1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN TU CHON 11 HK2

27 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè Tiết :20 BÀI TẬP TỪ TRƯỜNG – LỰC TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. KIẾN THỨC: + Nắm được định nghiã đường sức, dạng đường sức, cách xác định chiều đường sức. + Biết cách xác định vectơ cảm ứng từ tại một điểm. + Nắm được quy tắc bàn tay trái và biểu thức tổng quát cuả lực từ. 2. KĨ NĂNG + Xác định được chiều cuả đường sức. + Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. 3. THÁI ĐỘ - Học sinh tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN: Một số bài tập định tính và định lượng. 2. HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. kiểm tra bài cũ 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG - Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài. Xácđịnh yêu cầu cuả đề bài. Xácđịnh yêu cầu cuả đề bài. -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 6/124 sách giáo khoa. Cho: l 1 =30cm ; l 2 =20cm I = 5A ;B = 0,1 T. a/ F 1; F 2 ; F 3 ; F 4 ? b/ F ? Dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương, chiều ; ;độ lớn F 1; F 2 ; F 3 ; F 4 - F = F 1+ F 2 + F 3 + F 4 → phương, chiều,độ lớn cuả F . - Cho HS đ ọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài. - Cho học sinh đọc, tóm tắt đề bài 1. Bài7/124sgk Kim nam châm nhỏ nằm cân bằng dọc theo hướng một đường sức từ cuả dòng điện thẳng. 2. Bài 6/128 sgk a/ I l đặt theo phương không song song với các đường sức từ. b/ I l đặt theo phương song song với các đường sức từ. 3. Bài 7/128 sgk Cảm ứng từ B có : +Phương nằm ngang : ( I l , B )= α ≠ 0 và 180 0 . +Chiều sao cho chiều quay từ I l sang B thuận đối với chiều thẳng đứng đi lên. +Độ lớn thoả mãn hệ thức: IlB.sin α = mg 4/Bài 20.8/52sách bài tập a/ Dùng quy tắc bàn tay trái xác định phương chiều cuả F 1; F 2 ; F 3 ; F 4 như hình vẽ: F 1 =- F 3 ; F 2 = - F 4 GV: Liên Quang Thịnh -1- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN và thảo luận để xác định F 1; F 2 ; F 3 ; F 4 , F ? Độ lớn: F 1 = F 3 = BI l 1 sin90 = 0,15N F 2 = F 4 = BI l 2 sin90= 0,1N -Nếu từ trường có chều từ ngoài vào thì kết quả tương tự. b/ Ta có : F = F 1+ F 2 + F 3 + F 4 = 0 IV. CỦNG CỐ Nắm được định nghiã đường sức, dạng đường sức,cách xác định chiều đường sức GV: Liên Quang Thịnh -2- 1 F 2 F 3 F 4 F B 1 F 3 F 4 F B GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè TIẾT:21 TỪ TRƯỜNG CUẢ DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. KIẾN THỨC : + Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường. + Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. + Nắm được công thức tính cảm ứng từ trong các trường hợp đặc biệt. 2. KĨ NĂNG + Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt. + Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để xác định vetơ cảm ứng từ tông hợp tại một điểm. 3. THÁI ĐỘ - Học sinh tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2. HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hệ thống kiến thức + cảm ứng từ cuả dòng điện thẳng dài: B = 2.10 -7 r I với r:…. +Cảm ứng từ tại tâm cuả khung dây điện tròn: B = 2 R IN. 10. 7− π Với N:……;R:…… +Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình trụ dà: B = 4 nI 7 10. − π = 4 I l N 7 10. − π với n:… HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG - Cho HS đọc đ ề và xác định yêu cầu cuả đề bài. -Cho: I 1 = I 2 = 5A; a = 10cm I 1 ngược chiều I 2 ; M cách đều 2 dây dẫn 1 đoạn a = 10cm. B M ? 