1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 4-5 TUỔI

30 8,6K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 217 KB

Nội dung

SNG KIN KINH NGHIM Đ TI: Mét sè biÖn ph¸p ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ 4-5 tuæi I, §Æt vÊn ®Ò: 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Vai trò của ngôn ngữ trong việc phát triển toàn diện cho trẻ: - Vai trò của ngôn ngữ đối với giáo dục trí tuệ: + Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh: • Trẻ em luôn có nhu cầu muốn tìm hiểu thế giới xung quanh. Thông qua ngôn ngữ lời nói của người lớn, trẻ làm quen với các sự vật, hiện và hiểu những đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dung….của chúng và học được từ tương ứng (ví dụ: Trẻ làm quen với xe đạp, trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, công dụng…của xe đạp và nói được từ “xe đạp”). • Trẻ tiếp thu kiến thức từ môi trường xung quanh thông qua khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, trên cơ sở đó trẻ khái quát về vật. Ví dụ khi trẻ nhận xét về xe đạp: Trẻ nhìn thì biết được màu đỏ (xanh). Trẻ quay bàn đạp thì bánh xe quay. Trẻ sờ vào sườn xe thì biết nó láng, bóng. Từ ngữ giúp cho việc cũng cố những biểu tượng đã hình thành ở trẻ. • Đối với trẻ lớn, trẻ không chỉ nhận biết các sự vật hiện tượng xung quanh gần gũi, mà còn tìm hiểu những sự vật hiện tượng không xuất hiện trực tiếp trước mắt trẻ, những sự vật xảy ra trong quá khứ, tương lai. Như vậy ngôn ngữ không chỉ giúp cho trẻ củng cố kiến thức mà còn mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. • Ngôn ngữ phát triển trẻ hiểu được những lời giải thích của người lớn, nên hoạt động trí tuệ, các thao tác tư duy ngày càng được hoàn thiện, kích thích trẻ tích cực hoạt động trí tuệ. + Ngôn ngữ là phương tiện hữu hiệu nhận thức: Trang 2 • Khi trẻ đã nhận thức được thế giới khách quan, trẻ tiến hành các hành động với nó và trẻ sử dụng ngôn ngữ để kể lại, miêu tả sự vật hiện tượng. • Trong giao tiếp hàng ngày với mọi người xung quanh trẻ sử dụng lời nói để trình bày ý nghĩ, tình cảm hiểu biết…của mình với mọi người xung quanh. Cho nên việc tạo cho trẻ được nghe hiểu và được nói là hết sức cần thiết trong giáo dục ngôn ngữ. - Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục đạo đức. + Ngôn ngữ đóng vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh những hành vi và việc làm của trẻ. Trong giao tiếp hàng ngày thông qua chuyển kể, ca dao, đồng dao,…trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi, trong cuộc sống, giáo viên đưa đến và giảng dạy cho trẻ những hành vi đẹp. + Thông qua ngôn ngữ trẻ biết những gì nên, không nên, qua đó rèn luyện những phẩm chất đạo đức tốt ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những khái niệm ban đầu về đạo đức: ngoan – hư, tốt – xấu, thật thà – không thật thà…. - Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục thẩm mỹ. + Trong giao tiếp với người lớn, trẻ nhận thức được cái đẹp trong thế giới xung quanh, qua đó làm cho tâm hồn trẻ càng thêm bay bổng, trí tưởng tượng càng thêm phong phú, đồng thời trẻ càng thêm yêu quý cái đẹp, trân trọng và có ý thức sáng tạo ra cái đẹp. + Thông qua ngôn ngữ văn học trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi trong cuộc sống. Từ đó giáo dục trẻ có ý thức trân trọng những sản phẩm văn hóa của dân tộc mình. - Vai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục thể lực: + Trong các buổi tập luyện thể lực, giáo viên dùng