1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn kỹ năng sống cho trẻ 3-16 tuổi

90 978 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 22,89 MB

Nội dung

Dựa vào các lĩnh vực tâm lý:Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy tích cực, kỹ năng tư duy có phê phán… Kỹ năng xã hội

Trang 1

CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY

Tập huấn cho tập huấn viên về kỹ năng sống cho trẻ khuyết tật, HIV lứa tuổi 3 đến 16

(10 buổi)

Trang 2

Giới thiệu chương trình Làm quen – Chia sẻ

BUỔI 1

Trang 3

Kỹ năng sống là những kỹ năng tâm lý – xã hội giúp cho cá nhân tồn tại và thích ứng trong xã hội.

Kỹ năng sống giúp cho cá nhân vững vàng trước cuộc sống có nhiều thách thức nhưng cũng có nhiều cơ hội trong thực tại.

Kỹ năng sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết chúng ta phải biết để có được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra hàng ngày trong cuộc sống

Trang 4

Kỹ năng sống có thể hình thành tự nhiên, học được từ những trải nghiệm cuộc sống và do giáo dục mà có Không phải đợi đến lúc được học kỹ năng sống một con người mới có những kỹ năng sống đầu tiên

Chính cuộc đời, những trải nghiệm, va vấp, thành công và thất bại giúp con người

có được bài học quý giá về kỹ năng sống Tuy nhiên, nếu được dạy dỗ từ sớm, con người sẽ rút ngắn thời gian học hỏi qua trải nghiệm và sẽ thành công hơn.

Trang 5

Kỹ năng sống cần cho suốt cả cuộc đời và luôn luôn được bổ sung, nâng cấp để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống biến động Người trưởng thành cũng vẫn cần học kỹ năng sống.

Trang 6

Có nhiều cách phân loại kỹ năng sống.

Trang 7

Dựa vào môi trường sống:

Kỹ năng sống tại trường học

Kỹ năng sống tại gia đình

Kỹ năng sống tại nơi làm việc…

Trang 8

Dựa vào các lĩnh vực tâm lý:

Kỹ năng nhận thức: Kỹ năng ra quyết định, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tư duy tích cực, kỹ năng tư duy có phê phán…

Kỹ năng xã hội: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng làm việc, kỹ năng

từ chối, kỹ năng quyết đoán, kỹ năng hợp tác, kỹ năng xây dựng và duy trì các mối quan hệ cá nhân, kỹ năng vận động…

Kỹ năng quản lý bản thân: Kỹ năng chế ngự Stress, kỹ năng làm chủ cảm xúc, tình cảm, kỹ năng nâng cao nội lực kiểm soát…

Trang 9

Dựa vào các lĩnh vực tâm lý để có được

Nội dung chương trình giáo dục kỹ năng sống

phù hợp với từng độ tuổi.

Trang 10

Vai trò của người giáo viên trong

việc dạy kỹ năng sống

BUỔI 2

Trang 11

Thực hành: Hai bài múa hát tập thể

Khởi động

Trang 12

Trẻ khuyết tật

Trẻ mang HIV

Trẻ em nghèo, khó khăn

Trang 13

Dạy những kiến thức và kỹ năng tương ứng để giúp các em cơ hội nhằm:

 Sống độc lập tới mức có thể

 Đạt được một vị trí xứng đáng trong xã hội

Trang 15

Là phương thức giáo dục trong

đó trẻ khuyết tật học cùng với trẻ bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi các em sinh sống.

Trang 16

Giải quyết tình huống

Cháu Hoàng, học sinh lớp 3 Khi đến trường cháu rất hay chơi trò “trốn tìm một mình” bằng cách chui vào một chỗ bẩn nhất nhưng yên tĩnh để nằm Nếu ai tìm thấy và kéo cháu ra, cháu nổi khùng và đánh ngay lập tức.

Bạn nhận xét gì về tâm lý của cháu?

Nêu cách giải quyết của bạn để giúp cháu hòa nhập?

Trang 17

Các nhóm trình bày (10 phút)

Thảo luận nhóm (5 phút)

Trang 18

 Hoàn cảnh

 Mặc cảm về bản thân lâu dài

 Nhìn cuộc sống với cách nhìn riêng

 Thế giới nội tâm phức tạp

 …

Trang 19

Giải quyết tình huống

Trông bề ngoài Đức có đôi mắt đẹp, linh hoạt nhưng em lại thiếu một bên tai Em đã học lớp 4 nhưng nhếch nhác như một đứa trẻ không biết tự chăm sóc bản thân Bố bỏ hai mẹ con vì không chấp nhận “đứa con dị dạng” Ngoài

mẹ ra, em vô cảm với tất cả.