1/Bài 21.4 /53 sách bài tập Giả sử hai dòng điện I 1 và I 2 chạy trong hai dây dẫn vuông góc với mặt phẳng hình vẽ dòng điện chạy qua có chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ B 1 , B 2 do I 1, I 1 gây ra tại M có phương,chiều như hình vẽ.Độ lớn: B 1 = B 2 = 2 1 1 7 10. I a I − = 2.10 -7 . 5 1 105. 10 5 − − = T Vectơ cảm ứng từ tổng hợp B M = B 1 + B 2 là đường chéo hbh có hai cạnh là B 1 , B 2. hbh này là hình thoi vì B 1 = B 2 .Góc M cuả hình thoi =120 0 nên tam giác tạo bởi B 1 , B GV: Liên Quang Thịnh -3- I 1 I 2 C D M 1 B 2 B M B 60 0 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 21.5/53 sách bài tập. -Tóm tắt: I 1 = 6A; I 2 = 9A a = 10cm = 0,1m 1. Xác định B tại : a/M: r 1 = 6cm;r 2 = 4cm. b/N: r 1 = 6cm;r 2 = 8cm. 2. Tìm những điểm mà tại đó B bằng không. hoặc B 2 , B là đều vì vậy ta có : B M = B 1 = B 2 = 10 -5 T 2. Bài 21.5/53 sách bài tập Giả sử chiều dòng điện qua dây dẫn và khung dây như hình vẽ. 1a/Vì r 1 = 6cm;r 2 = 4cm mà 6+4=10cm=O 1 O 2 nên M phải nằm trên đoạn O 1 O 2. +Cảm ứng từ B 1 do dòng điện I 1 gây ra tại Mcó : phương :vuông góc với O 1 M ; Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn : B 1 = 2.10 -7 T r I 57 1 1 210 06,0 6 10.2 −− == +Cảm ứng từ B 2 do dòng điện I 2 gây ra tại M có : phương :vuông góc với khung dây tại O 2 M ; Chiều : Từ trên xuống ; Độ lớn : B 2 = 2.10 -7 T r I 57 2 2 10.5,4 04,0 9 10.2 −− == Cảm ứng từ B tại M do dòng điện I 1 ,I 2 gây ra : B M = B 1 + B 2 Do: B 1 ↑↑ B 2 Nên: B ↑↑ B 1, B 2 ; B = B 1 + B 2 = 6,5.10 -5 T b/Vì r 1 2 + r 2 2 = a 2 nên N O 1 O 2 vuông tại N Cách xác định B N giống cách xác định B M ở bài 21.4 kết quả: B N có phương chiều như hình vẽ ( B 1 ⊥ B 2 );độ lớn: B = 5 2 2 2 1 10.3 − =+ BB T 2. Để B P = B 1 + B 2 = 0 thì B 1 ph3i cùng phương (1),ngược chiều (2)và cùng độ lớn B 2 (3).Để thoả mản đk(1) thì P ∈ O 1 O 2 Để thoả mản đk(2)thì P nằm ngoài O 1 O 2 B 1 = 2.10 -7 1 1 PO I = B 2 = 2.10 -7 2 2 PO I 3 2 9 6 2 1 2 1 ===⇒ I I PO PO ⇒ PO 1 =20cm ; PO 2 =30cm IV. CỦNG CỐ Nắm được đặc điểm chung cuả từ trường. Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau. GV: Liên Quang Thịnh -4- O 1 I 1 P I 2 N 1 B 2 B B 1 B 2 B O GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Ngµy gi¶ng Líp SÜ sè TIẾT 22: BÀI TẬP LỰC LO-REN-XƠ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. KIẾN THỨC : + Nắm các đặc điểm cuả lực Lorenxơ. + Nắm được công thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động trong điện trường đều. 2. KĨ NĂNG +Xác định được quan hệ giữa chuyển động,chiều cảm ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường đều. + Vận dụng và giải được các bài tập có liên quan đến lực Lorenxơ. 3. THÁI ĐỘ - Học sinh tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2. HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. : kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Hệ thống kiến thức + Lực Lorenxơ có: -Phương : vuông góc với v và B . -Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái:……… -Độ lớn: f = 0 q vBsin α Với α là góc tạo bởi v và B +Bán kính qũy đạo cuả một hạt điện tích trong một từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với từ trường : R = Bq mv 0 Xác định quỹ đạo cuả điện tích chuyển động. Hoạt động của GV- HS NÔI DUNG - Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài. - Yêu cầu các nhóm thực hiện để xác định v cuả prôtôn ; T. 1/ Bài 22.6/55 sách bài tập Trong điện trường đều Trong từ trường đều 1. Ev ↑↑ 0 : quỹ đạo thẳng;độ lớn v tăng lên. 2. 