1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA HOC KI II.TOAN 8.LINH HA HOA

4 282 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 447 KB

Nội dung

Kiểm tra học kỳ II Toán 9 A- Mụcđích, yêu cầu kiểm tra: Bài kiểm tra học kỳ II nhằm đánh giáđúng, phân loại đợc chất lợng nhận thức của học sinh các nội dung sau: 1- Về kiến thức: - Học sinh nắm vững về nghiệm, tập nghiệm của phơng trình, bất phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Các kiến thức cơ bản về hàm số y = ax 2 (a 0). Phơng trình bậc hai một ẩn số. - Các kiến thức về góc với đờng tròn. - Các kiến thức về hình trụ, hình nón, hình cầu. 2- Về kỹ năng: - Học sinh biết giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Giải phơng trình bậc hai một ẩn và các loại phơng trình qui về bậc hai. - Vận dụng các kiến thức về góc với đờng tròn vào giải các bài toán cụ thể 3- Về thái độ: Giáo dục ý thức chủ động, tích cực tự giác trong học tập. B- Ma trận thiết kế đề kiểm tra Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ phơng trình, bất phơng trình hai ẩn. 2 0,5 2 0,5 1 2,0 5 3,0 Hàm số y = ax 2 ( a 0) Phơng trình bậc hai. 2 0,5 2 0,5 1 1,0 3 2,0 Góc với đờng tròn 2 0,5 2 0,5 1 2,0 1 1,0 4 4,0 Hình trụ, hình nón, hình cầu 2 0,5 2 0,5 4 1,0 Tổng 8 2,0 9 4,0 3 4,0 20 10 Tổng số thời gian làm bài:90 phút. Thời gian làm bài TNKQ: 27 phút 20 câu Thời gian làm bài TL: 63 phút 3 bài Tỷ lệ % dành cho các mức độ đánh giá. Nhận biết: 30% Thông hiểu: 40% Vận dụng: 30% Đề Kiểm tra học kỳ II (Thời gian 90 phút) I- Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A; B; C hoặc D trớc phơng án trả lời đúng: Câu1: Tìm khẳng địnhđúng trong các khẳng định sau: A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau; B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau; C. Trong hai cung ,cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn; D. Cả ba đều sai. Câu 2: Đờng tròn (O) có số đo cung AB bằng 140 0 thì số đo góc AOB là: A. 140 0 ; B.160 0 ; C.80 0 ; D.70 0 . Câu 3: Hệ phơng trình = =+ 623 42 yx yx có nghiệm là: A. x = 2; y = 0 ; B . x= -2 ; y =3; C. x = 1 ; y = 2; D. x = 0; y = 2. Câu 4: Trong một đờng tròn số đo góc nội tiếp bằng : A. Số đo của cung bị chắn; B. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung; C. Nửa số đo cung bị chắn; D. Cả A,B, C đều sai. Câu 5: Cho đờng tròn (O) đờng kính AB, M là điểm nằm trên đờng tròn (M khác A và B) .Số đo góc AMB bằng: A.180 0 ; B. 90 0 ; C. 45 0 ; D. 360 0 . Câu 6: Trên đờng tròn (O) lấy 3 điểm A,B, C sao cho cung AB bằng cung AC bằng cung CB. Ta có tam giác ABC là : A. Tam giác cân; B. Tam giác đều; C. Tam giác vuông; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng: A. Số đo cung bị chắn; B. Nửa số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung; C. Nửa số đo cung bị chắn; D. Số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Câu 8: Cho hệ phơng trình =+ =+ 1 42 yx yx (I) .Tìm khẳng định đúng : A. Hệ (I) có vô số nghiệm ; B. Hệ (I) vô nghiệm; C.Hệ (I) có 1 nghiệm duy nhất; D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 9: Số đo góc có đỉnh bên trong đờng tròn bằng: A. Số đo cung bị chắn; B. Tổng số đo cung bị chắn; C. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn; D. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. Câu 10: Số đo góc có đỉnh ở ngoài đờng tròn bằng: A.Hiệu số đo hai cung bị chắn; B. Nửa hiệu số đo hai cung bị chắn; C. Tổng số đo hai cung bị chắn; D. Nửa tổng số đo hai cung bị chắn. Câu 11: Hàm số sau là hàm số có dạng y = ax 2 : A. y = 2 2 x ; B. y = x 2 ; C. y = 1- 2x 2 ; D.y = 4 x 2 + 1. Câu 12: Với a> 0 hàm số y = ax 2 là hàm số: A. nghịch biến khi x > 0; B. đồng biến khi x < 0; C.nghịch biến khi x< 0; D. đồng biến khi x = 0. Câu 13: Hàm số y = 5x 2 là hàm số đồng biến khi : A. x R ; B. x = 0; C. x > 0: D. x < 0. Câu 14: Trong một tứ giác nội tiếp ta có: A. Tổng số đo 2 góc kề bằng 180 0 ; B .Tổng số đo 3 góc bằng 180 0 ; C. Tổng số đo 2 góc đối bằng 180 0 ; D. Tổng số đo hai góc đối bằng 360 0 . Câu 15: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A.Hình bình hành và hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp ; B. Hình chữ nhật và hình thang là tứ giác nội tiếp ; C. Hình vuông và hình thang vuông là tứ giác nội tiếp; D. Hình chữ nhật , hình vuông và hình thang cân là tứ giác nội tiếp. Câu 16: Đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0) là: A.