Trên tnh thần cải cá h tư pháp, việc tổ chức thi hành dứt điểm bản án,quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay và c c quyết
Trang 1MỞ ĐẦU
Tại điều 136 Hiếp pháp năm 1992 (Đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001) qui định: "Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được c c cơ quan nhà nước,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành" Vì vậy, Thi hành án là hoạt động quan trọng, là giai đoạn t ếp theo của hoạt động xét xử nhằm đảm bảo cho bản án, quyết định của Toà án được thực thi hiệu quả trên thực tế Với mục đích thực thi cá bản án, quyết định có hiệu lực của Toà
án nói chung, thi hành án dân sự nói riêng thể thiện thước đo t nh thực tế, công bằng,đảm bảo cá quyền con người, quyền công dân
Trong t ến trình cải c ch tư pháp để hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam,có một văn kiện đánh dấu bước khởi đầu trong việc cải
c c tư pháp đó là NQ số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một
số nhiệm vụ trọng tâm công tá tư pháp trong thời gian tới Nghị quyết số NQ/TW khẳng định: “Chất lượng công tá tư pháp chưa ngang tầm với yêu cầu
08-và đòi hỏi của nhân dân, còn nhiều trường hợp vi phạm c c quyền tự do dân chủ của nhân dân, làm giảm lòng t n của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và c c
cơ quan tư pháp .” Do đó, việc có một văn bản có hiệu lực pháp lý c o do Quốc hội ban hành trong lĩnh vực thi hành án dân sự là hết sức cần thiết Cho nên tại kỳ họp thứ IV của Quốc hội khóa XI Luật thi hành án dân sự đã được Quốc hội thông qua ngày 14/11/2008 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2009
Trên tnh thần cải cá h tư pháp, việc tổ chức thi hành dứt điểm bản án,quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật hoặc chưa có hiệu lực pháp luật nhưng được thi hành ngay và c c quyết định khác theo quy định của Pháp luật,nhằm nâng c o kết quả thi hành án dân sự là một yêu cầu chuyên môn,chính trị đặt ra cho cơ quan thi hành án dân sự và từng chấp hành viên được giao nhiệm
vụ tổ chức thi hành án dân sự Đây cũng là vấn đề phải được quan tâm đúng mức trong quá trình quản lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động thi hành án dân sự Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác này, Đảng và Nhà nước ta đã đề
ra mục t êu trong những năm tới đây là phải "Tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ trong công tá thi hành án dân sự, nâng cao hiệu quả công tá thi hành án,giải quyết căn bản t nh trạng án tồn đọng Đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan thi hành án dân sự, nâng c o vai trò trá h nhiệm của c c cơ quan thi hành án" Nhiều năm qua, Chính phủ đã xá định công tác thi hành án dân
sự là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và đã đưa ra nhiều giải pháp hiệu
Trang 2quả nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trong công tá này Do vậy, công tá thi hành án dân sự trong những năm qua đạt được một số kết quả đáng khích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính phủ là: "Hệ thống cơ quan thi hành
án dân sự được hình thành trong cả nước, công tá thi hành án dân sự đã được triển khai và hoạt động có hiệu quả bước đầu" Tuy nhiên, bên cạnh đó, công
tá thi hành án dân sự hiện vẫn đang đứng trước những khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đang đặt ra cần được giải quyết Hiệu quả công tá giải quyết án chưa c o, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, và sự quan tâm, mong mỏi của Đảng, Nhà nước và nhân dân; hoạt động thi hành án chưa thật sự đảm bảo được t nh công bằng và nghiêm minh của pháp luật