0 v ⊥ E :qũy 1. Bv ↑↑ 0 : quỹ đạo thẳng;độ lớn v không đổi. 2. Bv ⊥ 0 : quỹ đạo tròn; độ lớn v không đổi. GV: Liên Quang Thịnh -5- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN - Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài. v = 2,5.10 7 m/s B = 10 -4 T; Bv ⊥ 0 -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài 22.7/55sách bài tập. -Tóm tắt: v 0 = 0 U = 400V; Bv ⊥ 0 ;R =7cm B ? đạo parabol; độ lớn v tăng lên. 3.( 0 0 30), =Ev qũy đạo parabol; độ lớn v tăng lên. 3. ( 0 0 30), =Bv :quỹ đạo là đường xoắn ốc;độ lớn v không đổi.( lực Lorenxơ luôn vuông góc với vận tốc chuyển động v ,do đó lực Lorenxơ không sinh công,vì vậy động năng cuả vật không đổi) 2. Bài22.5/55 sách bài tập Trọng lượng cuả electron : P e = mg = 9,1.10 -31 .10 = 9,1.10 -30 N Lực Lorenxơ tác dụng lên electron: f= evB = 1,6.10 -19 .2,5.10 7 .2.10 -4 = 8.10 -16 N P 〈〈 f vì vậy có thể bỏ qua trọng lượng đối với độ lớn cuả lực Lorenxơ. 3. Bài 22.7/55 sách bài tập Sau khi được gia tốc qua hiệu điện thế U = 400V vận tốc cuả electron là : v = m eU2 Bán kính quỹ đạo tròn trong từ trường cuả electron : R = eB mv eR mv B =⇒ = m eU eR m 2 B = 219 31 10.710.6,1 400.210.1,92. −− − = eR Um = 0,96.10 -3 T IV. CỦNG CỐ Nắm các đặc điểm cuả lực Lorenxơ. + Nắm được công thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động trong điện trường đều. TIẾT 23: BÀI TẬP TỪ THÔNG –CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Ngày soạn : I. MỤC TIÊU BÀI HỌC GV: Liên Quang Thịnh -6- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 1. KIẾN THỨC + Nắm được công thức tính từ thông,đơn vị từ thông. + Nắm được nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 2. KĨ NĂNG +Giải được các bài tập liên quan đến từ thông và hiện tượng cảm ứng điện từ. +Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. 3. THÁI ĐỘ - Học sinh tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2. HỌC SINH : Làm các bài tập trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1: Kiểm tra bài cũ 2 Hệ thống kiến thức + Từ thông qua một diện tích S của một mạch kín đặt trong một từ trường đều: α cosBS=Φ Với α = ( B , n ) + Định luật Lenxơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên cuả từ thông ban đầu qua mạch kín. -Nếu từ thông qua ( C ) tăng : C B B↑↓ -Nếu từ thông qua ( C ) giảm: C B B↑↑ 3. Xác định từ thông gưỉ qua diện tích S cuả một mạch kín H Đ của GV- HS ND b ài t ập - Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài. -Chép đề và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài: a = 10cm = 0,1m, B =0,02T Φ ? - Cho HS thực hiện để xác định Φ . 1. Bài 23.6/59 sách bài tập Ta có góc hợp bởi B và n : α a/ α = 0 0 hoặc 180 0 +Từ thông gửi qua diện tích S : Φ = Bscos α = ± B.a 2 = ± 0,02.10 -2 = ± 2.10 -4 Wb b/Giống câu a. c/ α = 90 0 Từ thông gửi qua diện tích S : Φ = 0 d,e/ Φ = Bscos α = ± B.a 2 cos 45 0 = ± 0,02.10 -2 2 2 = ± 2 .10 -4 Wb 4/ Xác định chiều dòng điện cảm ứng bằng định luật Len-xơ H Đ của GV- HS ND b ài t ập - Cho HS đ ọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài. 2/Bài 23.8/59 sách bài tập a/Khi cho vòng dây( C ) dịch chuyển ra xa ống dây: từ thông qua ( C ) giảm: C B B↑↑ . +Từ trường ban đầu B do dòng điện qua ống dây gây ra có chiều như hình vẽ(dùng quy tắc nắm tay