Theo bạn cần làm những việc cụ thể nào

để cải thiện tinh thần cho đứa trẻ này?

Trang 20

Các nhóm trình bày (10 phút)

Thảo luận nhóm (5 phút)

Trang 22

Dạy kỹ năng qua ngôn ngữ tạo hình

Giảng viên Nguyễn Tài Đại – CN khoa Nội ngoại thất ĐH MTCN Hà Nội Trần Thanh Hằng – CN khoa Nội ngoại thất ĐH MTCN Hà Nội

BUỔI 3

Trang 23

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

BUỔI 4

Trang 24

Kỹ năng sống cho lứa tuổi mầm non

Kỹ năng sống cho lứa tuổi tiểu học

Kỹ năng sống cho lứa tuổi THCS và THPT

Trang 25

 Nhận thức bản thân

 Nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

 Biết hình thành suy nghĩ tích cực

 Tự duy sáng tạo

Trang 26

Trao đổi học viên

Dựa vào đâu để đánh giá Kỹ năng nhận thức của trẻ?

Thời gian 15 phút

Trang 27

 Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Kỹ năng giao tiếp không lời

 Kỹ năng thuyết trình

 Kỹ năng diễn đạt cảm xúc

Kỹ năng vận động

 Kỹ năng hòa nhập

Trang 28

 Kỹ năng làm chủ cảm xúc

 Vượt qua lo lắng, sợ hãi

 Khắc phục sự tức giận

 Giữ gìn thân thể.

Trang 29

 Thông qua truyện kể

 Định hướng bằng nhân vật trong truyện

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 30

 Thông qua giải quyết tình huống

 Định hướng bằng các tình huống

 Dạy kỹ năng bằng cách giải quyết tình huống

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 31

 Thông qua trò chơi

 Định hướng bằng các chủ đề

 Bồi dưỡng ngôn ngữ, tình cảm

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 32

 Thông qua trải nghiệm, thực hành

 Định hướng bằng bài tập của giáo viên

 Luyện kỹ năng ghi nhớ và thực hành

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 34

 Yêu trẻ

 Hiểu tâm lý trẻ

 Có tiếng nói chung để đồng cảm với trẻ

 Biết hát, múa, hội họa

 Luôn cập nhật những bộ phim, nhân vật hoạt hình trẻ thích

 Nên đứng ở vai trò là cha mẹ của bé

 Tự học để nâng nâng cao trình về Tâm lý giáo dục trẻ mầm non

Trang 35

Kỹ năng sống ở bậc tiểu học

BUỔI 5

Trang 36

Thực hành: Hai bài múa hát tập thể

Khởi động

Trang 37

 Nhận thức bản thân

 Xây dựng kế hoạch

 Xác định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

 Khắc phục khó khăn để đạt được mục tiêu

 Tư duy tích cực và Tự duy sáng tạo

Trang 38

Trao đổi học viên

Dựa vào đâu để đánh giá Kỹ năng nhận thức

của trẻ bậc tiểu học?

Thời gian 15 phút

Trang 39

 Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ

 Kỹ năng giao tiếp không lời

 Kỹ năng thuyết trình và nói trước đám đông

 Kỹ năng diễn đạt cảm xúc và phản hồi

Trang 41

 Thông qua những câu chuyện có chủ đề (Gia đình, bạn bè, thử thách, nhân ái…)