Thực tế c c nhiệm vụ chính trị, cá mặt công tác thì nhiệm vụ, công tágiải quyết án tại Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên trong những năm qua đã đạt được những kết quả t ch cực,tạo được sự chuyển biến tốt trong công tác thi hành án dân sự Hàng năm Chi cục thụ lý trung bình trên 1.750 việc Chi cục đã chủ động xây dựng kế hoạch công tá để giải quyết làm giảm lượng án tồn đọng, chuyển kỳ sau Tuy nhiên, trong t nh hình chung cả nước số vụ việc án tồn còn c o, bình quân hàng năm số án tồn của Chi cục Thi hành án Long Xuyên thụ lý chuyển năm sau là trên 550 việc Đây là vấn đề bức xúc đặt ra trong công tá thi hành án dân sự hiện nay Thực trạng này,một phần xuất phát từ nguyên nhân: ý thức tuân thủ pháp luật của một số bộ phận nhân dân nói chung và một số cơ quan,tổ chức và cá nhân còn yếu kém.Mặt khá , là
do chưa có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa c c cơ quan bảo vệ pháp luật,cũng như cơ quan hữu quan trong quá trình thi hành án; hệ thống cá văn bản pháp lý về thi hành án dân sự được bổ sung, sửa đổi kịp thời nhưng một số điểm chưa sát t nh hình thực tế tại địa phương; gây cản trở và làm giảm hiệu quả công tá thi hành án dân sự
Nhằm tạo t ền đề tốt cho công tá giải quyết làm giảm lượng án tồn chuyển kỳ sau, nâng c o hiệu quả công tác thi hành án dân sự tại địa bàn thành phố Long Xuyên là vấn đề mang t nh cấp thiết, cần có sự nghiên cứu, đề ra cágiải pháp đồng bộ về nhiều mặt Với yêu cầu trên, việc chọn đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự tại Chi cục Thi hành án dân
cấp lý luận chính trị- hành chính là cần thiết và có ý nghĩa thực t ễn
Trong khuôn khổ của một t ểu luận cuối khóa mà phạm vi thi hành án dân
sự chỉ ở địa bàn thành phố Long Xuyên, thì khả năng còn nhiều thiếu sót cần bổ sung để hoàn thiện là rất cần thiết, rất mong quý thầy cô hướng dẫn thêm Bản thân xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô đã truyền đạt kiến thức và hướng dẫn cho tôi thực hiện đề tài này
Trang 3Chương I
VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
1.1 Khái niệm, vai trò Thi hành án dân sự:
1.1.1 Khái niệm thi hành án dân sự :
Thi hành án dân sự là hoạt động do cơ quan thi hành án dân sự thực hiện nhằm đưa c c quyết định về phần dân sự trong cá bản án,quyết định của Tòa
án,quyết định của trọng tài thương mại hoặc cơ quan thẩm quyền khá theo quy định của Pháp luật ra thi hành,buộc người phải thi hành án chấp hành,đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được thi hành án.Tại cá cơ quan thi hành án dân sự, nhiệm vụ này được nhà nước giao cho chấp hành viên.Để thực hiện nhiệm vụ nặng nề này.Các chấp hành viên phải nắm vững c c quy định của pháp luật về thi hành án dân sự, về quy trình, thủ tục thi hành án và áp dụng đúng đắn c c quy định đó
Có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm thi hành án dựa trên những lập luận và c ch t ếp cận khác nhau về thi hành án nhưng trong đó nổi lên hai quan điểm cơ bản, đó là quan điểm coi thi hành án là giai đoạn tố tụng và quan điểm coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp
trình tố tụng Theo quan điểm này thì thi hành án là giai đoạn nằm trong quá trình giải quyết vụ án, theo đó giai đoạn tố tụng trước của giai đoạn xét xử là giai đoạn chuẩn bị xét xử, còn thi hành án là giai đoạn kế t ếp của giai đoạn xét
xử, giai đoạn thực thi c c phán quyết của Tòa án trên thực tế Căn cứ duy nhất
để thi hành án là bản án, quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật Tính lệ thuộc của thi hành án vào công tá xét xử được thể hiện ở việc khẳng định xét xử là t ền để của thi hành án.Trong quá trình thi hành án, vai trò