phải) → chiều cuả từ trường cảm ứng C B B↑↑ Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) cùng chiều kim đồng hồ tức là cùng chiều dòng điện qua ống dây( xác định bằng quy tắc nắm tay phải). GV: Liên Quang Thịnh -7- B C B (C) + _ i R 1 GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN b/Khi cho R 1 tăng thì điện trở toàn mạch tăng,dòng điện qua mạch chính giảm( rR I + = ξ ) do đó hiệu điện thế giưã hai cực cuả nguồn tăng lên : từ thông qua ( C ) tăng : C B B↑↓ . Do đó dòng điện cảm ứng trong (C) chạy ngược chiều kim đồng hồ(ngược chiều dòng điện qua ống dây). VI. CỦNG CỐ - DẶN DÒ + Nắm được công thức tính từ thông,đơn vị từ thông. + Nắm được nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. Tiết 24: BÀI TẬP SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. KIẾN THỨC : +Nắm được nội dung định luật định luật Faraday về suất điện động cảm ứng. +Nắm được quan hệ giưã suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. 2. KĨ NĂNG +Giải được các bài tóan cơ bản về suất điện động cảm ứng - Học sinh tự giác làm bài 3. THÁI ĐỘ - Học sinh tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2. HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Hệ thống kiến thức + Độ lớn cuả suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín: t e c ∆ ∆Φ = = t∆ Φ−Φ 12 +Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây t Ne c ∆ ∆Φ = =N t∆ Φ−Φ 12 3. Bài mới H Đ của GV- HS ND b ài t ập 1/Bài 4 - Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài. -Chép đề và xácđịnh yêu cầu cuả đề bài: a = 10cm,i = 2A r = 5 Ω . t B ∆ ∆ ? t B ∆ ∆ 1/Bài 4/152 sgk Suất điện động cảm ứng trong mạch: = c e i.r = 10 (V) Độ biến thiên từ thông qua mạch kín: t e c ∆ ∆Φ = t SB ∆ ∆ . 3 2 10 1,0 10 === ∆ ∆ ⇒ S e t B c ( T/s) GV: Liên Quang Thịnh -8- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 2. Bài 5 - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài. -Cho: a = 10cm=0,1m; B ⊥ mặt khung.B 1 = 0; B 2 = 0,5T; tΛ = 0,05s ; = c e ? 3. Bài 24.4 - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài. -Cho: N = 10 3 vòng; S =100cm 2 =10 -2 m 2 ;R=16 Ω B // trục hình trụ. t B ∆ ∆ =4.10 -2 T/s. Công suất toả nhiệt P trong ống? -Để tính công suất toả nhiệt (P = Ri 2 ) → Tính i → Tính e c. 4/Bài 24.5 - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài. Cho: S =100cm 2 =10 -2 m 2 C = 200 µ F; t B ∆ ∆ =5.10 -2 T/s q ? 2. Bài 5/152 sgk Suất điện động cảm ứng trong khung: α = 0 0 hoặc 180 0 +Từ thông gửi qua diện tích S : Φ = Bscos α = ± B.a 2 t e c ∆ ∆Φ = = t∆ Φ−Φ 12 = t aBaB ∆ − 2 1 2 2 = t BBa ∆ − ).( 12 2 = 05,0 1,0.5,0 2 = 0,1V 3. Bài 24.4/62 sách bài tập Từ thông qua ống dây: Φ = Bscos0 0 = NBS Vì B tăng nên Φ tăng: trong ống dây xuất hiện suất điện động cảm ứng: e c = S t N t ∆ ∆Φ = ∆ ∆Φ Với t B ∆ ∆ = 410 - 2 T/s = 1000.4.10 -2 .10 -2 = 0,4 V. Cường độ dòng điện cảm ứng: i = R e c = 16 4,0 = 40 1 A Công suất nhiệt toả ra trong ống dây theo định luật Jun-Lenxơ: P = Ri 2 = 16. 2 40 1 = 10 -2 W 4/Bài 24.5/62 sách bài tập +Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch: e c = 0 0cos t B S t ∆ ∆ = ∆ ∆Φ = 10 -2 .5.10 -2 = 5.10 -4 V +Vì mạch hở nên hiệu điện thế giưã hai bản tụ điện : u c = e c = 5.10 -4 V +Điện tích cuả tụ điện: q = C.u c = 200.10 -6. 