Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
289 KB
Nội dung
TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG TUẦN 23 (Từ ngày 14-2 đến ngày 18-2-2011) *GV dạy: BÙI VĂN DẸNG *Đơn vị: Trường Tiểu học Xn Lộc 1 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY Đồ dùng dạy học 2 14-2 Tập đọc Toán Chính tả Thể dục Chào cờ Hoa học trò Luyện tập chung Chợ Tết (Nhớ – viết) -Tranh minh hoạ bài đọc 3 15-2 Lòch sử LTVC Toán Kể chuyện Khoa học Văn học và khoa học thời Hậu Lê Dấu gạch ngang Luyện tập chung Kể chuyện đã nghe, đã đọc nh sáng -Tranh lịch sử -Đồ dùng thí nghiệm 4 16-2 Tập đọc Toán TLV Mĩ thuật Thể dục Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ Phép cộng phân số Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối Tập nặn tạo dáng. Tập nặn dáng người -Tranh minh hoạ bài học -Tranh quy trình 5 17-2 Đòa lí LTVC Toán Khoa học Kó thuật HĐ SX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(tt) MRVT: Cái đẹp Phép cộng phân số (tt) Bóng tối Trồng cây rau, hoa -Đồ dùng thí nghiệm 6 18-2 m nhạc TLV Toán Đạo đức SHTT Đoạn văn trong bài văn miêu tảû cây cối Luyện tập Giữ gìn các công trình công cộng -Tranh đạo đức TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 45: HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng. III.KIỂM TRA BÀI CŨ:(4’) 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc +GV cho từng nhóm 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh cây hoa phượng ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài +GV đọc diễn cảm toàn bài giọng tả nhẹ nhàng, suy tư; nhấn giọng những từngữ được dùng môït cách ấn tượng để tả vẻ đẹp của hoa phượng; sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc cả bài - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 10’ *Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? + Cho HS nêu ý chính của bài + GV chốt ý chính: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả/ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò/Bài văn giúp em hiểu vẻ đẹp lộng lẫy của h phượng. -HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. Gv hướng dẫn đọc diễn cảm bài văn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài -HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:5’ -GV yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài? -Vềø nhà tìm các tranh, ảnh, những bài hát về HP và HTL bài “ Chợ Tết” để chuẩn bò viết chính tả trí nhớ. -GV nhận xét tiết học TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Môn: TOÁN Tiết 111 : LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIE ÂU: -Biết so sánh hai phân số. -Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KTBC: 5’ 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,4/122 IV. GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 30’ Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp , chỉ ghi kết quả vào vở BT. -HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -H:Thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1? -GV theo dõi và nhận xét. -HS giải thích. -3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. -HS trả lời. V.HOẠT ĐỘNGNỐI TIẾP:3’ -Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -Chuẩn bò: Luyện tập chung. *Tổng kết giờ học TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Môn: Chính tả (Nhớ- viết) Tiết 23: CH TẾT I.MỤC TIÊU: -Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn thơ trích ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một vài tờ phiếu viết sẵn bài tập 2a( hoặc 2b) :III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 4’ -GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n hoặc có vần uc/ưt) đã được luyện viết ở bài tâp 3 , tiết CT trước IV. GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 25’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ- viết - GV nêu yêu cầu của bài - HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ tết - HS gấp sách và viết bài - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung - HS theo dõi SGK - Cả lớp nhìn SGK,đọc thầm lại để nhớ 11 dòng thơ đầu - Học sinh viết bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai 10’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/44SGK . - GV đưa bảng phụ có viết sẵn truyện vui Một ngày và một năm và giải thích yêu cầu của BT2 . - HS đọc thầm - GV dán 3-4 tờ phiếu lên bảng - GV bình chọn và tuyên dương nhóm điền đúng chính tả đồng thời chốt lại lời giải đúng: - Nêu yêu cầu - Đọc thầm truyện và làm vào vở BT. - Tổ chức các nhóm HS đại diện thi tiếp sức Lớp nhận xét V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’: - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG Thứ ba ngày 15 tháng 2năm 2011 Môn: LỊCH SỬ Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ MỤC TIÊU: -Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Ngơ Sĩ Liên. * HS khá giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Phiếu thảo luận nhóm như trong SGK. -Hình minh hoạ trong SGK. -Gv và Hs sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh). III.KIÊMTRABÀI CŨõ: (4') - Gv gọi 2 Hs lên bảng yêu cầu Hs trả lời câu hỏi của bài 18 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *HĐ1: VĂN HỌC THỜI HẬU LÊ - Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm với đònh hướng như sau: + Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả tác phẩm văn học thời Hậu Lê. - Gv theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: + Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này? + nội dung của các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? - Gv đọc cho Hs nghe một số đoạn thơ, đoạn văn của tác giả thời kì này. (lựa chọn trong mục IV tham khảo của Gv). - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có khoảng 5 đến 7 Hs, nhận phiếu thảo luận sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu. - Hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả (nếu phiếu là giấy khổ to) hoặc một nhóm đại diện báo cáo kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - Hs nghe Gv đọc 15’ *HĐ2: KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ - Gv tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm với đònh hướng như sau: + Hãy cùng đọc SGK, hoàn thành bảng thống kê về các tác phẩm, tác giả khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. - Gv theo dõi các nhóm làm việc giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Gv nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm, - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 đến 7 Hs nhận phiếu thảo luận sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu. - Hs làm việc theo nhóm - Các nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra kết quả (nếu phiếu là giấy to). Hoặc