và trá h nhiệm của Tòa án gắn chặt với hoạt động thi hành án, thể hiện ở trá h nhiệm của Tòa án trong việc "giải thích những điểm chưa rõ, có sai sót hoặc sai lầm về số lệu" trong bản án, quyết định khi cơ quan thi hành án yêu cầu, hoặc thẩm quyền của Tòa án trong việc hoãn thi hành án theo thời gian luật định, hay
"xem xét, kháng nghị để xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm đối với bản án quyết định có vi phạm thủ tục tố tụng" khi cơ quan thi hành án kiến nghị Hậu quả pháp lý của việc xem xét theo trình tự này có thể làm thay đổi kết quả thi hành án hay c ch thức t ến hành thi hành án của cơ quan thi hành án
Trang 4Với quan điểm này, thi hành án được hiểu là giai đoạn kết thúc trình tự tố tụng, là khâu cuối cùng kết thúc một vụ án được xét xử làm cho phán quyết của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
Quan điểm thứ hai, coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp.Theo quan điểm này, quá trình tố tụng mà trọng tâm là việc xét xử của Tòa án chấm dứt khi Tòa án ra phán quyết nhân danh Nhà nước, trong đó Tòa án đã
xá định quyền, nghĩa vụ c c bên, còn việc thi hành phán quyết đó là giai đoạn khá , không thuộc quá trình tố tụng Thi hành án không phải là giai đoạn tố tụng, bởi vì "thi hành án có mục đích khá với mục đích tố tụng, tố tụng là quá trình đi t m sự thật của cá vụ việc đã diễn ra trên thực tế, trên cơ sở đó đưa ra phương án giải quyết vụ việc theo đúng quy định của pháp luật, còn thi hành án
là quá trình t ến hành cá hoạt động nhằm thực hiện c c bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật"
Mỗi quan điểm trên đều có những lập luận và cơ sở khoa học riêng Tuy nhiên, theo chúng tôi, quan điểm thứ hai coi thi hành án là hoạt động “hành chính-
tư pháp” là có nhiều điểm hợp lý hơn cả Bởi vì, thi hành án không chỉ đơn thuần
là hoạt động mang tnh tư pháp, hay là giai đoạn cuối cùng của hoạt động tố tụng
Mà bản chất thi hành án thể hiện cả hai đặc điểm rất rõ đó là t nh hành chính và
tnh tư pháp trong hoạt động của mình Vì thế nên coi thi hành án là hoạt động hành chính - tư pháp
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên của thi hành án, có thể hiểu: Thi
hành án dân sự là hoạt động do cơ quan thi hành án dân sự thực hiện nhằm đưa các quyết định về phần dân sự trong các bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của trọng tài thương mại hoặc cơ quan thẩm quyền khác theo quy định của Pháp luật ra thi hành, buộc người phải thi hành án chấp hành, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người được thi hành án Tại các cơ quan thi hành án dân sự, nhiệm vụ này được nhà nước giao cho chấp hành viên Để thực hiện nhiệm vụ nặng nề này Các chấp hành viên phải nắm vững các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự, về quy trình, thủ tục thi hành án và áp dụng đúng đắn các quy định đó.
1.1.2 Vai trò của thi hành án dân sự :
Vai trò của thi hành án dân sự rất là quan trọng vì
Đảm bảo cho c c bản án, quyết định về dân sự của Tòa án, quyết định của trọng tài thương mại hoặc cơ quan thẩm quyền khá theo quy định của luật thi hành án dân sự được đưa ra thi hành trong thực tế
Hoạt động thi hành án dân sự vừa là hoạt động nghiệp vụ chuyên môn,vừa thể hiện quyền lực nhà nước, xuất phát từ nguyên tắc hiến định : Các bản
Trang 5án và quyết định của tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật phải được c c cơ quan nhà nước, c c tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân tôn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh thi hành.
Hoạt động thi hành án dân sự có hiệu quả còn đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả quyền tư pháp nhà nước, thể hiện sự tôn trọng của xã hội, công dân đối với phán quyết nhân danh nhà nước của Tòa án
Thi hành án dân sự còn là công cụ hữu hiệu của nhà nước nhằm để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của xã hội và công dân bị xâm hại
Góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhằm đảm bảo trật tự
an toàn xã hội, nâng c o hiệu lực quản lý nhà nước ở địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
Thi hành án dân sự góp phần giữ gìn trật tự, kỷ cương an toàn xã hội,tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
Thi hành án là thước đo hiệu quả hoạt động xét xử của Tòa án và hoạt động tư pháp khá
Thi hành án dân sự góp phần nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện
Theo quy định tại Điều 16 Luật THADS có quy định: “ Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan THADS cấp huyện”
1.2.1 Trực t ếp tổ chức thi hành cá bản án, quyết định tại điều 35 của luật này
1.2.2 Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền theo quy định của luật này
1.2.3 Thực hiện quản lý công chức, cơ sở vật chất, kinh phí và phương
t ện hoạt động được giao theo hướng dẫn, chỉ đạo của cơ quan thi hành án dân
sự cấp tỉnh
1.2.4 Thực hiện chế độ thống kê,báo cáo công tác tổ chức, hoạt động thi hành án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thi hành án dân
sự cấp tỉnh
1.2.5.Lập hồ sơ đề nghị xét miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự
1.2.6 Giúp Ủy ban nhân dâncùng cấp thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 174 của luật này
Trang 61.2.7 Báo c o công tá thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân khi
có yêu cầu
Đồng thời nhiệm vụ, quyền hạn của Chi cục THADS huyện còn được quy định tại điều 7 Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/09/2009 của Chính phủ
1.3 Thẩm quyền của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện:
Được quy định tại khoản 1 điều 35 luật thi hành án dân sự Tại điều 35 của luật thi hành án dân sự có ghi :
Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thẩm quyền thi hành c c bản
án,quyết định sau đây:
1.3.1 Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án cấp huyện nơi cơ quan thi hành án dân sự có trụ sở
1.3.2 Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án cấp tỉnh đối với bản án,quyết định sơ thẩm của Tòa án cấp huyện nơi cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có trụ sở
1.3.3 Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án cấp tỉnh đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện nơi cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có trụ sở
1.3.4 Bản án, quyết định do cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện nơi khác, cơ quan thi hành án cấp tỉnh hoặc cơ quan thi hành án cấp quân khu ủy thác
1.4 Quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà nước về công tác thi hành án dân sự:
1.4.1 Quan điểm của Đảng:
Xá định tầm quan trọng của công tá thi hành án, từ khi thực hiện đường lối đổi mới đến nay, Đảng ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sá h về thi hành
án dân sự như: Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VI (1995), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VI I (1997), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của
Bộ Chính Trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tá Tư Pháp trong thời gian tới, Nghị quyết Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX (2004) và nhất là Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính Trị
về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính Trị về chiến lược cải cá h Tư pháp đến năm 2020
Trang 71.4.2 Pháp luật của Nhà nước về công tác Thi hành án dân sự:
* Giai đoạn trước năm 1993
Giai đoạn này, công tác thi hành án dân sự đặt dưới sự chỉ đạo trực tếp của Tòa án theo quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1989 Theo Pháp lệnh thì ngoài chức năng xét xử, Toà án còn đựợc giao nhiệm vụ tổ chức thi hành c c quyết định,bản án đã có hiệu lực pháp luật