5.10 -4 = 10 -7 C VI. CỦNG CỐ - DẶN DÒ +Nắm được nội dung định luật định luật Faraday về suất điện động cảm ứng. +Nắm được quan hệ giưã suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. TIẾT 25: BÀI TẬP TỰ CẢM Ngày soạn: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC GV: Liên Quang Thịnh -9- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 1. KIẾN THỨC : +Nắm được công thức tính từ thông riêng, độ tự cảmcuả ống dây,biểu thức tính suất điện động tự cảm. +Nắm được công thức tính năng lượng từ trường cuả ống dây. 2. KĨ NĂNG +Giải được các bài tóan cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường. +Hiểu được ứng dụng cuả cuả cuộn cảm trong các thiết bị điện. 3. THÁI ĐỘ - Học sinh tự giác làm bài II. CHUẨN BỊ 1. GIÁO VIÊN: Một số bài tập. 2. HỌC SINH : Làm các bài tập trong sgk và một số bài tâp trong sách bài tập đã dặn ở tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 2. Hệ thống kiến thức + Suất điện động tự cảm : t i L t e tc ∆ ∆ −= ∆ ∆Φ −= +Độ tự cảm cuả ống dây: L = π 4 S l N 2 7 10 − +Năng lượng từ trường cuả ống dây tự cảm: W = 2 1 L.i 2 3. Bài mới H Đ của GV-HS ND bài t ập 1/Bài 6 - Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu cuả đề bài. -Cho: l = 0,5m; N = 1000vòng R = 20/2 = 10cm = 0,1m L ? 2. Bài 7 - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài. -Cho:e tc =10V;L=25mH=0,025H i giảm từ i a đến 0trong 0,01s. i a ? 3. Bài 8 - Cho HS đọc đề và tóm tắt đề bài ;vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.5/157sgk. -Cho: i = 1,2A; L = 0,2H K chuyển sang b, tính Q R =? 1/Bài 6/157 sgk Độ tự cảm cuả ống dây: L = π 4 S l N 2 7 10 − = π 4 2 2 7 1,0. 5,0 1000 10 π − = 0,08(H) 2. Bài 7/157 sgk Độ lớn Suất điện động tự cảm trong cuộn dây: e tc = L. 75,0 01,0 10.25 3 == ∆ ∆ − a i t i a i⇒ = 0,3(A) 3. Bài 8/ 157sgk Khi có dòng điện qua cuộn cảm,trong cuộn cảm tích lũy năng lượng: W = 2 1 L.i 2 = 2 1 .0,2.1,2 2 = 0,144(J) Khi chuyển khóa Ktừ vị trí a sang vị trí b thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm giảm,xảy ra hiện tượng tự cảm.Năng lượng từ trường trong ống dây chuyển sang cho điện trở R dưới dạng nhiệt năng làm điện trở nóng lên. GV: Liên Quang Thịnh -10- [...]... tồn phần: Anh sáng truyền từ một mơi trường tới một mơi trường chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần: i ≥ igh + Cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần: sinigh = Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học GV: Liên Quang Thịnh -11- n2 ; với n2 < n1 n1 Nội dung cơ bản GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN... Liên Quang Thịnh -12- 2 Sinα< n12 − n 2 = 1,5 2 − 1,412 = GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 0,5 = sin300 => α < 300 Bài 27.7 Tính n2 n sin 45 0 Rút ra kết luận a) Ta có 2 = > 1 => n2 > n3 n3 sin 30 0 mơi trường nào chiết n3: Mơi trường (2) chiết quang hơn quang hơn mơi trường (3) u cầu học sinh xác Tính igh n2 sin 30 0 1 n2 = b) Ta có sinigh = = 0 n1 sin 45 định từ đó kết luận 2 n3 Bài 3 trang 129... giải thích tại sao chọn D Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Câu 5 trang 172 : D Câu 6 trang 172 : A Câu 7 trang 173 : C Câu 27.2 : D Câu 27.3 : D Câu 27.4 : D Câu 27.5 : D Câu 27.6 : D Nội dung cơ bản Bài 8 trang 173 u cầu học sinh tính góc giới hạn phản xạ tồn phần Tính igh Ta có sinigh = 1 1 n2 = = = n1 n1 2 sin450 Xác định góc tới khi... Tương tự : dV = 17,8cm và dV = 112 ,2cm (loại) 3) Dặn dò : Đọc trước bài kính lúp Xác đònh vò trí đặt gương gần nhất GV: Liên Quang Thịnh -20- IV Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tiết 32+ 33 BÀI TẬP