Bai Tap Chuong Bien Hinh-Tran Manh Tung

1 194 0
Bai Tap Chuong Bien Hinh-Tran Manh Tung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I – HH11 CÁC PHÉP BIẾN HÌNH I. Các bài toán tìm ảnh qua phép biến hình: Dựng ảnh của: 1) Hình vuông ABCD tâm O qua phép tịnh tiến theo véc tơ AO  . 2) Tam giác ABC qua phép ñối xứng trục AG, G là trọng tâm tam giác ABC. 3) Ngũ giác ñều ABCDE qua phép ñối xứng tâm I là trung ñiểm cạnh AB. 4) Tam giác AMN qua phép quay tâm O, góc quay 90 0 , biết hình vuông ABCD tâm O có M là trung ñiểm AB, N là trung ñiểm OA. 5) Hình lục giác ñều ABCDEF qua phép vị tự tâm I là trung ñiểm BC, tỉ số ½. 6) ðường tròn (O; R) qua phép vị tự tâm I, tỉ số -2 cho trước. 7) Cho 2 ñường tròn (O; R) và (O’; 2R). Tìm các phép vị tự biến (O; R) thành (O’; 2R). II. Các bài toán dùng công thức toạ ñộ: Trong hệ toạ ñộ Oxy, cho các ñối tượng sau: M(2; -3), d: 2x – 3y – 8 = 0 (C): x 2 + y 2 – 4x + 6y – 3 = 0 (P): y = x 2 – 3x + 5 Tìm ảnh của chúng qua: 8) Phép tịnh tiến theo véc tơ ( 2;5) u = −  9) Phép ñối xứng trục Ox, Oy 10) Phép ñối xứng trục là a) ñường thẳng y = 2 b) ñường thẳng y = x 11) Phép ñối xứng a) tâm O b) tâm I(-1; 3) 12) Phép quay tâm O, góc quay 90 0 . 13) Phép vị tự tâm a) I(2; 1), tỉ số vị tự k = 3 b) I(1; -3), tỉ số vị tự k = -2. III. Các bài toán quỹ tích 14) Hình thang cân ABCD (AB // CD; AB = 2CD) có A, B cố ñịnh. Tìm quỹ tích ñiểm C biết D thay ñổi trên ∆ . 15) Cho ñoạn AB và ñường tròn (C) tâm O, bán kính R nằm về một phía của ñường thẳng AB. lấy M trên (C), dựng hình bình hành ABMM’. Tìm tập hợp ñiểm M’ khi M thay ñổi trên (C). 16) Cho 2 ñiểm B, C cố ñịnh trên (O), A thay ñổi trên (O). Tìm quỹ tích trực tâm của tam giác ABC. 17) Cho hình bình hành ABCD có A, C cố ñịnh. Tìm quỹ tích B biết D thay ñổi trên (C) cho trước. 18) Cho nửa ñường tròn (O) ñường kính BC. ðiểm A chạy trên nửa ñường tròn ñó. Dựng về phía ngoài của tam giác ABC hình vuông ABEF. Chứng minh rằng E chạy trên một ñường tròn cố ñịnh. 19) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) có A, B cố ñịnh, C thay ñổi trên (O). Tìm quỹ tích trọng tâm của tam giác. IV. Các bài toán dựng hình 20) Cho hai ñiểm A, B và ñường tròn (O), ñường thẳng d. Tìm C thuộc (O), D thuộc d sao cho 4 ñiểm A, B, C, D là hình bình hành. 21) Cho hai ñường tròn (C), (C’) có bán kính khác nhau và ñường thẳng d. Hãy dựng hình vuông ABCd có hai ñỉnh A, C lần lượt trên (C), (C’) còn 2 ñỉnh kia nằm trên d. 22) Cho góc nhọn xOy và một ñiểm A nằm trong miền góc ñó. Dựng ñường thẳng ñi qua A và cắt Ox, Oy theo thứ tự tại M, n sao cho A là trung ñiểm của MN. 23) Cho 2 ñường thẳng a, b và C không nằm trên chúng. Tìm trên a, b lần lượt 2 ñiểm A và B sao cho ∆ ABC ñều. 24) Dựng ñường tròn tiếp xúc với 2 cạnh Ox, Oy của góc xOy và ñi qua ñiểm A cho trước. 25) Cho tam giác MNP. Dựng hình vuông ABCD có A thuộc MN, B thuộc MP và CD thuộc NP. 26) Cho tam giác ABC có B, C nhọn. Dựng hình chữ nhật DEFG có EF = 2DE và D, E nằm trên BC; F, G lần lượt nằm trên AC. AB. 27) Cho góc nhọn xOy và ñiểm C nằm trong góc ñó. Tìm trên Oy ñiểm A ñể khoảng cách từ A ñến Ox bằng AC. V. Các bài toán chứng minh 28) Chứng minh ñiểm ñối xứng của trực tâm tam giác qua các cạnh thì nằm trên ñường tròn ngoại tiếp tam giác. 29) Cho A, B, C thẳng hàng; b nằm giữa A, C. Dựng về 1 phía của AC các tam giác ñều ABE, BCF. Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm AF, EC. Chứng minh tam giác BMN ñều. 30) Cho tam giác ABC. Dựng về phía ngoài của tam giác các hình vuông BCIJ, ACMN, ABEF và gọi O, P, Q lần lượt là tâm ñối xứng của chúng. Gọi D là trung ñiểm AB. Chứng minh DOP là tam giác vuông cân ñỉnh D. Chứng minh AO ⊥ PQ và AO = PQ. Gv. Trần Mạnh Tùng

Ngày đăng: 28/04/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan