Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế tồn tại đó là: Chưa khai thác và phát huy hết tiềm năng lợi thế của xã; đời sống vật chất tình thần của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn; sản x
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU 3
1.Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch 3
2 Mục tiêu 4
2.1 M c tiêu t ng quát ụ ổ 4
2.2 M c tiêu c th ụ ụ ể 4
3 Phạm vi lập quy hoạch 4
4 Các căn cứ lập quy hoạch 5
PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 7
I ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 7
1 i u ki n t nhiên Đ ề ệ ự 7
2 ánh giá hi n tr ng Kinh t - Xã h i Đ ệ ạ ế ộ 7
3 Hi n tr ng s n xu t nông, lâm nghi p th y s n các công trình h ệ ạ ả ấ ệ ủ ả ạ t ng ph c v phát tri n s n xu t ầ ụ ụ ể ả ấ 9
II HIỆN TRẠNG KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC HẠ TẦNG CƠ SỞ 19
1 Nh nông thôn à ở 19
2 Th c tr ng ki n trúc các công trình công c ng ự ạ ế ộ 20
3 Th c tr ng h th ng thoát n ự ạ ệ ố ướ à ệ c v v sinh môi tr ườ 23 ng 4 Hi n tr ng h t ng k thu t nông thôn ệ ạ ạ ầ ỹ ậ 24
III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 32
IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 33
1 Thu n l i ậ ợ 33
2 Khó kh n - h n ch ă ạ ế 33
V ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI 34
PHẦN III: CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 34
1 Dự báo tiềm năng 34
1.1 V ti m n ng phát tri n nông lâm nghi p, thu s n v du lich ề ề ă ể ệ ỷ ả à ̣ 34
1.2 D báo v dân s , lao ự ề ố độ 35 ng PHẦN IV: NỘI DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 36
I QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ TOÀN XÃ 36
1 Xác nh ranh gi i quy mô s d ng đị ớ ử ụ đấ 36 t 2 nh h Đị ướ ng quy ho ch c i t o khu dân c các xóm ạ ả ạ ư 36
3 nh h Đị ướ ng t ch c công trình h t ng k thu t ổ ứ ạ ầ ỹ ậ 37
II QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 37
1 Quy ho ch s d ng ạ ử ụ đấ t giai o n 2012 - 2020: đ ạ 38
2 K ho ch s d ng ế ạ ử ụ đấ t giai o n 2012-2020 đ ạ 42
III QUY HOẠCH SẢN XUẤT 45
1 Quy ho ch phát tri n nông nghi p ạ ể ệ 45
2 Quy ho ch phát tri n ch n nuôi gia súc, gia c m, thu s n ạ ể ă ầ ỷ ả 48
3 Quy ho ch phát tri n lâm nghi p ạ ể ệ 49
Trang 24 Quy ho ch thu l i ạ ỷ ợ 49
5 Quy ho ch công nghi p, ti u th công nghi p, d ch v ạ ệ ể ủ ệ ị ụ 55
IV QUY HOẠCH XÂY DỰNG 55
1 Quy ho ch giãn dân v khu dân c m i ạ à ư ớ 56
2 Quy ho ch m ng l ạ ạ ướ i công trình, h th ng h t ng xã h i ệ ố ạ ầ ộ 56
3 Quy ho ch khu trung tâm th ạ ươ ng m i ạ 59
4 Quy ho ch m ng l ạ ạ ướ i công trình h t ng k thu t ạ ầ ỹ ậ 59
V CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 74
PHẦN V: DỰ KIẾN CÁC HẠNG MỤC ƯU TIÊN ĐẦU TƯ 76
PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
PHỤ LỤC 80
Trang 3PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do và sự cần thiết phải lập quy hoạch
Thực hiện Quyết định số 800/QĐ – TTg ngày 04/06/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn
2010 – 2020; Quyết định số 491/Q Đ-TTg ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số UBND ngày 25/05/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến
1282/QĐ-2020, trong đó có kế hoạch triển khai lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã.Yên Lãng nằm ở phía Tây Bắc của huyện Đại Từ cách trung tâm huyện khoảng
15 km Đến năm 2011 dân số xã là 12.343 người, đang sinh sống trong 30 xóm Xã có tổng diện tích tự nhiên là 3.881,91 ha; trong đó đất nông nghiệp là 3.142,77 ha chiếm 80,96% tổng diện tích tự nhiên; đất phi nông nghiệp là 558,74 ha chiếm 14,39%; đất chưa sử dụng là 180,4 ha chiếm 4,65%
Xã có Quốc lộ 37 chạy qua (trong phạm vi của xã có chiều dài 9 km), có công ty Than Núi Hồng đóng trên địa bàn, có chợ xã nằm tại xóm Trung Tâm là nơi buôn bán, trao đổi hàng hóa của người dân trong và ngoài xã cũng là một trong những thuận lợi cho phát triển về kinh tế, xã hội và đầu tư cơ sở vật chất tại địa phương
Trong những năm qua cùng với sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ của các cấp, các ngành; Đảng bộ xã Yên Lãng đã tập trung lãnh đạo, huy động cả hệ thống chính trị
và các tầng lớp nhân dân trong xã phát huy nội lực phấn đấu hoàn thành cơ bản các mục tiêu kinh tế xã hội, trong nhiệm kỳ 2006-2011; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội có những bước phát triển Các lĩnh vực văn hoá- xã hội; chất lượng giáo dục; công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân; quốc phòng an ninh Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao
Tuy nhiên bên cạnh đó còn nhiều mặt hạn chế tồn tại đó là: Chưa khai thác và phát huy hết tiềm năng lợi thế của xã; đời sống vật chất tình thần của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn; sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún nhỏ lẻ chưa hình thành được các vùng sản xuất hàng hoá tập trung; chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; công tác quy hoạch chưa được quan tâm
Để từng bước xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nhanh nông nghiệp với phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố thì công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới có vai trò vô cùng quan trọng nhằm xác định cho xã Yên Lãng lộ trình và các bước đi cụ thể để đạt được mục tiêu hoàn thành công cuộc xây dựng nông thôn mới
Trang 4Xuất phát từ những yêu cầu trên, để thực hiện thắng lợi của mục tiêu kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng mà nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Yên Lãng đã đặt ra, phấn đấu đến hết năm 2020 xã Yên Lãng cơ bản trở thành xã nông thôn mới.
2 Mục tiêu
2.1 Mục tiêu tổng quát
- Xây dựng xã Yên Lãng có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các
hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, phát triển nhanh nông nghiệp theo hướng tập trung sản xuất hàng hoá, gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ du lịch theo quy hoạch; xây dựng xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh chính trị trật tự xã hội được giữ vững,
hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được củng cố vững mạnh
- Khai thác và phát huy có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế của xã Yên Lãng huy động mọi nguồn lực tập trung cho công cuộc xây dựng nông thôn mới; phấn đấu đến hết 2020 xã Yên Lãng cơ bản xây dựng xong kết cấu hạ tầng nông thôn và hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đúng thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo các tiêu chí
về xây dựng nông thôn mới, trên cơ sở đó tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông nghiệp hành hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ; quy hoạch hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường
- Đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nông thôn về SX nông nghiệp, công nghiệp-TTCN, dịch vụ Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải tạo và chỉnh trang các xóm, các khu dân cư theo hướng văn minh, bảo tồn bản sắc văn hoá tôt đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
Năm 2012 đat các tiêu chí: Quy hoạch, Bưu điện, Y tế
Phấn đấu đến năm 2013 hoàn thành 01 tiêu chí: Điện
Phấn đấu đến năm 2014 hoàn thành 01 tiêu chí: Giáo dục
Phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành 02 tiêu chí: Nhà ở và Hộ nghèo
Từ 2016 đến 2020 phấn đấu đạt các tiêu trí còn lại
3 Phạm vi lập quy hoạch
- Lập Quy hoạch xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012 - 2020; trong quá trình lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chung của huyện và các xã giáp ranh
- Ranh giới nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ ranh giới địa lý xã Yên Lãng với tổng diện tích tự nhiên là 3.881,91 ha Địa giới hành chính xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp Núi Hồng (Xã Minh Tiến, Phú Cường Huyện Đại Từ)
+ Phía Nam giáp xã Phú Xuyên; giáp dãy núi Tam Đảo
+ Phía Đông giáp xã Na Mao và xã Phú Xuyên (huyện Đại Từ)
+ Phía Tây giáp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
- Quy mô dân số: Năm 2011 toàn xã có 3.082 hộ, 12.343 khẩu
Trang 54 Các căn cứ lập quy hoạch
- Quyết định số 491/QĐ-TTg, ngày 16/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia
về xây dựng nông thôn mới 2010-2020;
- Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT, ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp PTNT về Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009, của Bộ Nông nghiệp và PTNT Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;
- Thông tư số 09/2010/TT-BXD, ngày 04/8/2010 của Bộ Xây dựng quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới;
- Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác định và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị;
- Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC, ngày 13/4/2011 giữa Bộ Nông nghiệp và PTNT- Bộ Tài KHĐT- Bộ Tài Chính hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết địmh 800/QĐ-TTg, ngày 04/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020;
- Thông tư số 31/2009 TT-BXD ngày 9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn Thông tư số 32/2009 TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng V/v Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nông thôn;
- Thông tư liên tịch 13/2011/TTLT – BXD – BNNPTNT – BTN&MT quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng NTM do của Bộ xây dựng, Bộ nông nghiệp & PTNT, Bộ Tài nguyên & MT ban hành ngày 28/10/2011
- Quyết định số 112/QĐ-SXD ngày 04/8/2011 của Sở xây dựng Thái Nguyên V /v: Ban hành hướng dẫn tổ chức lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên;
- Quyết định số 1114/QĐ-SGTVT ngày 02/8/2011 của Sở Giao Thông vận tải Thái Nguyên V/v: Ban hành hướng dẫn quy hoạch, hoàn thiện hệ thống giao thông trên địa bàn xã, đường liên xã, đường liên thôn, liên xóm;
- Quyết định số 253/QĐ- STNMT ngày 09/8/2011 của Sở tài nguyên môi trường Thái Nguyên V/v: Hướng dẫn lập, thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết cấp xã;
- Quyết định số 2412/SNN-KHTC ngày 09/8/2011 của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thái Nguyên V/v: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên;
Trang 6- Quyết định số 1282/QĐ-UBND, ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái Nguyên V/v Phê duyệt Chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020;
- Quyết định số: 3129/QĐ-UBND ngày 17/7/2012 của UBND huyện Đại Từ V/v phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng NTM xã Yên Lãng huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2015 và định hướng đến năm 2020
- Nghị quyết Đại hội đảng bộ huyện Đại Từ khoá XXII, nhiệm kỳ 2010-2015;
- Quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện Đại Từ, giai đoạn 2010-2020;