lời diễn đạt để hướng dẫn, giải thích động tác tư thế…trẻ nghe và điều chỉnh động tác theo mệnh lệnh của giáo viên. Trang 3 + Hàng ngày giáo viên hướng dẫn trẻ làm vệ sinh cá nhân, cách sử dụng thực phẩm, đồng thời giáo viên dùng các từ ngữ để động viên trẻ ăn ngon miệng và hợp vệ sinh. Vậy trong giáo dục thể lực cho trẻ, ngôn ngữ đóng vai trò điều khiển, hướng dẫn, động viên, khuyến khích trẻ. Vậy ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Sự phát triển chậm trễ về ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện cho trẻ. Cho nên việc phát triển lời mói cho trẻ đúng lúc và phù hợp với từng lứa tuổi là cần thiết. 1.2. Mối quan hệ giữa sự phát triển tâm lí và phát triển lời nói của trẻ: Trong quá trình hoạt động, con người phải nhận thức để phản ánh hiện thực khách quan xung quanh mình và thực hiện của bản thân mình. Kết quả hoạt động thực tiễn của con người ở mức độ nào là tùy thuộc vào trình độ nhận thức: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính. - Nhận thức cảm tính: + Phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện tượng. Cấp độ này gồm hai quá trình tâm lí: Cảm giác và tri giác. Cảm giác, tri giác các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống và thế giới khách quan xung quanh trẻ là nguồn gốc đầu tiên cũng là nội dung chủ yếu của vốn tri thức ban đầu của trẻ. + Cảm giác, tri giác các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống cùng với việc nghe và hiểu lới nói giúp trẻ sử dụng ngôn ngữ như là phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới. Trẻ có thể phân biệt và nói tên các màu sắc, hình thành các biểu tượng về sắc thái của chúng. Lĩnh hội các khái niệm về không gian, định hướng về thời gian; nhạy cảm về âm thanh, kỹ năng lắng nghe và phân biệt các âm thanh trong hoàn cảnh xung quanh, phân biệt bằng cảm giác vật chất của các vật thể và diễn đạt bằng lời nói các cảm giác đó (như nhẵn nhụi, mềm mại, cứng - mềm, lạnh - ấm…).v.v Trên cơ sở đó dễ hình thành được những biểu tượng, khái niệm đúng đắn về về sự vật, hiện tượng. Trang 4 - Nhận thức lí tính: + Nhận thức lí tính là cấp độ nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất (bên trong) và những mối liên hệ, quan hệ có tính chất quy luật của hiện thực mà trước đó ta chưa biết. Cấp độ này bao gồm các quy trình trí nhớ, tưởng tượng và tư duy. Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bên trong của sự vật, hiện tượng, những mối quan hệ có tính chất quy luật của sự vật hiện tượng. Còn ngôn ngữ là công cụ của tư duy. K.Mác viết “Ngôn ngữ là hiện tượng trực tiếp của tư duy” – Tư duy được hiện thực hóa và biểu hiện ra ngoài nhờ có ngôn ngữ. Ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với tư duy, chúng luôn luôn dựa vào nhau mà tồn tại. + Ở tuổi nhà trẻ hầu hết các trẻ em đều rất tích cực trong hoạt động với đồ vật, nhờ đó mà tư duy phát triển mạnh (tư duy trực quan- hành động). Đến tuổi mẫu giáo tư duy của trẻ chuyển từ bình diện bên ngoài vào bình diện bên trong (tư duy trực quan- hình tượng) nhưng vẫn gắn liền với hành động vật chất bên ngoài. Việc phát triển tư duy không thể tách rời việc trau dồi ngôn ngữ bởi vì ngôn ngữ là phương tiện, là hình thức biểu đạt của tư duy. Trong sự diễn biến của quá trình tư duy, nhờ ngôn ngữ, mà ta tiến hành các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh,… sản phẩm của tư duy là những khái niệm, phán đoán, suy lí được biểu đạt trong từ ngữ, câu v.v (Tuy nhiên, việc phát triển tư duy không thể thay thế việc rèn luyện năng lực cảm giác, tri giác, quan sát, trí nhớ. Vì nếu không có những tri thức cần thiết, không thu nhập được sự kiện, tài liệu thì không có gì để tư duy, tư duy không thể tiến hành bên ngoài những tri thức cụ thể được). 