 Định hướng bằng hành vi của các nhân vật

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 42

 Thông qua giải quyết tình huống

 Định hướng bằng các tình huống

 Dạy kỹ năng bằng cách giải quyết tình huống

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 43

 Thông qua trò chơi

 Định hướng bằng phương pháp hợp tác nhóm

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 44

 Thông qua trải nghiệm, thực hành tại trường lớp, gia đình

 Định hướng bằng bài tập của giáo viên

 Luyện kỹ năng ghi nhớ và thực hành

 Tích hợp các kỹ năng

Trang 45

 Yêu trẻ

 Hiểu tâm lý trẻ

 Có tiếng nói chung để đồng cảm với trẻ

 Biết hát, múa, hội họa

 Nắm được chương trình học văn hóa của trẻ

 Hiểu được chắc chắn hoàn cảnh sống của trẻ

 Chỉ ra được cho trẻ cách giải quyết khó khăn khi cần thiết

 Là chỗ dựa tinh thần cho trẻ

 Có hiểu biết chính xác về căn bệnh HIV

 Biết cụ thể những khó khăn của người khuyết tật

 Tự nâng cao trình độ để có sức thuyết phục

Trang 46

Kỹ năng sống ở bậc THCS và THPT

BUỔI 6

Trang 47

Thực hành: Hai bài múa hát tập thể

Khởi động

Trang 48

 Kỹ năng giao tiếp hiệu quả

Trang 49

 Xác định đối tượng giao tiếp

 Xác định nội dung và hình thức giao tiếp

 Sử dụng ngôn ngữ hình thể trong giao tiếp

Trang 50

 Phòng chống xâm hại thân thể

 Phòng chống xâm hại tình dục

 Phòng chống bạo lực học đường

 Phòng chống bạo lực gia đình

 Tránh tác động xấu từ bạn bè

 Kỹ năng duy trì mối quan hệ

 Kỹ năng hóa giải mâu thuẫn

Trang 52

 Khám phá bản thân

 Khám phá sở thích và hứng thú

 Định hướng nghề nghiệp

Trang 53

 Giáo dục tích hợp, lồng ghép trong các môn học

 Định hướng bằng các chủ đề gần gũi

(Tư duy tích cực, chiêu thức thành công, những giá trị sống…)

Trang 54

 Phương pháp thực hành – trải nghiệm rất phù hợp ở lứa tuổi này

Kết hợp giữa kỹ năng Tâm lý xã hội và Kỹ năng hoạt

động để các em tự đánh giá và rút kinh nghiệm

Trang 55

 Nên có những chủ đề rõ ràng, có tính mục tiêu khi triển khai giảng dạy

Ví dụ có các “gói” đào tạo như:

“Chuẩn bị làm người lớn”; “Những thử thách mới”; “Những quan hệ mới”; “Thuốc chữa bệnh chán”; “Học cách sống biết quan tâm”…

Trang 56

 Cùng nội dung nhưng phải được triển khai bằng nhiều hình thức

 Lứa tuổi này không thích sự “lặp lại “ và “giáo điều”

Trang 58

 Giỏi nắm bắt diễn biến tâm lý

 Xử lý tình huống một cách triệt để

Trang 59

Tình huống

Nam học lớp 8, cậu có tật ngắn lưỡi và luôn bị trêu chọc Nam rất

dễ nổi nóng và lì lợm không chơi với ai Nam không hợp tác với thầy cô giáo

Bạn có cách gì để Nam hợp tác với bạn?

Thảo luận 5 phút / Trình bày 10 phút

Trang 60

 Có sức chinh phục

 Có tiếng nói chung với tuổi teen

 Biết “làm bạn” và “làm thầy” đúng lúc

Trang 61

Dạy kỹ năng qua ngôn ngữ tạo hình

Giảng viên Nguyễn Tài Đại – CN khoa Nội ngoại thất ĐH MTCN Hà Nội Trần Thanh Hằng – CN khoa Nội ngoại thất ĐH MTCN Hà Nội

BUỔI 7

Trang 62

Dạy kỹ năng sống thông qua phương pháp

Trang 63

Kỹ năng sống cho đối tượng chuyên biệt

(Trẻ em khuyết tật, trẻ OVC, nghèo và khó khăn)

BUỔI 9

Trang 64

Thực hành: Hai bài múa hát tập thể

Khởi động

Trang 65

 Tổn thương về thân thể

 Thiếu thốn về vật chất

 Tổn thương về tinh thần

Trang 66

 Các em vẫn nhận thức được

những gì đang diễn ra quanh mình

 Mặc cảm, tự ti về thân phận

 Rất khó hòa nhập

Trang 68

Thảo luận

Là những giảng viên đã từng tham gia dự án, bạn thấy có khó khăn

gì trong việc tiếp cận với nhóm trẻ đặc biệt?

Thảo luận 5 phút / Trình bày 10 phút

Trang 70

Thảo luận tình huống 1:

Cháu Minh 12 tuổi Bố cháu nghiệm ma túy và nhiễm HIV, hiện đang

ở trại Mẹ em cũng từng đi bụi đời, bây giờ mở một quán nước nhỏ Bản thân em không nhiễm HIV nhưng bạn bè, trường lớp vẫn thì thào,

xa lánh Minh học rất khá ở tiểu học, lên lớp 6 em nhất định bỏ học.