- Quy hoạch phát triển cây chè huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2030;
- Quy hoạch phát triển chăn nuôi của huyện Đại Từ đến năm 2020;
- Quy hoạch sử dụng đất huyện Đại Từ giai đoạn 2011-2020;
- Các chương trình, Đề án phát triển kinh tế xã hội của huyện Đại Từ đến 2015;
- Nghị quyết Đại hội đảng bộ xã Yên Lãng khóa XX nhiệm kỳ 2010-2015;
- Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 xã Yên Lãng tỷ lệ 1/5.000
- Căn cứ Quy chuẩn, tiêu chuẩn các ngành có liên quan
Trang 7PHẦN II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
I ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý :
Yên Lãng nằm ở phía Tây Bắc của huyện Đại Từ cách trung tâm huyện khoảng 15,0 km Phía Bắc giáp Núi Hồng (Xã Minh Tiến, Phú Cường Huyện Đại Từ) Phía Nam giáp xã Phú Xuyên; giáp dãy núi Tam Đảo Phía Đông giáp xã Na Mao và xã Phú Xuyên Phía Tây giáp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
1.2 Địa hình
Địa hình phức tạp với đồi núi chiếm 75 % so với diện tích tự nhiên toàn xã Có đặc trưng của miền đồi núi trung du, có độ nghiêng từ Tây sang đông, xen kẽ giữa đồi núi là giải ruộng nhỏ hẹp, những khu dân cư tồn tại từ lâu đời
Đặc điểm địa hình đã dạng, là tiền đề phát sinh nhiều loại đất khác nhau và sự
đa dạng hoá cây trồng
1.3 Khí hậu :
Khí hậu mang tính chất đặc trưng của vùng nhiệt đới gió mùa; Có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm và mưa nhiều; mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Gió đông bắc chiếm ưu thế, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng
230C
1.4 Thủy văn :
Trên địa bàn xã có 5 con suối lớn gồm: suối Cầu Trà, suối Yên Từ, suối Cầu Tây, suối Đèo Xá; có 4 hồ lớn gồm: hồ Cầu Trà, hồ Đồng Trãng, hồ Khuôn Nanh và hồ Đồng Tiến, còn lại là các ao, hồ, suối nhỏ Mùa khô lượng nước ở các con suối và các ao hồ ít, mùa mưa lượng nước dồn về nhiều dễ gây ra lũ ống, lũ quét tại các vùng ven và đầu nguồn các con suối
- Sản lượng lúa năm 2011 đạt 3.200,7 tấn, năng suất lúa đạt 57,47 tạ/ha; tổng diện tích gieo cấy là 557 ha Đến cuối năm 2011, đàn trâu: 874 con; Đàn bò 24 con; đàn lợn 2.449 con; Đàn gia cầm 47.739 con; thủy sản 27 tấn
- Tổng diện tích chè 317 ha, năng suất chè đạt 101 tạ/ha; sản lượng đạt 3.153 tấn
Trang 82.2 Các vấn đề về xã hội
Số dân của xã đến cuối năm 2011 là 12.343 người; 3.082 hộ Có 7.172 lao động Như vậy theo phương pháp tính toán cơ bản dân số Yên Lãng giai đoạn 2005 - 2011
có tỷ lệ có tỷ lệ như sau:
+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là: 1,1 %
+ Tỷ lệ tăng dân số cơ học là: 0,3 %
Biểu 2.1: Phân tích đánh giá số dân gia tăng giai đoạn 2005 - 2011
STT Năm Số hộ Số khẩu Tỷ lệ tăng tự nhiên
Nhận xét: Từ biểu phân tích đánh giá dân số giai đoạn 2005 -2011 tỷ lệ tăng tự
nhiên trung bình là 1,1% Tỷ lệ này sẽ được sử dụng để tính toán dự báo dân số xã Yên Lãng đến năm 2020
- Đặc điểm phân bố dân cư : Dân cư xã Yên Lãng phân bố thành 32 điểm dân
cư chính nằm tại 30 xóm và 02 khu dân cư:
Biểu 2.2: Tổng hợp điểm dân cư các xóm năm 2011
Trang 9- Lao động: Người dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp, dân số trong độ tuổi
lao động là: 7.172 người, chiến khoảng 58,11 % dân số xã
Biểu 2.3: Cơ cấu lao động
(người)
Tỷ lệ (%)
2 Lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 1.300 18,12
3 Lao động dịch vụ, thương mại, hành chính sự nghiệp 657 9,16
2.3 Các vấn đề về văn hoá
- Là xã miền núi với dân số của xã năm 2011 là 12.343 người, với 3.082 hộ; xã
có tổng số 7.172 lao động Trên địa bàn xã có 8 dân tộc anh em cùng sinh sống bao gồm các dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chí, Dao, Hoa, Cao Lan, Ê Đê; trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số 64,35%; còn lại là các dân tộc khác chiếm 35,65%
- Có 3 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 (trường mầm non Yên Lãng, trường tiểu học Yên Lãng 1, trường tiểu học Yên Lãng 2) , 2 trường chưa đạt chuẩn quốc gia là trường THCS, trường mầm non Núi Hồng
- Năm 2011 số gia đình đạt gia đình văn hoá là 2.245 hộ chiếm 72,84%; số xóm đạt xóm văn hoá là 6 xóm/30xóm, chiếm 20%
- Toàn xã hộ nghèo đến hết năm 2011 là 520 hộ; chiếm 16,87%
3 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản các công trình hạ tầng phục vụ
phát triển sản xuất
3.1 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp
- Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, xác định cây lúa là trọng tâm, bên cạnh đó phát triển cây chè và phát triển kinh tế đồi rừng (diện tích rừng sản xuất 1.316,07 ha), trong những năm qua sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản của xã Yên Lãng có những bước phát triển khá toàn diện; sản lượng lúa đạt 3.200,7 tấn, sản lượng chè đạt 3.153 tấn
Trang 11Biểu 2.4 Tổng diện tích năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu giai đoạn 2006 - 2011
Diện
tích
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Năng suất
Sản lượng (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn) (ha) (tạ/ha) (tấn)
Trang 12- Về sản xuất lương thực: Qua số liệu đánh giá tại biểu 4 cho thấy trong những