1.3. Phát triển ngôn ngữ trong chương trình GDMN mới vừa được Bộ GD-ĐT triển khai thực hiện từ năm học 2009-2010 được chia làm 5 lĩnh vực: - Phát triển thể chất: Trang 5 + Khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. + Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, dúng tư thế. + Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian. + Có kĩ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay. + Có một số hiểu biết về thực phẩm và lợi ích của viêc ăn uống đối với sức khỏe. + Có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân. - Phát triển nhận thức: + Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. + Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. + Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. + Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời nói,…) với ngôn ngữ là chủ yếu. + Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm sơ đẳng về toán. - Phát triển ngôn ngữ: + Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hằng ngày. + Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…). + Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hằng ngày. + Có khả năng nghe và kể lại các sự việc, kể lại truyện. Trang 6 + Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi. + Có một số kĩ năng ban đầu về đọc và viết. - Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội: + Có ý thức về bản thân. + Có một số phẩm chất cá nhân: Mạnh dạn, tự tin, tự lực. + Có một số kĩ năng sống: Tôn trọng, quan tâm, chia sẻ, hợp tác, thân thiện. + Thực hiện một số qui tắc, quy định trong sinh hoạt ở gia đình, trường lớp mầm non, cộng đồng gần gũi. - Phát triển thẩm mĩ: + Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. + Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. + Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật. 1.4. Vai trò của tác phẩm văn học trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: Ngôn ngữ của truyện rất phức tạp, đa dạng, bao gồm ngôn ngữ bên trong của các nhân vật (độc thoại), ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ của người kể chuyện… lời kể và cách kể có nghệ thuật sẽ có tác dụng lớn đối với việc thể hiện nội dung tư tưởng của truyện. - Thông qua tác phẩm văn học (truyện: “Ba ngọn Đèn”, “Kiến con đi ôtô”, “Qua đường”, thơ: “Trên đường”, “Chiếc cầu mới”, “Gấu qua cầu”…) trẻ biết được cái tốt, cái xấu, cái gì nên và không nên, từ đó tác phẩm văn học tác động đến hành vi, việc làm của trẻ. Trong quá trình học, trẻ sẽ được đóng vai làm nhân vật trong truyện, đóng vai nào trẻ sẽ làm đúng, giọng nói phù hợp với vai đó, đồng thời trẻ sẽ sáng tạo ra lời nói khác nhưng phải phù hợp với nội dung và Trang 7 hoàn cảnh của câu chuyện. Còn thơ thì trẻ được đọc nhiều lần, đọc cho chuẩn, và có thể đặt tên cho bài thơ. Từ đó kích thích trẻ nói, nếu sai thì sửa cho trẻ, nên ngôn ngữ của trẻ được phát triển hơn. - Ngoài ra có thể cho trẻ kể theo tranh, trẻ sử dụng từ theo ý mình, cứ thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với văn học thì ngôn ngữ của trẻ sẽ diễn đạt mạch lạc, Lôgic và phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi,… Vì vậy tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ rõ ràng, chính