Do vừa xét xử vừa phải tổ chức thi hành án nên Toà án bị quá tải về công việc Công tá thi hành án chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức Để khắc phục hạn chế nói trên, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa IX ngày 06/10/1992 đã thông qua nghị quyết về việc bàn giao công tá thi hành án từ Tòa án nhân dân cá cấp sang cơ quan của Chính phủ Pháp lệnh Thi hành án dân
sự 1993 thay thế Pháp lệnh dân sự năm 1989 đã tạo bước ngoặt lớn về tổ chức
và hoạt động thi hành án, đưa công tá này sang một giai đoạn mới, đáp ứng yêu cầu của đất nước trong thì kỳ đổi mới
* Giai đoạn từ tháng 7 năm 2004 đến tháng 7 năm 2009:
Tuy nhiên, do được ban hành trong điều kiện khẩn trương nhằm kịp thời triển khai thi hành nghị quyết về bàn giao công tá thi hành án dân sự từ Tòa án nhân dân c c cấp sang cơ quan của Chính phủ, nên những sửa đổi, bổ sung của Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 là rất khiêm tốn, chủ yếu tập trung vào
sự chuyển đổi cơ chế thi hành án,mà không có sự sửa đổi,bổ sung về mặt trình
tự, thủ tục thi hành án Do đó việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thi hành án dân
sự năm 1993 là nhu cầu cấp bá h nhằm đáp ứng thực t ễn đòi hỏi
Ngày 14/01/2004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004, với 8 chương, 70 điều So với Pháp lệnh năm 1993,
đã tăng thêm 1 chương,20 điều
Nhằm sửa đổi toàn diện về trình tự thủ tục cho phù hợp với pháp luật quốc
tế pháp luật lên quan khá , một phần để nâng c o và hoànt hiện về thể chế, tổ chức cơ quan thi hành án ngày 14/11/2008, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI , kỳ họp thứ tư thông qua Luật Thi hành án dân sự năm 2008 gồm 9 chương, 183 điều Về mặt nội dung, Luật Thi hành án dân sự năm 2008 đã được sửa đổi, bổ sung một cá h cơ bản về thủ tục, có nhiều nội
Trang 8dung đã được phát triển thêm, có nhiều nội dung hoàn toàn mới, hệ thống tổ chức theo “ngành dọc” cho phù hợp với tnh hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, với t ến trình cải c ch tư pháp và cải c ch hành chính hiện nay.
Chương I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
THÀNH PHỐ LONG XUYÊN TỪ 2010 -2012 2.1 đặc điểm tình hình có l ên quan công tác thi hành án dân sự và quá trình hình thành phát triển của cơ quan thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên
sự:
Thành phố Long Xuyên là đô thị loại 2, trung tâm chính trị- kinh tế- văn hoá- xã hội của tỉnh An Giang, có dân số hơn khoảng 250.000 người, lĩnh vực thương mại- dịch vụ phát triển mạnh Có trên 50 ngân hàng và chi nhánh đang hoạt động với hàng ngàn giao dịch ; có 1 Phòng công chứng công và 3 văn phòng công chứng tư với khoảng trên 150 giao dịch mỗi ngày…
Với vị thế của một trung tâm kinh tế - thương mại của cả tỉnh, thành phố Long Xuyên đã t ch cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế, khai thác tốt những t ềm năng kinh tế đưa tốc độ tăng trưởng bình quân mổi năm đều tăng ; đời sông nhân dân được nâng lên mọi mặt Tuy nhiên, sự vận hành nền kinh tế trong cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của cả nước nói chung và tại thành phố Long Xuyên nói riêng, cũng kéo theo nhiều t êu cực, hạn chế; mặt trái của nền kinh tế thị trường bộc lộ đó là: nhiều mối quan hệ xã hội phát sinh, diễn biến phức tạp, tốc độ đô thị hóa nhanh làm cho đất đai trở nên có giá
và ngày c ng khan hiếm cùng c c quan hệ phát sinh lâu đời, việc quản lý về đất đai chưa thật tốt làm nảy sinh việc tranh chấp đất đai trong quan hệ thừa kế thân tộc, cho thuê, cho mượn, chuyển nhượng giữa người dân với nhau, t nh trạng xuống cấp về mặt đạo đức xã hội làm nảy sinh tội phạm trong thanh thiếu niên tăng, tnh trạng vi phạm pháp luật, tranh chấp kinh tế, dân dự ly hôn hàng năm đều tăng, số lượng vụ việc mà Tòa án nhân dân c c cấp giải quyết ngày một nhiều, giá trị t ền, tài sản phải thi hành ngày c ng lớn,t nh chất ngày c ng phức tạp
* Trước năm 1993: Cơ quan Thi hành dân sự chưa hình thành.Công tá thi hành án dân sự do Toà án nhân dân thị xã Long Xuyên thực hiện
Trang 9* Năm 1993 - tháng 6 năm 2009: Đội thi hành án thuộc Phòng Tư pháp thị