năm qua diện tích, năng suất lúa và sản lượng lúa khá ổn định, tuy nhiên năm 2010 sản lượng lúa có giảm nhẹ; trong cả giai đoạn 2006 - 2011 diện tích trồng lúa giảm 22 ha; năng suất lúa tăng 4,6 tạ/ha Năm 2011 năng suất lúa bình quân đạt 57,5 tạ/ha, (bằng 102,7% năng suất lúa bình quân của huyện), sản lượng lúa đạt 3200,7 tấn Trong sản xuất lương thực cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống đã có bước chuyển dịch tích cực, diện tích lúa lai, lúa thuần chất lượng cao được đưa vào sản xuất ngày càng nhiều,
- Về sản xuất chè: Phát huy tiềm năng đất đai, điều kiện của địa phương, xác
định sản xuất chè nhằm tạo bước phát triển về kinh tế, trong những năm qua đã tập trung triển khai đưa các giống chè có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất; cải tạo giống bằng cách trồng thay các giống chè trung du bằng các gống chè mới; đầu tư phát triển các vùng chè sạch, chè an toàn Do chỉ đạo, đầu tư đúng hướng, năng suất, sản lượng chè hàng năm tăng nhanh Tổng diện tích chè năm 2011 là 317 ha, năng suất trung bình đạt 101 tạ/ha, sản lượng đạt 3.153 tấn
- Lâm nghiệp: Trên địa bàn xã tổng diện tích lâm nghiệp là 2.292,02 ha (trong
đó diện tích đất rừng sản xuất là 1.316,07 ha ; đất rừng phòng hộ là 332,07 ha; rừng đặc dụng là 643,88 ha) Những năm gần đây, được sự quan tâm của các cấp các ngành, rừng được bảo vệ và chăm sóc Diện tích rừng ngày một tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng với cơ cấu cây trồng đa dạng và phong phú Do chính sách giao đất, giao rừng của địa phương được thực hiện tốt nên các loại cây gỗ quý đang được chăm sóc
và tái sinh Rừng đang được phát triển tốt, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái ngày một tốt hơn, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất trong mùa mưa lũ
- Thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn xã nhỏ; chủ yếu là các
ao, hồ nằm xen kẽ, rải rác tại các xóm Năm 2011 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 43,42 ha; sản lượng thủy sản là 70 tấn
- Chăn nuôi: Đến cuối năm 2011, đàn trâu: 874 con; Đàn bò 24 con; đàn lợn
2.449 con (lợn nái 270 con); đàn dê 145 con, đàn gia cầm 47.739 con; thủy sản 27 tấn
Biểu 2.5 tình hình chăn nuôi giai súc, gia cầm và thủy sản giai đoạn 2006 - 2011
trâu
(con)
Đàn bò (con)
Đàn lợn (con)
Đàn dê
Tổng số
Trang 13Qua biểu 5 cho thấy đàn gia cầm và thủy sản tăng nhẹ vào các năm cuối Đàn gia súc của xã trong giai đoạn 2006 - 2011 có xu thế giảm, nhất là đàn trâu, bò; đàn lợn có giảm nhẹ, đàn dê có xu hướng tăng lên Nguyên nhân giảm chủ yếu được đánh giá là do khu chăn nuôi bị thu hẹp do trồng rừng và giao đất rừng cho các hộ quản lý, diễn biến phức tạp của dịch bệnh, trong khi giá giống, thức ăn tăng cao, giá bán sản phẩm không ổn định lại luôn chịu sức ép cạnh tranh của các sản phẩm nhập khẩu Tuy nhiên số hộ chăn nuôi theo quy mô trang trại, gia trại tăng, nhiều giống vật nuôi mới được đưa vào sản xuất như lợn hướng nạc, gà vịt giống mới
3.2 Hiện trạng hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp
- Hệ thống thuỷ lợi:
* Hệ thống hồ đập dâng thủy lợi
Hiện trên địa bàn xã có 4 hồ thủy lợi và 23 đập dâng nước để tưới, trong đó có
4 đập đã được kiên cố hoạt động tốt (đập Đồng Cọ 1; đập Cây Quýt, đập Đồng Má; đập Yên Lãng), còn lại 19 đập đã xuống cấp, chỉ là đập đất, đập tạm.Tổng diện tích phụ trách tưới 403,14 ha. Trong đó đập Yên Lãng và hồ Khuôn Nanh do Trạm khai thác thuỷ lợi huyện quản lý, còn lại là các công trình do xã quản lý
Biểu 2.6 Hiện trạng hệ thống hồ, đập
20 Đập Yên Lãng Xóm Quyết Thắng, Xóm Thắng Lợi,
Đập Bê Tông
Trang 14STT Tên hồ, đập Tên xứ đồng công trình phục vụ Diện tích
21 Đập Cầu Sắt Xóm Chiến Thắng, Tiền Phong 22,31 Đập Tạm
Biểu 2.7 Hiện trạng hệ thống kênh mương
Đã cứng hoá
Chưa cứng hóa
1 Hồ Đồng Trãng - Cánh đồng Chức Đảng 1707 1707
Trang 15Tên tuyến kênh Chiều dài (m) Trong đó
Đã cứng hoá
Chưa cứng hóa
Trang 16Tên tuyến kênh Chiều dài (m) Trong đó
Đã cứng hoá
Chưa cứng hóa
4 Nhà ông Cảnh-Suối trước cửa nhà ông
Trang 17Tên tuyến kênh Chiều dài (m) Trong đó
Đã cứng hoá
Chưa cứng hóa
Trang 18Tên tuyến kênh Chiều dài (m) Trong đó
Đã cứng hoá
Chưa cứng hóa
- Giao thông nội đồng, sản xuất: Hiện trạng các tuyến giao thông nội đồng,
sản xuất có tổng chiều dài là 18,266 km; toàn bộ là đường đất (trong đó đường nội đồng có chiều dài là 11,163 km; đường sản xuất có chiều dài là 7,103 km Toàn bộ đường chưa được quy hoạch và đều không đạt chuẩn nông thôn mới; chỉ có một số ít khu đồng có các tuyến giao thông liên xã, liên xóm chạy qua là tương đối thuận lợi cho việc phục vụ sản xuất Do vậy việc đưa cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp của
xã đang gặp nhiều khó khăn
Biểu 2.8 Hiện trạng đường nội đồng, sản xuất
Chiều dài
Kết cấu Đường nội đồng
Xóm Cầu Trà
Xóm Đồng Ỏm
Xóm Đồng Cẩm
Xóm Quyết Thắng
1 Nhà ông Ánh- Nghĩa trang nhân dân Quyết
Xóm Đoàn Kết
Xóm Đồng Cọ
Trang 19TT Tên tuyến đường
Chiều dài
Kết cấu
Trang 20- Nhà ở khu vực làng xóm: Cơ bản là xây dựng kiên cố, nhà tầng cao trung bình 1 tầng kết hợp vườn cây, ao cá, chuồng trại nên tương đối thoáng đãng Về diện tích xây dựng cơ bản chưa đáp ứng được yêu cầu về tiêu chí xây dựng NTM.
- Số hộ có nhà kiên cố 524 hộ: chiếm 17,00%;
- Số hộ có nhà bán kiên cố 2.367 hộ: chiếm 76,80%;
- Số hộ có nhà dột nát: 97 hộ chiếm 3,15%
2 Thực trạng kiến trúc các công trình công cộng
2.1 Khu trung tâm xã
Khu trung tâm xã nằm dọc theo 2 bên đường QL37 liên xã gồm : trụ sở trung tâm hành chính xã, bưu điện văn hóa xã, trạm y tế, nghĩa trang liệt sỹ, chợ trung tâm xã
2.2 Trụ sở Đảng uỷ, HDND, UBND
- Diện tích khuôn viên: 2.050 m2
Hiện trạng xây dựng: 01 nhà 2 tầng diện tích 230m2, gồm các phòng: phòng họp, phòng bí thư, ban tài chính, phòng chủ tịch, thường trực hội nông dân, hội phụ nữ, cựu chiến binh, mặt trận tổ quốc, đoàn thanh niên, phòng phó chủ tịch, phòng thường trực Đảng ủy - Hội đồng nhân dân, văn hóa, thương binh xã hội, văn phòng UBND, địa chính, tư pháp Một nhà 1 tầng diện tích
205 m2, dùng làm hội trường; 01 nhà 1 tầng diện tích 45 m2, dùng làm phòng xã hội và ban công an xã
2.3 Trường học
- Trường mầm non:
+ Trường mầm non xã Yên Lãng: Thuộc xóm Đồi Cây Diện tích khuôn viên
3.802,8 m2 Đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 năm 2010 Diện tích xây dựng nhà: 480 m2 Quy mô trường: 6 phòng học 2 tầng, xây dựng bán kiên cố 4 phòng và các phòng chức năng Số học sinh 321 cháu; 10 lớp học; 26 cán bộ giáo viên
* Trường mầm non Núi Hồng: Trường chưa đạt chuẩn Quốc gia Diện tích
khuôn viên: 2.659m2, số học sinh: 215 cháu, 6 lớp học, diện tích bình quân 12,36
m2/cháu Số cán bộ giáo viên 19 cán bộ, 6 phòng học kiên cố (nhà 2 tầng diện tích 320m2), 01 bếp ăn, 06 nhà vệ sinh, 01 nhà 1 tầng (nhà tạm) dùng làm phòng làm việc cho cán bộ giáo viên
.- Trường tiểu học:
* Trường tiểu học Yên Lãng 1: Trường đạt chuẩn mức độ 1 Diện tích khuôn
viên: 7.676,9 m2 Diện tích xây dựng: 1.451 m2, gồm: 01 nhà 2 tầng diện tích 425 m2
(10 phòng học) và 08 dãy nhà 1 tầng làm phòng học và các phòng chức năng Tổng số học sinh: 455 học sinh, diện tích bình quân 16,62 m2/học sinh; số cán bộ giáo viên: 28 cán bộ
* Trường tiểu học Yên Lãng 2: Trường đạt chuẩn mức độ 1 năm 2005.Diện tích
khuôn viên: 8.095 m2 gồm: 1 nhà 2 tầng diện tích 252m2 được xây dựng năm 2004, 1 nhà 2 tầng được xây dựng năm 2001, diện tích 342 m2, 01 nhà 1 tầng diện tích 120 m2
được xây dựng năm 2009 Số học sinh: 285 học sinh, diện tích bình quân 28,4 m2/học sinh, số cán bộ giáo viên: 21 cán bộ
Trang 21- Trường THCS : Trường chưa đạt chuẩn quốc gia Diện tích khuôn viên:
14.079 m2, số học sinh: 606 học sinh, diện tích bình quân 24,08 m2/học sinh, số cán bộ giáo viên: 34 cán bộ giáo viên Quy mô trường bao gồm 08 dãy nhà 1 tầng diện tích 1.358m2, 01 nhà 2 tầng diện tích 383 m2
2.4 Trạm y tế :
- Trạm y tế xã đã đạt chuẩn quốc năm 2005 với diện tích khuôn viên là 960,8 m2
gồm 1 nhà 2 tầng diện tích xây dựng 202 m2 Số cán bộ: 7 cán bộ: 3 y sỹ, 1 y sỹ sản nhi, 1 bác sỹ, 1 y tá, 1 dược sỹ Có vườn thuốc nam, nhà để xe và tường rào Trạm y tế đang sử dụng hệ thống nước sạch của xã Hiện nay xã có 30 y tế xóm hoạt động trên
30 xóm
2.5 Bưu điện :
- Bưu điện văn hoá xã: Vị trí: Nằm tại khu trung tâm, đối diện UBND xã Diện tích: 99,1 m2 Nhà 2 tầng, diện tích xây dựng 70 m2 Hiện nay các xóm đã có điểm truy cập Internet
2.6 Khu văn hóa – thể thao và nhà văn hóa xã và các xóm
- Nhà văn hoá trung tâm: Chưa có
- Nhà văn hoá xóm: 28/30 xóm đã có nhà văn hoá; còn 2 xóm : Nhất Trí và Trung Tâm chưa có nhà văn hóa Có 9/28 nhà văn hóa còn nhỏ hẹp , chưa đủ diện tích
để đạt tiêu chí nông thôn mới bao gồm: Xóm Giữa ; Đồng Ỏm ; Đồng Măng; Đèo Khế; Đồng Ao; Đồng Bèn; Đồng Đình; Cầu Trà; Quyết Thắng Hầu hết các trang thiết
bị của các nhà văn hóa xóm hiện tại còn thiếu cần được đầu tư nâng cấp và mua sắm mới
Các nhà văn hóa đều được xây dựng thô sơ, thiếu các trang thiết bị phục vụ việc sinh hoạt cộng đồng của người dân
Biểu 2.9: Thống kê diện tích, khuôn viên nhà văn hoá xóm
Trang 222.8 Hiện trạng khu di tích lịch sử
Trên địa bàn xã có 02 khu di tích lịch sử cách mạng, gồm:
Khu di tích thanh niên Việt Nam
Vị trí tại xóm Ao Trũng, khu di tích là nơi thành lập Tổng đội thanh niên xung phong Việt Nam đầu tiên
Trang 23Khu di tích lịch sử chiến khu Nguyễn Huệ.