Là một tập huấn viên làm công tác giúp đỡ trẻ đặc biệt Bạn có suy nghĩ và hành động gì?

Thảo luận 5 phút / Trình bày 10 phút

Trang 71

Thảo luận tình huống 2:

Bé Hà 8 tuổi, xinh xắn và sinh hoạt bình thường trong cuộc sống Tuy nhiên, từ nhỏ không biết từ bao giờ, Hà luôn lẩm bẩm và nói những từ ngữ diễn tả hình ảnh tập trung vào chủ đề “ma quái” và “phân rác”.

Theo bạn, bé Hà có phải là trẻ khuyết tật không? Tại sao?

Nêu suy nghĩ và hành động của bạn trong trường hợp này?

Thảo luận 5 phút / Trình bày 10 phút

Trang 72

 Tìm hiểu nguyên nhân

 Nắm được khá chắc diễn biến

tâm lý của trẻ

 Giải tỏa những khó khăn có tính

bước ngoặt trong tâm lý trẻ

(bố mẹ đi trại, người thân chết vì HIV, bản thân trẻ

có HIV…)

 Trái tim kết nối trái tim

Trang 73

Trao đổi

- Hãy nêu một tình huống bạn đã hài lòng vì cách giải

quyết của mình.

- Hãy nêu một tình huống khó mà bạn cần sự chia sẻ, giúp

đỡ của mọi người.

Trang 74

Chia sẻ của giảng viên

Kinh nghiệm dạy kỹ năng sống cho trẻ có hoàn cảnh đặc

biệt trong nghề dạy học.

Trang 75

Thiết kế soạn thảo chương trình và tổ chức giảng dạy

(Trẻ em khuyết tật, trẻ OVC, nghèo và khó khăn)

BUỔI 10

Trang 76

Thực hành: Hai bài múa hát tập thể

Khởi động

Trang 77

 Soạn thảo chương trình phải có ý tưởng

 Ý tưởng dựa trên đối tượng và mục đích đạt được với đối tượng

đó

 Nội dung mỗi buổi hoạt động là một “sự kiện” nhỏ

 Cả chương trình là một chuỗi “sự kiện” kết nối

 Thời lượng của mỗi buổi phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi

 Hình thức tổ chức phải luôn đổi mới, hấp dẫn

 Tập huấn viên là người tổ chức, là “thủ lĩnh”

Trang 78

Chủ đề: Tôi thích những gì tôi đang có

 Buổi 1: Những điều mới mẻ - Làm quen

Kể về tuổi thơ của mình (hồi bé tý hoặc mẫu giáo)… hồi đó thích hay không

thích…đặt câu hỏi về tuổi thơ của nhau…Tìm ra người bổ sung đặc điểm cho nhau (không còn khuyết tật nữa)…Tạo nhóm, chia vai anh, chị, em

Mục đích: Làm quen, thân thiện, cởi mở, nhớ tên và đặc điểm của mỗi người

• Kỹ năng: Chia sẻ, giao tiếp, lắng nghe, chấp nhận thành viên mới

• Giao nhiệm vụ cho cả khóa: Thiết kế một ngôi nhà chung cho nhóm

• Trò chơi: Tại sao cứ nói không (hiểu và chấp nhận)

Nội dung bài luôn xoay quanh vấn đề “Ngày xưa qua rồi, có nhớ thì cũng không

bằng hôm nay, các bạn mới, niềm vui mới, ngôi nhà mới, cùng nhau bổ sung cho nhau để có những năm tháng mới vui, thành công.

Tài liệu tham khảo: Video clip của đôi trai gái khuyết tật bổ sung tay chân cho nhau múa bale (Trung Quốc – đôi múa tàn tật)

Trang 79

Chủ đề: Tôi thích những gì tôi đang có

 Buổi 2: Những thử thách mới

• Cùng kể những vấn đề hồi còn bé chưa có kể càng nhiều càng tốt…có thể

kẻ bàng: Những vấn đề nảy sinh, ai gây ra, nạn nhân, cách giải quyết…

• Kỹ năng: Chia sẻ, phân tích, lựa chọn, đánh giá, biện luận

• Bắt tay làm nhiệm vụ: Những thứ cần có cho ngôi nhà

• Trò chơi: Qua sông bằng ba tờ giấy (vượt qua những nếp nghĩ cũ)