xác, cho trẻ tự tin để diễn đạt những gì mà trẻ thấy và cảm nhận qua tác phẩm văn học đó. 1.5. Lý do chọn đề tài: - Trẻ còn nói ngọng, nói đớt, phát âm chưa chuẩn, âm khó. - Thường phát âm sai về thanh điệu do thanh quản phát triển chưa hoàn thiện và do đặc điểm của từng vùng. Sai những âm chính, âm đầu, âm đệm, âm cuối. - Trẻ nói câu cụt, thiếu thành phần. Vì vậy, nên ta phải nghiên cứu một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo cho trẻ Chồi 1 qua viêc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu khả năng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo. - Rút ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Chồi 1qua việc tổ chức ho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu khả năng ngôn ngữ của trẻ nhóm từ 4-5 tuổi. 4.Ph¹m vi nghiên cứu: - Nghiên cứu trên 20 trẻ tại líp 4TA trường mÇm non Gia Têng 5. Phương pháp nghiên cứu: Trang 8 - Phương pháp nghiên cứ tham khảo tài liệu, giáo trình về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. - Phương pháp khảo sát điều tra thực tiễn. - Phương pháp thực nghiệm. - Tổng kết kinh nghiệm. Ii, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò: 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Đặc điểm phát âm: - Nhìn chung trẻ đã phát âm tốt hơn, rõ hơn, ít ê a, ậm ừ. - Trẻ vẫn còn sai những âm, thanh khó hoặc những từ có 2, 3 âm vị, sai những âm tiết có nhiều âm vị. Tuy nhiên, các lỗi sai đã ít hơn. - Đã xuất hiện ở lời nói của trẻ những khái quát, kết luận đơn giản một cách mạch lạc. - Đến 5 tuổi trẻ có thể phát âm mềm dẻo, các loại âm của tiếng mẹ đẻ hoặc của một thứ tiếng nước ngoài nào đó mà trẻ được tiếp xúc. Kết luận: Qua thực tế tìm hiểu đặc điểm phát âm của trẻ ta thấy rằng: - Lỗi phát âm của trẻ được giảm dần theo lứa tuổi và các thành phần âm tiết mà trẻ mắc lỗi được xếp theo thứ tự từ ít đến nhiều như sau: + Thanh điệu. + Âm chính. + Phụ âm đầu. + Phụ âm cuối. + Âm đệm. 1.2. Đặc điểm vốn từ: - Vốn từ trẻ tăng nhanh khoảng 1300 – 2000 từ. Danh từ và động từ chiếm ưu thế, tính từ và các loại từ khác trẻ đã sử dụng nhiều hơn. - Trẻ đã sử dụng chính xác các từ chỉ tính chất không gian như: Cao, thấp, dài, ngắn; các từ chỉ tốc độ như: Nhanh, chậm; Màu: Đỏ, vàng, trắng, đen… Trang 9 Ngoài ra các từ có khái niệm tương đối như: Hôm nay, hôm qua, ngày mai, trẻ vẫn dùng chưa chính xác… - Một số còn biết sử dụng các từ chỉ màu sắc như: Xám, xanh lá cây, tím; 100% trẻ biết dùng các từ cao, thấp, rộng, hẹp; có 86,2% số trẻ đếm được từ 1- 10; 41,5% số trẻ đếm được từ 10 trở lên. * Kết luận: - Số lượng từ của trẻ tăng nhanh theo lứa tuổi. - Trong số lượng từ của trẻ thì danh từ và động từ chiếm ưu thế. Các từ chỉ tính chất, đặc điểm… chiếm số ít và tăng chậm. - Trẻ dùng từ chưa chính xác vì kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, chưa hiểu đầy đủ nghĩa của từ. - Số lượng từ của trẻ trong từng độ tuổi cũng rất khác nhau. - Vốn từ của trẻ không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng về cả chất lượng. Cuối tuổi mẫu giáo trẻ biết sử dụng cả những từ có tính chất khái quát, trừu tượng, gợi cảm. 1.3. Đặc điểm ngữ pháp và khả năng nói mạch lạc của trẻ lớp 4-5 tuæi - Trẻ dùng câu dài hơn. Ví dụ: Ở nhà con có áo đầm nhiều lắm: màu xanh, màu đỏ, màu vàng. - Trẻ ít sử dụng câu ghép, ít sử dụng câu cụt hơn. - Trẻ đã có khả năng kể lại chuyện, kể theo tranh và kể theo trình tự trước sau. Tuy nhiên trẻ dùng từ chưa chính xác. Ví dụ: “Con thưa bầy cô” - Một số