một nhóm đại diện báo cáo kết quả TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG sau đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: + Kể tên các lónh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê. + Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lónh vực trên. +Qua nội dung tìm hiểu, em thấy những tác giả nào là tiêu biểu cho thời kì này? trước lớp, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’- Gv tổ chức cho Hs giới thiệu về tác giả, tác phẩm lớn thời Hậu Le Thứ ba ngày 15 tháng 2năm 2011 Môn: Luyện từ và câu: Tiết 45: DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU: -Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ). -Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2). *HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng u câu của BT2 (mục III). II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần nhận xét) - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần luyện tập) III .KIỂM TRA BÀI CŨõ: (4’) -2 HS làm BT của tiết LTVC trước ( MRVT: Cái đẹp) IV. GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 8’ *Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài tập 1: - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1 - HS tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1 - GV chốt lại ý đúng - Cả lớp theo dõi SGK - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS nhìn phiếu trả lời, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời 5’ *Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - 3-4 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK 20’ Hoạt động 3: Phần lên tập Bài tập1: - 1 HS đọc nội dung bài tập - GV giao việc - HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài - GV phát bút dạ cho một số HS. - HS trình bày - GV kiểm tra - nhận xét và chấm điểm bài làm tốt - Cả lớp theo dõi SGK - Tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng cha - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp- Cả lớp nhận xét TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’ - GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. - Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài, viết lại vào vở Thứ ba ngày 15 tháng 2năm 2011 Môn: TOÁN Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIE ÂU: -Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình vẽ trong bài tập 5 SGK. III.KTBC : 4’ -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,3/123 IV. GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 30’ Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -H: muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 5/9 ta làm ntn? -HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: -HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp , sau đó nhận xét một số bài làm của HS. -2 HS làm miệng -2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT -Ta rút gọn phân số rồi so sánh -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT -HS làm bài vào vở BT. -HS theo dõi bài chữa của GV , sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’ TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta làm ntn? -Chuẩn bò: Phép cộng phân số -Tổng kết giờ học. Thứ ba ngày 15 tháng 2năm 2011 Môn: Kể chuyện Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: -Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. -Hiểu nội dung chính của câu .II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số truyện thuộc đề tài KC. III.KIỂM TRA BÀI CŨõ: (4’) -1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Con vòt xấu xí, nêu ý nghóa câu chuyện IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài) - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 2,3 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện : Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, Cây trăm đốt trong SGK - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện - 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS giới thiệu 23’ *Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện - GV nhắc HS KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu - HS kể theo cặp GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC. - HS kể chuyện trước lớp - HS thi kể - GV nhận xét và ghi điểm - Từng cặp HS KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích những HS xung phong kể trước) - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’ - Một, hai HS nói tên câu chuyện em thích nhất. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân - Dặn HS đọc trước nội dung của bài KC tiết tới Thứ ba ngày 15 tháng 2năm 2011 Môn: KHOA HỌC Tiết 45: ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về các sự vật phát sáng và các vật được chiếu sáng: +Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa, +Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế, -Nêu được một số vậy cho ánh sáng truyền qua và một số vật khơng cho ánh sáng truyền qua. -Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bò theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấâm kính mờ ; tấm ván III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (4’) -GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 55 VBT Khoa học. IV. GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 8’ *Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CÁC VẬT TỰ PHÁT SÁNG VÀ CÁC VẬT ĐƯC CHIẾU SÁNG MT: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng? - Gọi HS trình bày. Kết luận: Hình 1 : Ban ngày - Vật tự phát sáng: Mặt Trời - Vật được chiếu sáng: giường, bàn ghế, … - Làm việc theo nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả trước lớp. Hình 2 : Ban đêm - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện. - Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, …được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời chiếu sáng. 10’ *Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG Mt: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng được truyền theo đường thẳng - GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các vò trí khác nhau. GV hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và quan sát. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát để so sánh với kết quả dự đoán. - Gọi các nhóm trình bày kết quả.và Kết luận: - HS theo dõi và đưa ra giải thích cuả mình vì sao lại có kết quả như vậy. - HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. - Các nhóm trình bày TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG 5’ *Hoạt động 3 : TÌM HIỂU SỰ TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG QUA CÁC VẬT Mt: Biết làm thí nghiệm để xác đònh các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua - HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK. Chú ý che tối phòng học trong khi làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng sau: - HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK theo nhóm. 10’ *Hoạt động 4 : TÌM HIỂU MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO Mt:Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt - GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung. KL: Ta chỉ nhìn thấy vật khí có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - HS trả lời. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm trình bày. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’ -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. Thứ tư ngày 16 tháng 2năm 2011 Môn: Tập đọc Tiết 46: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc. -Hiểu ND: Ca ngợi tình u nước, u con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ơi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi, thuộc một khổ thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài thơ III.KIỂM TRA BÀI CŨ : (4’) *GV gọi 2 HS lên đọc bài “Hoa học trò”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc -GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ khó được chú giải sau bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng âu yếm, dòu dàng, đầy tình yêu thương Nhấn giọng những từ ngữ , gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ôm ấp, viền trắng - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe 10’ *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK: +Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn lên trên lưng mẹ?” +Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghóa như thế nào? +Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương -Phụ nữ miềm núi đi đâu, làm gì cúng thường đòu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cúng nằm trên lưng mẹ. - Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc KNS [...]... của nhân vật HS yếu nặn được 1 dáng đơn giản HS giỏi nặn thành ĐT 3H 4: Nhận xét đánh giá: 4ph Khen HS có bài vẽ đẹp GD HS HS nặn theo nhóm 4 Nhận xét về : -Tỉ lệ hình dáng -Dáng HĐ V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Dùng vỏ hộp để lắp ghép thành dáng người -Quan sát các kiểu chữ trên sách báo Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 Môn: ĐỊA LÍ Tiết 23: HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ(tiếp theo) I.MỤC... những HS, nhóm HS làm việc tốt -Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1 Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 Môn: Toán Tiết 1 14: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I.MỤC TIÊU: Biết cộng hai phân số khác mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Băng giấy hcn kích thước 2cm x 12 cm Kéo -GV chuẩn bò 3 băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (4' ) 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/126 IV.GIẢNG BÀI MỚI:... SỐ Biết cộng hai phân số cùng mẫu số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mỗi HS chuẩn bò 1 băng giấy hcn kích thước 2cm x 8 cm Bút màu -GV chuẩn bò 1 băng giấy kích thước 20 cm x 80 cm III.KTBC: (4 ) -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1/1 24 IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6’ *HĐ1: HD hoạt động với đồ dùng trực quan -HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được -GV nêu vấn đề: có một băng giấy, bạn Nam tô... ngày 17 tháng 2 năm 2011 I.MỤC TIÊU: Môn: Luyện từ và câu Tiết 46 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) ; nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) *HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo u cầu của BT3 và đặt... GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời 1 HS khá, giỏi lên làm mẫu - HS suy nghó tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Bài tập 3+ 4: - HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý - HS làm bài - HS trình bày - GV chốt ý đúng - 1 HS đọc - HS làm - Đại diện HS lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét *Tích hợp giáo dục... không? -GV theo dõi và nhận xét GV:BÙI VĂN DẸNG -4 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở BT -HS nêu -3HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con -tổng đó không thay đổi V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’ -Khi đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không? -Chuẩn bò: Phép cộng phân số (tt) -Tổng kết giờ học Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết 45 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI... vào giấy nháp H: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn? -Quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng 2 phân số đó 17’ *HĐ3: Luyện tập thực hành -4 HS lên bảng làm, cả lớp làm *Bài 1: 1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì? bảng con -HS làm bài -GV theo dõi và nhận xét -4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào *Bài 2: 1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì? vở BT -Trình bày bài mẫu lên bảng , sau đó HS tự làm bài -GV theo dõi và nhận... văn Tiết 46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ) TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của lồi cây em biết (BT1,2, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen ( nếu có) III KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 ) -1 HS... với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) *HS khá, giỏi nêu ít nhất 5 từ theo u cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 ) Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ…có dun gf dấu gạch ngang IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB TRƯỜNG TH XN LỘC 1 GV:BÙI VĂN DẸNG 33’ *Hoạt... cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngẩnt một lồi hoa (hoặc một thứ quả) mà em u thích (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một số tờ phiếu viết sẵn lời giải BT 1 III.KIỂM TRA BÀI CŨ: (4 ) -1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích IV GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 33’ *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập *Tích Bài tập 1: hợp - 1 HS đọc- . c a người dân đồng bằng Nam Bộ III. KIỂM TRA BÀI CŨõ: (4& apos;) G i HS lên trả lời một số câu hỏi c a bài trước. IV.GIẢNG BÀI MỚI: T .g Hoạt động c a GV Hoạt động c a HS *Họat động 1: VÙNG CÔNG. ….c a người dân thường diễn ra ở đâu? _GV giới thiệu :chợ nổi-một nét văn h a đặc trưng c a người dân Nam Bộ _Xuồng,ghe _Trên các con sông _Lắng nghe quan sát _Lắng nghe ghi nhớ 10’ *Họat động. kể lại cuộc nói chuyện gi a em và bố mẹ…có dun gf dấu g ch ngang. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động c a thầy Hoạt động c a trò HTĐB Đồng bằng Nam Bộ Họat động công nghiệp:khai thác dầu khí,chế biến