Có 02 địa điểm tại xóm Khuôn Muống và xóm Khuôn Nanh Năm 1944, có 12 đồng chí cán bộ vượt ngục từ nhà tù Chợ Chu (huyện Định Hóa) về thành lập địa điểm
Cơ quan chỉ huy chiến khu Nguyễn Huệ để lãnh đạo cách mạng khu vực tả ngạn sông Hồng
3 Thực trạng hệ thống thoát nước và vệ sinh môi trường
3.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước :
Trên địa bàn xã chưa xây dựng được hệ thống thoát nước thải Hiện tại hệ thống
thoát nước của xã Yên Lãng chủ yếu là tự chảy vào ao hồ, kênh, suối sẵn có theo hệ thống kênh mương thủy lợi và theo địa hình tự nhiên
3.2 Hiện trạng nghĩa trang, nghĩa địa và bãi chứa rác thải
- Nghĩa trang liệt sỹ tại xóm Quyết Thắng, diện tích 841,9 m2
- Hiện xã có 20 nghĩa trang nhân dân nằm rải rác tại các xóm trong xã
Biểu 2.10 Hiện trạng nghĩa trang
12 Nghĩa trang Đồi Cây, Thắng Lợi,
Quyết Tâm, Đoàn Kết, Nhất Trí Xóm Đồi Cây, Đoàn Kết 1,53
17 Nghĩa trang Xóm Mới, Tiền Phong,
Trang 24TT Tên nghĩa trang Vị trí Diện tích (ha)
19 Nghĩa trang Hòa Bình, Đồng Trãng,
c Rác thải: chưa có điểm thu gom, xử lý rác tập trung, các hộ dân tự xử lý Rác
thải trong sinh hoạt, sản xuất chủ yếu được các hộ tự thu gom, tự xử lý bằng hình thức đốt, chôn lấp tại vườn hoặc đổ ven đường, ven bờ suối, kênh mương hoặc thải xuống đồng, ao hồ Về lâu dài tình trạng này sẽ gây ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan làng xã Xã Yên Lãng trong giai đoạn tới đã có quy hoạch bãi rác để giải quyết vấn đề này
4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật nông thôn
4.1 Hệ thống giao thông
Xã có quốc lộ 37 chạy qua: từ Cầu Trà đến Đèo Khế đã được rải nhựa
- Giao thông liên xã: Tổng đường liên xã 9.593 m trong đó có 3644 m đã rải
nhựa, 1.427 m đã bê tông hóa, còn lại 4.522 m là đường đất
Biểu 2.11 Hiện trạng các tuyến giao thông liên xã
dài
Chiều rộng (m)
1 Nhà ông Huấn Luân (x Ao Trũng) - Cầu
Tràn (x Đồng Ỏm) (thuộc tuyến Yên 1607291 4,65 4 0,3x2 Bê tôngĐất2
Cầu Trà (x Cầu Trà) - NVH x.Khuôn
Nanh (thuộc tuyến Yên Lãng – Phú
Xuyên)
3644 6-8 3,5 1,25x2 Nhựa
3 Ngã ba chợ Yên Lãng (x Trung Tâm) -
Nhà ông Thắng (x Đèo Xá) (thuộc tuyến 11362915 4-67,5 6 0,75x2 Bê tôngĐất
- Giao thông trục xã, liên xóm: Trên địa bàn xã có 13 tuyến giao thông liên xóm
với tổng chiều dài là 20,913 km; trong đó được bê tông và nhựa hóa 10,57 km; còn lại 10,343 km là đường đất Nhìn chung hệ thống giao thông liên xóm chưa đạt chuẩn nông thôn mới
Biểu 2.12 Hiện trạng các tuyến giao thông liên xóm
Đường Nguyễn Huệ ĐĐ: Trên Đường QL 37
(Tràn Vai Phố) – ĐC: Di tích Nguyễn Huệ (Địa
Trang 25STT Đường liên xóm Chiều
8 Đường liên xóm Hòa Bình - Đồng Đình - Đồng
Cọ ĐĐ: Nhà ông Cự - ĐC: Nhà ông Canh Thủy 1522 3,0-5,5 Đất
9 Trường tiểu học Yên Lãng 1 (X Đồi Cây) - ĐC: Cổng văn phòng xí nghiệp than Núi Hồng (X
11 ĐĐ: Nhà ông Cường (Tiền Đốc) - ĐC: Nhà ông
12 ĐĐ: Miếu Khuôn Nanh (X Khuôn Nanh) - ĐC:
13 ĐĐ: Đồng Nhất Trí (X Tiền Phong) - ĐC: Cầu
- Giao thông trục xóm: Trên địa bàn xã xó 24 tuyến giao thông trục xóm với tổng
chiều dài là 19,422 km ,trong đó có 182 m đường bê tông; còn lại 19,24 là đường đất Nhìn chung hệ thống giao thông liên xóm chưa đạt chuẩn nông thôn mới
Biểu 2.13 Hiện trạng các tuyến giao thông trục xóm
(m)
Chiều rộng mặt/nề
n (m)
Vật liệu
1 Trục xóm Đồng Cầm ĐĐ: nhà ông Sơn (Đồng Cẩm) -
2 Trục xóm Đồng Cẩm ĐĐ: nhà ông Giáp - ĐC: Nghĩa
Trang 26STT Tên đường, tuyến đường Chiều dài
(m)
Chiều rộng mặt/nề
n (m)
Vật liệu
20 Trục Xóm Giữa ĐĐ: Nhà ông châu - ĐC: nhà ông sinh 1106 3,0-5,5 Đất
21 Trục xóm Yên Từ ĐĐ: Nhà ông Lấn - ĐC: Nhà ông
- Giao thông ngõ xóm : Tổng chiều dài các tuyến đường giao thông ngõ xóm của
xã là 53,424 km, trong đó đã được bê tông hóa là 1,727 km; còn lại 51,697 km là đường đất Các tuyến giao thông ngõ xóm chưa đạt chuẩn nông thôn mới
Biểu 2.14 Hiện trạng các tuyến giao thông ngõ xóm
(km)
Chiều rộng mặt/nền (m)
Kết cấu
Trang 27Xóm Tiền Phong
tông
Xóm Cầu Trà
Xóm Ao Trũng
tông
Xóm Đồng Cẩm
Xóm Đồng Ỏm
Trang 281 Nhà ông Chiu – Đầm Phượng Hoàng 0,267 2 Đất
Xóm Giữa
Xóm Khuôn Muỗng
Xóm Yên Từ
Xóm Đầm Làng
Trang 297 NVH - Nhà ông Minh 0,083 3 Đất
Xóm Đèo Khế
Xóm Tiền Đốc
Xóm Hòa Bình
Xóm Đồng Măng
Trang 305 Nhà ông Minh- nhà ông Đoàn 0,563 5 Đất
Xóm Đồng Trãng
Xóm Đồng Đình
Xóm Đồi cây
Trang 311 Nhà ông Hoan - Nhà ông Nguyên 0,832 2,5 Đất
Xóm Đồng Ao
Xóm Đoàn Kết
Xóm Mới
Trang 324.3 Hiện trạng hệ thống cấp điện
- Hiện tại xã còn 22 hộ chưa có điện Chiếm 0,71 % tổng số hộ
- Toàn xã có 7 trạm biến áp với điện áp 35/0,4KV; 34,946 km đường dây hạ thế, 01 tuyến trung thế 35KV, 02 tuyến cao thế 220KV và 110KV với tổng chiều dài 15,769km
* Tổng công suất: S = 1.530 KVA
Biểu 2.15 Bảng thống kê hiện trạng các trạm biến áp
* Nhận xét: Nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt của nhân dân trong xã đã cơ bản đáp ứng Tuy nhiên nếu sản xuất phát triển thì công suất các trạm biến áp hiện tại vẫn chưa đủ để phục vụ cho sản xuất và chế biến nông sản Mặt khác một số tuyến đường dây hạ thế xây dựng đã lâu, chắp vá nhiều theo sự phát triển tự phát của phụ tải nên gây tổn thất điện áp lớn
III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
- Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 3.881,91 ha, trong đó:
+ Đất nông nghiệp: 3.142,77 ha chiếm 80,96%
+ Đất phi nông nghiệp: 239,06 ha chiếm 6,16 %
Trang 33hộ nghèo hết năm 2011 giảm xuống còn 16,87% Hệ thống chính trị thường xuyên được kiện toàn, củng cố vững mạnh, tạo niềm tin, sự đồng thuận của nhân dân, đây là tiền đề là điều kiện thuận lợi để Yên Lãng triển khai thực hiện xây dựng nông thôn mới.
