1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

luyen tap tinh chat hai tiep tuyen

14 241 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 266 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH BẮC Giáo Viên: Phan Hiếu Trung Môn KIỂM TRA BÀI CŨ - Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì hai tiếp tuyến đó như thế nào? - Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì hai tiếp tuyến đó bằng nhau - Hai tia phân giác của hai góc kề bù như thế nào với nhau? - Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau. Tuaàn: 17 Tieát: 29 LUYEÄN TAÄP A B C O Bài tập 26 trang 115 a). Cm: OA ⊥ BC + Ta có: AB = AC =>∆ABC cân tại A (1) + Ta lại có AO là phân giác của góc A (2) - Từ (1) và (2) => OA ⊥ BC Bài tập 26 trang 115 D B C O H A b). Kẻ đường kính CD. Cm : BD // AO - Gọi H là giao điểm của BC và AO - Ta có: +BC⊥ AO tại H => H là trung điểm của BC + O là trung điểm của CD => OH là đường trung bình của tam giác ∆ BCD => AO // BD Baứi taọp 27 trang 115 A B C M D E Cm: chu vi tam giaực ADE baống 2AB - Ta coự + AC = AB + ME = EC + DM = DB - Chu vi ADE baống AD + DM + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB = AD + DM + ME + AC Bài tập 30 trang 116 Cho nửa đường tròn O có đường kính AB. Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB ( Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AB). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn ( M khác A, B ) kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng: a). = 90 0 b). CD = AC + BD c). Tích AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn · COD Bài tập 30 trang 116 A B C D M O x y A B O C M D x y 1 2 3 4 a. Cm: = 90 0 · COD - Ta có , là 2 góc kề bù · AOM · BOM - OD là tia phân giác góc => OC OD hay = 90 0 ⊥ · COD - OC là tia phân giác góc · AOM · BOM Bài tập 30 trang 116 A B O C M D x y 1 2 3 4 b. Cm: CD = AC + BD - Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có - Cộng vế theo vế ta được MC + MD = AC + BD => CD = AC + BD + MC = AC + MD = BD Bài tập 30 trang 116 A B O C M D x y 1 2 3 4 c. Cm: AC.BD không thay đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn - Ta có: + AC.BD = MC.MD + OM = R - Tam giác COD vuông tại O, có: + OM là đường cao => MC.MD = OM 2 => AC.BD = R 2 Vậy tích AC.BD không thay đổi [...]... F D - Các hệ thức liên hệ khác như B + 2BE = BA + BC - AC + 2CF = CA + CB - AB O E C BÀI TẬP VỀ NHÀ -Làm tiếp câu c bài 27 trang 115 -Làm bài tập 29, 32 trang 116 - Xem trước bài “Vò trí tương đối của hai đường tròn” . CŨ - Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì hai tiếp tuyến đó như thế nào? - Hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì hai tiếp tuyến đó bằng nhau - Hai. một điểm thì hai tiếp tuyến đó bằng nhau - Hai tia phân giác của hai góc kề bù như thế nào với nhau? - Hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau. Tuaàn: 17 Tieát: 29 LUYEÄN TAÄP . góc · AOM · BOM Bài tập 30 trang 116 A B O C M D x y 1 2 3 4 b. Cm: CD = AC + BD - Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có - Cộng vế theo vế ta được MC + MD = AC + BD => CD = AC + BD +

Ngày đăng: 27/04/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w