xã Long Xuyên được thành lập theo quyết định số 223/QĐ-THA ngày 12/6/1993 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp với biên chế là 5 người Sau đó, theo Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2008, Đội Thi hành án đổi tên thành Thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên thuộc Thi hành án dân sự tỉnh An Giang ( có một số thay đổi về công tá tổ chức,kinh phí… ),biên chế được 15 người
* Tháng 7 năm 2009 đến nay: Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên được thành lập trên cơ sở Thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên thuộc Cục Thi hành án dân sự tỉnh An Giang theo Quyết định số 3110/QĐ-BTP ngày 06/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp,biên chế đuợc 17 người
Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên thực hiện cá nhiệm
vụ, quyền hạn được quy định cho cơ quan thhi hành án cấp huyện tại điều 16 Luật Thi hành án dân sự như sau:
1 Trực t ếp tổ chức thi hành c c bản án, quyết định theo quy định tại điều
35 Luật này
2.Giải quyết khiếu nại,tố c o về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền theo quy định của Luật này
3 Thực hiện quản lý công chức, cơ sở vật chất, kinh phí và phương
t ệnhoạt động theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thi hành
án dân sự cấp tỉnh
4 Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo công tá tổ chức, hoạt động thi hành án theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh
5.Lập hồ sơ đề nghị xét miễn,giảm nghĩa vụ thi hành án
6 Giúp uỷ ban nhân dân cùng cấp thực hiên nhiệm vụ,quyền hạn theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 174 của Luật này
7 Báo c o công tá thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân khi có yêu cầu
Như đã đề cập ở trên, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ một mặt nhiệm vụ, công tác theo quy định khoản 1 điều 16 là “Trực t ếp tổ chức thi hành
c c bản án, quyết định…” hay nói để hiểu là Công tá giải quyết án tại Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên
2.2 kết quả công tác thi hành án dân sự ở Chi cục thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên (2010-2012)
2.2.1 Mặt đạt được:
Trang 10Để đảm bảo hiệu lực của bản án, quyết định, trong những năm qua c c cấp
ủy, chính quyền địa phương đã quan tâm, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho công tá thi hành án dân sự; đặc biệt, Chỉ thị số 38-CT/TU ngày 09/04/2009 của Ban thường vụ tỉnh ủy An Giang về tăng cường sự lãnh đạo của
c c cấp ủy đảng đối với công tá thi hành án dân sự, Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang ban hành công văn số 132/UBND-NC ngày 12/01/2009 về tăng cường hỗ trợ công tác thi hành án dân sự và Uỷ ban nhân dân thành phố Long Xuyên ban hành công văn số 148/UBND-NC ngày 17/02/2009 chỉ đạo c c ngành l ên quan
hỗ trợ cho công tá thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên đã nỗ lực phấn đấu để nâng c o kết quả và hiệu quả của công tá thi hành án dân sự
Công tá thi hành án dân sự ở Chi cục thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên từ năm 2010 đến 2012 đã có nhiều chuyển biến t ch cực, thể hiện ở những kết quả đạt được:
+ Kết quả giải quyết về việc
Năm
Năm trước chuyển
sang
Thụ lý mới trong năm
Tổng
số việc thụ lý
Số việc giải quyết xong
Số việc tồn chuyển kỳ sau
lý từ năm 2010 đến nay Đây là một kết quả đáng khích lệ đối với Cơ quan thi
Trang 11hành án dân sự thành phố Long Xuyên vì một số lượng lớn án tồn của nhiều năm trước cơ bản đã được giải quyết.
+ Kết quả giải quyết về giá trị:
Tổng
số t ền,giá trị thụ lý
Số việc giải quyết xong
Số t ền,giá trị tồn chuyển
là 46.451.480.000 đồng, thì năm 2012, số lượng vụ việc mà Cơ quan thi hành
án dân sự thành phố Long Xuyên phải tổ chức thi hành là 1.710 việc giảm khoảng 9 %, nhưng về giá trị là 52.395.682.000đ tăng 113 % so với năm 2008.Điều đó cho thấy việc tranh chấp ngày c ng phức tạp hơn về giá trị
Trang 12Kinh phí hoạt động thường xuyên được chi t êu, sử dụng theo hạn mức,đúng mục đích, tranh thủ sự hỗ trợ về kinh phí, cơ sở vật chất từ nguồn ngân sách địa phương phục vụ cho công tá chuyên môn.