KINH LÚP VÀ KÍNH HIỂM VI I Mục tiêu bài dạy : Rèn luyện kỷ năng vận dụng các công thức của thấu kính, cách vẽ ảnh qua thấu kính, độ bội giác của các quang cụ để giải các bài tập có liên quan, đặc biệt là hệ thấu kinh... phân kì GV: Liên Quang Thịnh -26- Trường hợp thấu kính phân kì: Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài hocï Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu học sinh về nhà giải các câu hỏi và bài tập trang 75, 76 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Liên Quang Thịnh -27- ... chừng ở vô cực d1 = O1O2 – d2 = 17 - 4 = 13 (cm) d '1 f 1 Tính độ dài quang học Tính độ bội giác 13.1 => d1 = d ' − f = 13 − 1 = 1,0833 (cm) 1 1 Độ dài quang học : δ = O1O2 – (f1 + f2) = 17 – 5 = 12 (cm) δ OCC 12.25 Độ bội giác : G∞ = f f = = 75 1 2 1.4 Vậy phải đặt vật cách vật kính trong khoảng : 1,0797cm ≤ d1 ≤ 1,0833cm Bài 6 trang 160 Cho h/s đọc và tóm tắt Đọc, tóm tắt Giải Nêu cách điều chỉnh a)... tiêu cự nước Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu quang hệ gồm thấu kính ghép với gương phẵng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản 1 Quang hệ gồm thấu kính ghép với gương phẵng + Sơ đồ tạo ảnh: Vẽ hình 6.8 Vẽ hình L G L Yêu cầu hs ghi sơ đồ tạo Ghi sơ đồ tạo ảnh AB → A1B1 → A2B2 → ảnh A3B3 d1 ; d1’ d 2 ; d2’ d3 ; d3’ + Ảnh trung gian: Xác đònh d2 A1B1 là ảnh tạo bởi thấu kính... Khi i1 = i2 thì D = Dmin và : sin Hoạt động 1: Giải một số bài tập cơ bản: HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA H.S GV: Liên Quang Thịnh -14- A D min + A = nsin 2 2 BÀI GIẢI GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán Cho h/s nêu hướng giải Đọc, tóm tắt Bài 3 trang 132 : Giải a) Tính góc lệch của tia sáng : 2 Nêu hướng giải : o sin i1 1 Tính r1 để tính r2 từ sinr1 = = 2 = = sin30 =>... Tia qua quang tâm O truyền thẳng - Tia tới đi song song với trục chính, tia ló qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm ảnh chính F - Tia tới đi qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm vật chính F’, tia ló song song với trục chính - Tia tới song song với một trục phụ, tia ló qua (hoặc kéo dài qua) tiêu điểm ảnh phụ F p Hoạt động 2: giải một số bài tập Hoạt động của G.V Hoạt động của H.S Nội dung GV: Liên Quang Thịnh... dài qua) tiêu điểm ảnh phụ F p Hoạt động 2: giải một số bài tập Hoạt động của G.V Hoạt động của H.S Nội dung GV: Liên Quang Thịnh -16- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN Cho h/s đọc và tóm tắt bài toán Cho h/s nêu hướng giải Đọc, tóm tắt Bài 6 trang 136 Ở trong Giải không khí : D = Hướng giải : Viết biểu thức tính độ tụ trong n 1 1 không khí và trong Ở trong nước : Dn = ( n − 1)( R + R ) nước Lập tỉ số . ứng. +Nắm được quan hệ giưã suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. TIẾT 25: BÀI TẬP TỰ CẢM Ngày soạn: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC GV: Liên Quang Thịnh -9- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 1. KIẾN. nghiệm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản GV: Liên Quang Thịnh -11- GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN sinh Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Yêu cầu hs giải thích. chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 172 : D Câu 6 trang 172 : A Câu 7 trang 173 : C Câu 27.2 : D Câu 27.3 : D Câu 27.4 : D Câu 27.5 : D Câu 27.6 : D Hoạt

Ngày đăng: 28/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w