Đờng thẳng; B. Parabol với đỉnh O; C. Đờng cong cắt trục hoành; D.Đờng cong cắt trục tung. Câu 17: Cho hàm số y = 4 2 x các điểm sau thuộc đồ thị hàm số: A. (2 ; 2); B.(1; 1); C.(3 ; 3); D.(4 ; 4). Câu 18: Đờng tròn ngoaị tiếp đa giác là đờng tròn: A.Tiếp xúc với các cạnh đa giác ; B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác; C. Có tâm trùng với đỉnh đa giác ; D. Cả A,B,C đều sai. Câu 19: Các đa giác sau có tâm đờng tròn ngoại tiếp và tâm đờng tròn nội tiếp trùng nhau: A. Tam giác vuông; B. Hình bình hành; C. Hình vuông; D.Tam giác cân. Câu 20: Trong các phơng trình sau, phơng trình nào là phơng trình bậc hai một ẩn: A. 4x 5 = 0 ; B. x 2 + 2 = 0; C. 3x 3 + 2x 2 4 = 0; D. 2 3 x + 2x + 2 = 0. II- Phần II: Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Giải phơng trình: x - 2 x 11 + = x x - 1 6 Câu 2: (2,0 điểm) Cho biểu thức: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình: Một ngời đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B dài 36 km. Lúc về ngời đó tăng vận tốc thêm 3 km/h, do đó thời gian về ít hơn thời gian đi là 36 phút. Tính vận tốc của ngời đó đi xe đạp lúc đi. Câu 3: (2,5 điểm) Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đờng tròn (O). Trên tia đối của các tia AB và CA lấy theo thứ tự hai điểm M và N sao cho MA = CN. a) So sánh hai góc ã OAB và góc ã OCA ; b) Chứng minh AOM = CON c) Chứng minh tứ giác OAMN nội tiếp đợc đờng tròn. Đáp án và thang điểm: 1. Phần trắc nghiệm khách quan: (4,0 điểm) Mỗi phơng án khoanh đúng đợc 0,2 điểm 1A; 2A; 3A; 4C; 5B; 6B; 7C; 8C; 9C; 10B; 11B; 12C; 13D; 14C; 15D; 16B; 17D; 18B; 19C; 20B. II Phần tự luận: (6,0 điểm) Câu 1 Hớng dẫn chấm Điểm Câu 1: (1,5 điểm) x - 2 x 11 + = x x - 1 6 (Điều kiện x 0 ; x 1) < = > ( ) ( ) ( ) 2 6 x - 2 . x - 1 x = 11 x -x + < = > 2 x - 7x + 12 = 0 Giải phơng trình này ta có x 1 = 4; x 2 = 3 ( Thoả mãn điều kiện) Vậy phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x 1 = 4; x 2 = 3. 0,5 0,5 0,5 Câu 2: (2,0 điểm) Gọi vận tốc của ngời đi xe đạp lúc đi là x km/h ( x > 0). Thì vận tốc lúc về là x + 3 km/h. Đổi 36 phút = 3 5 giờ. Thời gian lúc đi là 36 x . Thời gian lúc về là 36 x + 3 . Theo bài toán ta có phơng trình: 36 x - 36 x + 3 = 3 5 < = > 2 x + 3x - 180 = 0 Giải phơng trình này ta có x 1 = 12 ( thoả mãn) ; x 2 = -15 ( loại) Vậy vận tốc của ngời đó đi xe đạp lúc đi là 12 km/h. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Câu 3: (2,5 điểm) a) AO là tia phân giác của ã BAC nên ã OAB = ã OAC ; Mà OA = OC nên tam giác OAC cân ở O suy ra ã OAC = ã OCA . Vậy ã OAB = ã OCA . b) Ta có ã OAB + ã OAM = 180 0 ( kề bù); ã OCA + ã OCN = 180 0 ( kề bù); Mà ã OAB = ã OCA nên ã OAM = ã OCN Do đó AOM = CON suy ra ã OMA = ã ONC c) Hai điểm M và N trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OA Mà ã OMA = ã ONC nên bốn điểm A, O, M, N cùng thuộc một cung chứa góc dựng qua OA. Vậy tứ giác OAMN nội tiếp đợc đờng tròn. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 A B C O M N . Ki m tra học kỳ II Toán 9 A- Mụcđích, yêu cầu ki m tra: Bài ki m tra học kỳ II nhằm đánh giáđúng, phân loại đợc chất lợng nhận thức của học sinh các nội dung sau: 1- Về ki n thức:. Tìm khẳng địnhđúng trong các khẳng định sau: A. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau; B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau; C. Trong hai cung ,cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn. trình, bất phơng trình bậc nhất hai ẩn. - Các ki n thức cơ bản về hàm số y = ax 2 (a 0). Phơng trình bậc hai một ẩn số. - Các ki n thức về góc với đờng tròn. - Các ki n thức về hình trụ, hình nón,

Ngày đăng: 28/04/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w