- Yên Lãng là vùng có điều kiện tự nhiên, sinh thái: khí hậu, đất đai, nước, nhiệt
độ, độ ẩm rất thuận lợi cho sinh trưởng phát nông nghiệp, cây công nghiệp; có Công
ty Than Núi Hồng là doanh nghiệp nhà nước đóng trên địa bàn, có ngành nghề dịch vụ thương nghiệp, dịch vụ vận tải phát triển tương đối mạnh; Có lực lượng lao động khá dồi dào, người dân có truyền thống lao động cần cù, là vùng sản xuất lúa năng xuất cao, có tiềm năng quy hoạch vùng sản xuất lúa cho năng suất cao, vùng chuyên canh cây màu, nguyên liệu chè có chất lượng cao đó là lợi thế để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất, kinh doanh
2 Khó khăn - hạn chế
- Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đàn gia súc, gia cầm phát triển chậm; chưa có nhiều mô hình ứng dụng KHCN cao trong SX nông nghiệp, nhất là các mô hình trang trại; du lịch, dịch vụ
- Hiện nay xã có khu mỏ than đang khai thác; chưa có biện phát xử lý triệt để rác thải công nghiệp; làm ô nhiễm đến môi trường nước, không khí, đất; từ đó làm ảnh hưởng đến cây trồng và đời sống của nhân dân gần khu khai thác
- Cây lúa được xác định là cây trồng mũi nhọn trong phát triển kinh tế nhưng mức đầu tư thâm canh cho lúa còn thấp, chỉ bằng 50% so với yêu cầu; thiết bị máy móc phục vụ sản xuất còn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất; sản xuất thủ công là chủ yếu (chiếm trên 35%), áp dụng đầu tư máy móc (chỉ chiếm trên 65%)
- Hệ thống giao thông, thủy lợi chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng vùng chè, vùng lúa còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất
- Công tác chuyển giao ứng dụng KHCN vào sản xuất còn chậm, thiếu đồng bộ Người sản xuất chưa được đào tạo các kĩ thuật mới một cách hệ thống và toàn diện, chưa thay đổi nếp sản xuất cũ còn lạc hậu, chưa có cách tiếp cận linh hoạt với nền kinh
Trang 34- Địa hình chủ yếu là đồi núi, diện tích đất trồng lúa không tập trung, sản xuất chủ yếu vẫn là nhỏ lẻ, manh mún khó áp dụng cơ giới hoá vào sản xuất.
- Công tác tham mưu của một số đoàn thể còn hạn chế, nội dung hoạt động của
tổ chức đoàn thể ở cơ sở chưa có chiều sâu, tỷ lệ thu hút đoàn viên, hội viên tham gia sinh hoạt chưa cao Năng lực của một số cán bộ còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm với công việc được phân công chưa cao, chưa phát huy được vai trò tham mưu, đề xuất
- Tình hình thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả biến động mạnh, suy giảm kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tác động và ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, đời sống của nhân dân
V ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THEO 19 TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
- Theo kết quả rà soát đánh giá đến hết năm 2011 xã đã đạt 2/19 tiêu chí nông thôn mới, các tiêu chí đã đạt là: Bưu Điện; Y tế
- Còn lại 17 tiêu chí chưa đạt nông thôn mới bao gồm: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, Giao thông, Thuỷ lợi, Điện, Cơ sở vật chất văn hoá, Chợ nông thôn, Nhà ở,
Cơ cấu lao động, Văn hoá, Môi trường; Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh; Thu nhập; Hộ nghèo; Giáo dục; Hình thức tổ chức sản xuất; An ninh trật tự xã hội; Trường học
PHẦN III: CÁC DỰ BÁO VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1 Dự báo tiềm năng
1.1 Về tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản và du lịch
- Yên Lãng là xã nằm ở phía Tây của Huyện giáp với Huyện Sơn Dương của tỉnh Tuyên Quang, có quốc lộ 37 chạy qua chiều dài của xã, có công ty than Núi Hồng nằm trên địa bàn, có khu Di tích Thanh Niên Việt Nam, Khu Di tích Chiến khu Nguyễn Huệ, có tuyến đường Vành đai Tam Đảo chạy qua; là nơi có điều kiện khí hậu
và nguồn nước thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt là phát triển trồng lúa, cây chè, phát triển chăn nuôi thuỷ sản, trồng dược liệu, phát triển tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ vận tải, du lịch về nguồn
- Là xã có tiềm năng lợi thế phát triển lúa, sản xuất chè, phát triển kinh tế trang trại kết hợp đồi rừng, các dịch vụ ăn uống, dịch vụ thương nghiệp, dịch vụ vận tải, người dân có truyền thống lao động cần cù Là một trong những xã có vùng sản xuất chè có truyền thống, đó là lợi thế để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh trong sản xuất và phát triển các loại hình dịch vụ tại địa phương
- Trong những năm tới, tỉnh Thái Nguyên có dự kiến quy hoạch khu Cửa ngõ phía Tây trên địa bàn xã, kết hợp với sự phát triển các loại hình sản xuất nông lâm nghiệp, các loại hình dịch vụ Các tuyến đường giao thông trong xã được đầu tư xây dựng, kết hợp với các tuyến đường trong xã được đầu tư nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi các nông sản hàng hóa thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Trang 35- Vùng chè thuộc khu vực xóm Yên Từ, Khuôn Nanh, xóm Giữa, Cầu Trà, Đầm Làng, Tiền Đốc đã và đang được lựa chọn quy hoạch phát triển, cùng với khu du Di tích Thanh niên Việt Nam, Khu di tích chiến khu Nguyễn Huệ, đường Vành đai Tam Đảo sẽ là điều kiện rất thuận lợi để Yên Lãng phát triển du lịch sinh thái, du lịch về nguồn