Nội dung bài luôn nhấn vào việc lạc quan đón nhận sự thay đổi, bình tĩnh trước

thay đổi khó khăn, thử trí thông minh khi gặp khó khăn …”Có quá nhiều thay

đổi, có quá nhiều khó khăn nhưng mình không ngán”

Trang 80

Chủ đề: Tôi thích những gì tôi đang có

 Buổi 3: Những quan hệ mới

• Liệt kê những người bạn đã gặp trong ngày từ khi ra đường, tên, đặc điểm của

họ , mối quan hệ, đánh số mức quan trọng, điều gì không hài lòng, thảo luận về

những xích mích xảy ra, những người không muốn mà vẫn phải gặp, cách xử sự

thường là làm gì?

• Kỹ năng: Mô tả, lựa chọn, đánh giá

• Tiếp tục nhiệm vụ của nhóm: Mô tả hàng xóm, những người sống cạnh ngôi nhà

• Trò chơi: Món quà – Đoán xem ai thích quà gì, đặt các câu hỏi về thứ mình

thích, trả lời có/không Trò chơi: Kẻ quấy rối là quả trứng thối Xem phản ứng ai

là người dám cầm quả trứng vứt đi, ai là người phát hiện ra nó không phải là

quả trứng thối, có một người là xuất hiện và bạn nhớ gì về họ…

Nội dung bài muốn nhấn vào sự tự tin, tự trọng bản thân “Khi ta tự tin, tự trọng bản

thân, ta cởi mở, thân thiện và tôn trọng, tìm ra được điểm tốt của mọi người Trước những kẻ xấu, cách xử lý, tự vệ Mỗi ngày mới là một món quà mà bất cứ ai cũng có thể mang đến cho mình.”

Trang 81

Chủ đề: Tôi thích những gì tôi đang có

 Buổi 4: Vượt qua sự sợ hãi

• Nói ra những gì làm bạn sợ hãi Nhận dạng “sợ hãi” nó như thế nào? Sợ hãi

những cái mình đã biết và cả những thứ mình chưa bao giờ biết Sợ hãi

đa phần là do mình thiếu tự tin: sợ bạn cười, sợ sang đường, sợ mình

xấu…không ai hoàn hảo cả…ta có nên sợ hãi?

• Kỹ năng: Nhận biết vấn đề, phân tích nó và tìm giải pháp

• Tiếp tục làm nhiệm vụ: Các căn phòng của ngôi nhà sẽ có mấy chìa khóa, tìm chìa khóa cho ngôi nhà

• Trò chơi: Tôi không sợ Chẳng có gì phải sợ

Nội dung bài nhấn mạnh việc “để vượt qua dự sợ hãi, ta phải yêu thương chính

bản thân ta Bản thân ta trân trọng những gì đang có để vượt qua chính mình Khi tự tin vào bản thân, ta không còn sợ hãi, ta đã tìm ra chìa khóa để vượt qua”

Trang 82

Chủ đề: Tôi thích những gì tôi đang có

 Buổi 5: Tìm và chọn một ước mơ

• Các nhóm trình bày về thiết kế ngôi nhà của nhóm mình, những chỉnh sửa sau từng buổi học, thích phần nào nhất trong ngôi nhà? Thích mời ai đến

khai trương? Kế hoạch cho ngôi nhà chung vào dịp đặc biệt sắp tới (tết thiếu

nhi, 1/6, tết nguyên đán, khai giảng năm học mới…)

• Kỹ năng: Quản lý bản thân, thuyết trình

• Nhiệm vụ: Viết một ước mơ mình muốn thực hiện khi lớn lên và cách làm cho ước mơ đó thành công Những người liên quan và những gì có được từ

ước mơ đó Ngôi nhà đã được xây, đã có chìa khóa

• Trò chơi: Chọn một loại hoa cho mình giữa vườn hoa Tại sao chọn? Quá trình quan sát như thế nào? Đối chiếu với những gì mình thích? Mình là một

bông hoa riêng biệt trong vườn hoa muôn màu muôn sắc

Nội dung nhấn vào: Tính chủ động trong suy nghĩ, sự bao quát và quan tâm từ nhiều góc độ, cách bày tỏ sự quan tâm, sự mạnh dạn trong thuyết trình, sự đoàn

kết trong nhóm, ai quyết định, “mình là ai, như thế nào do mình quyết định”

Ngày đăng: 30/10/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w