Khái ni m PPDH là khái ni mệ ệ ph c h p, có ứ ợ nhi u bình di n khác nhau. PPDH đ c hi u ề ệ ượ ể theo nghĩa r ng và nghĩa h p. ộ ẹ • Không có s th ng nh t v phân lo i các PPDH. ự ố ấ ề ạ • Trong mô hình này th ng không có s phân ườ ự bi t gi a PPDH và hình th c d y h c (HTDH). ệ ữ ứ ạ ọ Các hình th c t ch c hay hình th c xã h i c a ứ ổ ứ ứ ộ ủ d y h c (nh d y h c theo nhóm, d y h c theo ạ ọ ư ạ ọ ạ ọ d án) cũng đ c g i là các PPDH.ự ượ ọ KẾT LUẬN III.Một số phương pháp dạy học tích cực 1. Phương pháp dạy học nhóm • Trình bày và đánh giá trước toàn lớp. • Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được [...]... cỏc em mun c gii ỏp hay nhng vn cỏc em mun c tip tc tỡm hiu thờm K thu t Chỳng em bi t 3 GV nờu ch cn tho lun Chia HS thnh cỏc nhúm 3 ngi v yờu cu HS tho lun trong vũng 10 phỳt v nhng gỡ m cỏc em bit v ch ny HS tho lun nhúm v chn ra 3 im quan trng nht trỡnh by vi c l p Mi nhúm s c mt i din lờn trỡnh by v c 3 im núi trờn ... giao gii quyt mt nhim v khỏc nhau Vớ d: nhúm 1- tho lun cõu A, nhúm 2- tho lun cõu B, nhúm 3- tho lun cõu C, nhúm 4- tho lun cõu D, Sau khi cỏc nhúm tho lun v ghi kt qu tho lun vo giy A0 xong, cỏc nhúm s luõn chuyn giỏy A0 ghi kt qu tho lun cho nhau C th l: Nhúm 1 chuyn cho nhúm 2, Nhúm 2 chuyn cho nhúm 3, Nhúm 3 chuyn cho nhúm 4, Nhúm 4 chuyn cho nhúm 1 K thu t cụng o n ( ti p) Cỏc nhúm c v gúp ý... tng lp hc K thu t cỏc m nh ghộp c phõn thnh cỏc nhúm v c GV Mt s HS phõn cụng cho mi nhúm tho lun tỡm hiu sõu v mt vn khỏc nhau ca bi hc Chng hn: nhúm 1- tho lun vn A, nhúm 2- tho lun vn B, nhúm 3- tho lun vn C, nhúm 4- tho lun tho lun D, HS tho lun theo nhúm cỏc vn ó c phõn cụng Sau ú, mi thnh viờn ca cỏc nhúm ny s tp hp li thnh cỏc nhúm mi, nh vy trong mi nhúm mi s cú cỏc chuyờn gia v vn... cu trng hp in hỡnh cú th l: HS c (hoc xem, hoc nghe) v trng hp in hỡnh Suy ngh v nú (cú th vit mt vi suy ngh trc khi tho lun iu ú vi ngi khỏc) Tho lun v trng hp in hỡnh theo cỏc cõu hi hng dn ca GV 3. Ph ng phỏp gi i quy t v n Dạy học (DH) phát hiện và giải quyết vấn đề (GQVẹ là PPDH đặt ra trớc HS các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cha biết, chuyển HS vào tỡnh huống . quy luật sẵn cũng như những tri thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó khăn, cản trở cần vượt qua. Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần • Trạng thái xuất phát: không mong. Bình diện vi mô là Kĩ thuật dạy học. MÔ HÌNH BA BÌNH DIỆN CỦA PPDH Quan điểm DH – PPDH - Kỹ thuật DH KỸ THUẬT DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (theo nghĩa hẹp) 1 Bình diện vi mô Bình diện trung. biết một nhiệm vụ cần giải quyết nhưng chưa biết bằng cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ năng ) để giải quyết. Trạng thái xuất phát Vấn đề I) Nhận biết vấn đề Phân tích tỡnh hung