trẻ nói mạch lạc và đọc được những bài đồng dao, thơ. Tuy nhiên còn một số trẻ khó nhớ và nói còn ngọng, đớt, nói chưa lưu loát. 1.4. Lý luận chung về khả năng ngôn ngữ và biện pháp phát triển ngôn ngữ của trẻ: - Vị trí tiếng mẹ đẻ trong hệ thống giáo dục Mầm non “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển trí tuệ, là kho tàng của mọi tri thức”. Chính vì vậy, giáo Trang 10 dục ngôn ngữ cho trẻ phải bắt đầu từ rất sớm, khi các em còn bé và phải thực hiện sự giáo dục ấy bằng tiếng mẹ đẻ. Ngôn ngữ phát triển sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển cá tính và ngược lại mọi khía cạnh của sự phát triển cá tính đều có tác dụng đến sự phát triển của ngôn ngữ. Do đó, tiếng mẹ đẻ có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục mầm non. - Đối tượng nghiên cứu của môn Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ. + Đối tượng: phương pháp phát triển lời nói cho trẻ mầm non là một bộ phận khoa học ứng dụng. Nó nghiên cứu cơ sở lí luận, hệ thống khái niệm cơ bản của môn học, nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ, nội dung phương pháp và hình thức cũng như phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong từng lứa tuổi. Vậy: Đối tượng nghiên cứu của bộ môn phương pháp phát triển lời nói cho trẻ là các qui luật hoạt động sư phạm nhằm hình thành và phát triển lời nói cho trẻ trước tuổi đi học. + Nhiệm vụ môn học: • Cung cấp cho giáo sinh sư phạm những tri thức cần thiết về phương pháp phát triển lời nói cho trẻ một cách hệ thống và khoa học. • Rèn luyện cho giáo sinh kỹ năng tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi, học tập, lao động và các hoạt động khác nhằm mục đích phát triển ngôn ngữ cho trẻ. • Giáo dục cho giáo sinh có ý thức hoàn thiện ngôn ngữ của chính mình, coi đó là một trong những phương tiện để phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Mối liên hệ giữa môn Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ với các ngành khoa học khác: • Triết học • Với Tâm lí học • Với Giáo dục học • Với giải phẫu sinh lí Trang 11 [...]... phỏt trin hon ton mi cho kh nng ngụn ng ca tr S khụng bao gi l quỏ sm c cho tr nghe Ngay khi va cho i Tr cú th nhn bit nhng li ru ờm m v mt s bc tranh rc r Bng vic c cho tr nghe cng sm cng tt bn ang t nn múng cho mt ngy mai d dng hn cho tr + Mụ t: Ch n gin bng vic mụ t cho tr nhng gỡ tr ang lm, ang nghe v ang nhỡn thy, bn s giỳp tr rt nhiu trong vic phỏt trin kh nng núi Hóy tp cho con bn bit mụ t hỡnh... vai, lm cho ngụn ng i thoi ca tr thờm phong phỳ v a dng + Chi úng kch: T chc cho tr chi úng kch l mt phng phỏp tt phỏt trin ngụn ng i thoi cho tr Ni dung kch c chuyn th t tỏc phm vn hc m tr ó c lm quen Tr lm quen vi cỏc mu cõu vn hc ó c gt gia chn lc Khi úng tr c gng th hin ỳng ng iu, tớnh cỏch nhõn vt m tr úng, giỳp cho ngụn ng ca tr mang sc thỏi biu cm rừ rt - Ngoi ra ta cú th phỏt trin ngụn ng cho. .. viờn phi núi ỳng, chớnh xỏc lm mu cho tr Trang 19 a cho tr xem tranh hoc vt tht: L hoa, cỏi phớch, qu na, con hu, ốn pin,nhng t m tr thng phỏt õm sai, cho tr phỏt õm nhng t ú, nu tr phỏt õm sai thỡ sa cho tr lin Gii thớch ngha ca t ú - Li v õm m: m m ch c lt qua nờn tr khú ghi nhn nhng õm ny Chớnh vỡ th, õm m thng b b qua Vớ d: Tr phỏt õm khuch khoỏc thnh kht khỏc, lot choc thnh lt cht, chic thuyn thnh... giỏo cho hc sinh Trang 23 thc hnh ngay m bo mc ớch luyn phỏt õm, cụ giỏo cn chỳ ý xem cỏc em phỏt õm cú ỳng khụng Nu sai, cn sa ngay cho chỏu v cho chỏu c li + Trũ chi biu din c th, ca dao, ng dao cú tỏc dng ln trong vic rốn luyn ng õm cho tr, tr dn nm c cỏch c on no nhanh, on no chm, on no lờn ging, on no xung ging, cỏch th hin tỡnh cm bun vui Qua ú tr dn cú ý thc v õm iu, nhp iu, tit tu + Trc khi cho. .. phỏt trin ngụn ng cho tr, trũ chi hc tp cng cú mt vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ngụn ng cho tr, bi l c im la tui mu giỏo tr hc m chi Song thc t hin nay Trang 28 trong chng trỡnh giỏo dc mm non, trong cỏc hot ng chung núi chung v hot ng chung cho tr phỏt trin ngụn ng tr qua tỏc phm vn hc núi riờng cha tht chỳ trng ti vic phỏt trin ngụn ng cho tr Qua thc nghim cho chỳng ta thy... õm ụi lm cho cu to õm tit phc tp hn, phỏt õm khú khn hn Bin phỏp: + Phi thng xuyờn phỏt õm + Gii thớch cho tr hiu l õm chớnh trong t, l nh ca õm tit, khụng th thiu + Núi chuyn trc tip vi tr, cú th t cõu hi tr tr li - Li v õm cui: Tr min Nam phỏt õm sai cỏc ph õm cui n thnh ng, t thnh ch, nh thnh n, ch thnh c Bin phỏp: + Cú th a tranh tu thy v cho tr núi, phỏt õm cha ỳng thỡ cú th phỏt õm cho tr nghe... thun T chc luyn phỏt õm cho tr thụng qua cỏc bi ng dao v cỏc tit dy th truyn - Th, ng dao, ca dao, tc ng mang tớnh nhp iu cao cú vn iu + Khi c cho tr nghe, cụ giỏo cn truyn t õm iu vui ti, ờm du, n vi tr Qua ú giỳp tr cm nhn c vn iu ca ting Vit + Luyn phỏt õm cho tr cn chn cỏc trũ chi cú ý ngha v tỏc dng v mt ng õm Trũ chi ú phi cú nhng cõu, nhng ting trong ú cú õm nh luyn cho tr nh trũ chi nu na nu... nhiu, núi nh, thm chớ khụng nghe, khụng hiu tr ang núi gỡ ra mt s bin phỏp phỏt trin ngụn ng cho tr thụng qua vic t chc cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc v khc phc cỏc li ngụn ng ca tr thng mc phi: - Bin phỏp rốn luyn phỏt õm cho tr cú th trong gi hc vui v trong gi vui chi khi tr phỏt õm sai cng cú th luyn phỏt õm cho tr: + Dy tr phỏt õm chun l dy tr bit phỏt õm chớnh xỏc nhng thnh phn ca õm tit (thanh... thc nghim trờn 10 tr, em rỳt ra c nhiu kinh nghim cho bn thõn v cú bin phỏp giỳp tr cú kh nng phỏt trin ngụn ng tt hn: + Vic dy tr lm quen tỏc phm vn hc khụng th tỏch ri Vic cho tr c nhỡn thy cụ núi v phỏt õm ca cụ phi to rừ cho tr lng nghe v khi lờn k li chuyn tr phỏt õm ỳng v chun ca tng nhõn vt + Giỏo viờn cn c, k chuyn din cm v cn c k nhiu ln cho tr nghe tr nm c t v hiu phỏt õm ỳng + tr phỏt... õm cho ỳng v khi tr k li din t mch lc, rừ ý Phỏt trin vn t cho tr gi vai trũ to ln trong vic hỡnh thnh v phỏt trin ngụn ng - phng tin phỏt trin t duy v l cụng c hot ng trớ tu Vi tm quan trng ú nờn giỏo viờn mm non phi l ngi ch ng thng xuyờn tin hnh vic phỏt trin ngụn ng cho tr Cỏc bin phỏp ó nờu trong ti úng vai trũ quan trng ú nờn giỏo viờn phi l ngi ch o thng xuyờn tin hnh vic phỏt trin vn t cho . khích trẻ. Vậy ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục trẻ. Sự phát triển chậm trễ về ngôn ngữ có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển toàn diện cho trẻ. Cho nên việc phát triển lời mói cho. triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo cho trẻ Chồi 1 qua viêc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu khả năng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo. - Rút ra một số biện. 10 trẻ chỉ có 3 trẻ nói chuẩn, còn 7 trẻ nói không chuẩn và phát âm sai nhiều, nói nhỏ, thậm chí không nghe, không hiểu trẻ đang nói gì. Đề ra một số biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ

Ngày đăng: 28/04/2015, 16:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w