vụ chính trị đạt chất lượng và hiệu quả
Phát huy vai trò hoạt động của Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự thành phố,Chi cục đã tham mưu, đề xuất và báo c o kịp thời cho Trưởng Ban chỉ đạo Thi hành án dân sự cá vụ việc phức tạp, khó thi hành để có ý kiến chỉ đạo giải quyết kịp thời, có hiệu quả, đồng thời báo cáo công tá theo kế hoạch giám sát của HĐND huyện, phục vụ công tác kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân theo yêu cầu
* Chi bộ phát huy mạnh mẽ vai trò lãnh đạo:
Chi bộ Chi cục Thi hành án dân sự thành phố đựoc thành lập trên cơ sở
tá h ra từ Chi bộ Phòng Tư pháp Long Xuyên theo quyết định số 445-QĐ/TU ngày 01/7/2009 của Ban Thường vụ thành uỷ Long Xuyên Ngày 14/5/2010 đã
tổ chức thành công Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2010-2015 Sau Đai hội, Chi bộ đã xây dựng Quy chế hoạt động, xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết, có mục t êu, phương hướng, giải pháp cụ thể cho đơn vị thực hiện nhằm đạt yêu cầu,nhiệm vụ chính trị đặt ra
Việc tuyên truyền pháp luật về thi hành án cho công dân,cá cơ quan ban hành được quan tâm Ngoài việc tuyên truyền qua sóng phát thanh,truyền hình,báo chí thì Chi cục còn thực hiện thông qua việc trao đổi khi làm việc với đương sự, cá cơ quan l ên quan, thông qua việc giải quyết khiếu nại, tếp dân… Từ đó ý thức một bộ phận công dân về thi hành án được nâng lên
Trang 13* Công tác giải quyết khiếu nại tố cáo trong lĩnh vực thi hành án dân sự từ
2010 – 2012:
Lãnh đạo chi cục thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên luôn quan tâm chỉ đạo thường xuyên, kịp thời về công tác tiếp dân giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực thi hành án dân sự Bởi vì, mục đích tiếp công dân là để tiếp nhận thông tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý những vấn đề liên quan đến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước nói chung trong lĩnh vực thi hành án dân sự và công tác quản lý chi cục thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên nói riêng nhằm phòng ngừa, hạn chế và đấu tranh với những vi phạm pháp luật, làm trong sạch đội ngũ cán bộ của đơn vị, góp phần củng có lòng tin của nhân dân đối với Đảng và nhà nước nói chung và đối với chi cục thi hành án dân sự thành phố Long Xuyên nói riêng
Mặt khác, việc tiếp công dân là để tiếp nhận các khiếu nại, tố cáo của công dân đã được hiến pháp ghi nhận mà cụ thể trong lĩnh vực thi hành án dân sự được ghi nhận tại “chương VI mục 1 khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự” từ điều 140 – điều 159 luật thi hành án dân sự Đặc biệt hơn
là việc chấp hành quyết định số 1420/QĐ-TC-THA ngày 01/06/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục thi hành án dân sự về quy chế giải quyết khiếu nại, tố cáo
về thi hành án dân sự có hiệu lực từ ngày 01/07/2010
Thực hiện tốt việc tiếp công dân còn khắc phục được tình trạng khiếu nại,
tố cáo tràn lan, vượt cấp và các bất cập khác tạo thành điểm nóng trong lĩnh vực thi hành án dân sự ở địa bàn thành phố Long Xuyên Góp phần ổn định trật tự
an toàn xã hội trên địa bàn
Từ sự nhận thức và quan tâm của ngành, của lãnh đạo chi cục thi hành án dân sự, nên chi cục thi hành án dân sự đã xây dựng xong phòng tiếp công dân,
có nội quy tiếp công dân, phân công cán bộ có đủ năng lực thực hiện công tác này hằng ngày trong tuần lãnh đạo tiếp một ngày trong thứ năm Việc tiếp công dân được ghi vào sổ tiếp công dân Vào sổ nhận đơn khiếu nại, tố cáo Sau đó, phân loại báo cáo lãnh đạo và đề xuất hướng giải quyết Khi giải quyết phải lập thành hồ sơ và ra quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo đúng quy định của luật thi hành án dân sự và quy chế giải quyết khiếu nại, tố cáo được ban hành kèm theo quyết định số 1420/QĐ-TC-THA ngày 01/06/2010 của Tổng cục trưởng Tổng cục thi hành án dân sự
Ngoài ra, ngày 05/05/2010 VKSND tỉnh An Giang đã ban hành quy chế số 1209/QCDH/VKS-TA-CA-THA về việc phối hợp giữa VKSND, TAND, CA, cục thi hành án dân sự trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về tư pháp Đến ngày 09/9/2010 VKSND thành phố Long Xuyên cũng đã xây dựng xong
Trang 14quy chế phối hợp giữa VKSND, TAND, CA, Chi cục thi hành án dân sự huyện trong việc phối hợp giải quyết khiếu nại, tố cáo về tư pháp
Kết quả tiếp dân, giải quyết, khiếu nại tố cáo của chi cục thi hành án dân
sự thành phố Long Xuyên (Theo báo cáo kết quả THADS từ 2010-2012 của Chi cục THADS thành phố Long Xuyên)
Về tiếp dân : 38 lượt trong đó lãnh đạo trực tiếp tiếp : 36 lượt về thụ lý đơn khiếu nại, tố cáo
Đơn khiếu nại : 36 đơn Đã giải quyết : 36 đơn; Trong đó đơn không thuộc thẩm quyền 01 đơn; đơn thuộc thẩm quyền 35 đơn
Đã giải quyết: 36 đơn
Đơn tồn : 00 đơn Trong kết quả giải quyết khiếu nại đã ban hành 25 quyết định, 7 công văn, và 04 thông báo Trong số giải quyết có 02 đơn thống nhất việc giải quyết của Chi cục THADS nên tự nguyện rút lại đơn khiếu nại
Không có đơn tố cáo
- Về quản lý cơ sở vật chất, tài chính:
Về tài chính : Chi cục thi hành án dân sự quản lý bằng cách xây dựng quy chế chi tiêu tự chủ, quy chế quản lý sử dụng tài sản nhà nước Theo nghị định
số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của chính phủ
Mở đầy đủ các loại sổ sách kế toán; quản lý sử dụng, lưu trữ chứng từ kế toán theo chương trình phần mềm Misa Panda NCT 2006 Quản lý thu, chi tiền thi hành án đúng quy định, không xâm tiêu tiền thi hành án; sử dụng ngân sách, tài sản công đúng hạn mức, định mức theo chế độ quy định; lập và nộp báo cáo quyết toán đầy đủ, đúng thời gian quy định trên tinh thần tiết kiệm để cuối năm xét tăng thu nhập cho cán bộ, công chức trong đơn vị (từ 2 tháng đến 3 tháng lương)
- Về cơ sở vật chất và quản lý tang, tài vật thi hành án dân sự:
Về cơ sở vật chất : theo quy chế tự chủ của chi cục thi hành án dân sự trên tinh thần bảo trì và tiết kiệm Thí dụ: như khi ban hành văn bản hành chính chỉ ban hành 1 bản trình lãnh đạo xem xét điều chỉnh xong mới cho in lại 1 bản và tiến hành photo thêm đủ số lượng cần sử dụng Vấn đề này, đã hạn chế quá trình in ấn giảm bớt hao mòn cho máy in và máy photo hằng năm Chi cục còn có xây dựng chế độ duy tu sữa chữa, bảo trì trụ sở và các phương tiện làm việc khác trên cơ sở dự toán hàng năm
Về tang, tài vật: Khi nhận, xuất tang tài vật đều thực hiện đúng quy trình, thủ tục mà thông tư số 06/2007/TT-BTP ngày 05/7/2007 của bộ tư pháp hướng