- Các tuyến đường giao thông liên xã đã được đầu tư xây dựng láng nhựa, kết hợp với các tuyến đường trong xã được đầu tư nâng cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi các nông sản hàng hoá thúc đẩy phát triển sản xuất
1.2 Dự báo về dân số, lao động
Dân số và lao động xã Yên Lãng từ nay đến năm 2020 được phát triển theo 2 hướng Hướng thứ nhất tăng dân số tự nhiên, hướng thứ 2 tăng dân số cơ học xuất phát
từ lợi thế về nhu cầu đất ở do có quốc lộ 37 chạy qua và khu Trung tâm thương mại Cửa ngõ phía Tây tỉnh Thái Nguyên Vì vậy từ nay đến năm 2020 dự báo sẽ có một lượng dân cư nhất định đến cư trú tại địa bàn xã Yên Lãng
Dân số xã Yên Lãng từ nay đến năm 2020 dự báo như sau:
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,1 %
Tỷ lệ tăng dân số cơ học: 0,3 %
Biểu 3.1 Dự báo tăng dân số trong kỳ quy hoạch
Dự báo dân số của xã:
Trang 36PHẦN IV: NỘI DUNG QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
I QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TỔNG THỂ TOÀN XÃ
1 Xác định ranh giới quy mô sử dụng đất
- Lập Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2012-2015, tầm nhìn 2020; Trong quá trình lập quy hoạch đảm bảo sự liên kết sự phát triển của xã gắn liền với quy hoạch chung của huyện và các xã giáp gianh
- Ranh giới nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ ranh giới địa lý xã Yên Lãng với tổng diện tích tự nhiên là 3.881,91 ha Địa giới hành chính xác định như sau:
+ Phía Bắc giáp Núi Hồng (Xã Minh Tiến, Phú Cường Huyện Đại Từ)
+ Phía Nam giáp xã Phú Xuyên; giáp dãy núi Tam Đảo
+ Phía Đông giáp xã Na Mao và xã Phú Xuyên (huyện Đại Từ)
+ Phía Tây giáp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
- Quy mô dân số: Năm 2011 toàn xã có 3.082 hộ, 12.343 khẩu
2 Định hướng quy hoạch cải tạo khu dân cư các xóm
- Khu vực nghiên cứu quy hoạch cần phát triển không gian trên cơ sở hiện trạng
và tận dụng lợi thế địa lý, kinh tế, hệ thống hạ tầng kỹ thuật hiện có, nhằm tạo sự phát triển bền vững, làm nền tảng cho sự phát triển, đảm bảo môi trường và ổn định đời sống nhân dân
- Phát triển không gian toàn xã phải gắn kết giữa trung tâm xã, các điểm dân cư nông thôn, các vùng sản xuất nông nghiệp Việc bố trí hợp lý và đảm bảo về cơ cấu phân khu chức năng khu trung tâm xã, các điểm dân cư tập trung và nâng cấp cải tạo các cơ sở kinh tế xã hội, hạ tầng kỹ thuật hiện có, trên cơ sở các tiêu chí phát triển nông thôn mới, hạn chế san lấp, tiết kiệm kinh phí đầu tư, bảo tồn các giá trị văn hoá lịch sử, cảnh quan thiên nhiên, môi trường nông thôn
- Phát triển hướng tới ưu tiên cho việc xã hội hoá đầu tư, tạo quỹ đất phát triển xây dựng, phát triển kinh tế xã hội, không tách rời khỏi quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đại Từ và đặc biệt bám sát quy hoạch tổng thể kinh tế xã của xã Yên Lãng và vùng phụ cận
* Ưu điểm:
+ Kế thừa và phát triển các công trình công cộng hiện có
+ Tạo lập được khu trung tâm xã tập trung, khang trang
+ Phát triển dân cư tập trung, thuận tiện tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật.+ Các khu vực sản xuất và các khu vực làng nghề, cụm tiểu thủ công nghiệp được đưa ra ngoài khu vực dân cư, giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ khu vực sản xuất tới khu dân cư
+ Khai thác nhiều đất nông nghiệp chất lượng thấp để chuyển mục đích sử dụng đất sang một số loại đất khác như: đất ở, đất phát triển hạ tầng
* Nhược điểm:
+ Giao thông quy hoạch chủ yếu tận dụng theo các tuyến đường hiện trạng nên trong quá trình xây dựng sẽ gặp nhiều khó khăn
Trang 373 Định hướng tổ chức công trình hạ tầng kỹ thuật
3.1 Giao thông
- Đường trục xã, liên xã áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đường cấp 4 miền núi bề rộng mặt đường tối thiểu 5,5m; chiều rộng nền đường 7,5 m đảm bảo cho 2 xe ôtô tải tránh nhau được
- Đường trục xóm áp dụng tiêu chuẩn đường cấp A bề rộng lòng đường tối thiểu 3,5m; chiều rộng nền đường 5,0m đảm bảo hệ thống thoát nước
- Đường ngõ xóm áp dụng tiêu chuẩn đường cấp B, cần cải tạo có bề rộng lòng đường tối thiểu 3,0m; chiều rộng nền đường 4,0m bảo đảm cho xe cứu thương, cứu hoả có thể ra vào được
- Đường bờ vùng: Vùng cách vùng 100-200 m, có thể kết hợp kênh tưới, tiêu và đường giao thông, áp dụng tiêu chuẩn đường cấp C, bề rộng lòng đường tối thiểu 2,0m; chiều rộng nền đường 3,0m; liên thông theo hướng 1 chiều, khoảng cách từ 300 đến 500m, có 1 điểm tránh xe
- Đường bờ thửa: Có kích thước từ 1,2-1,5 m; được cứng hoá, cứ khoảng cách 2
bờ thửa thì có một bờ thửa kết hợp luôn với kênh tưới, tiêu nước
3.2 Quy hoạch cấp nước
Quy hoạch hộ dân dùng nước máy để đảm bảo vệ sinh theo quy mô xã: Nước sinh hoạt 80 lít/người/ngày (năm 2010) và 100 lít/người/ngày (năm 2020)
3.3 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải
Theo dọc đường giao thông xóm, xã, các vùng chăn nuôi, có quy hoạch thoát nước thải ra ngoài Tại khu trung tâm xã nơi có mật độ dân số cao, cần xây dựng hệ thống thoát nước đậy tấm đan Nước thải trạm y tế, khu chăn nuôi phải qua hệ thống xử lý, không chảy trực tiếp ra ngoài
3.4 Quy hoạch cấp điện.
Đảm bảo theo Quy định của ngành điện và theo tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nông thôn mới ban hành kèm theo thông tư 31/2009/TT-BXD ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Bộ Xây dựng Chỉ tiêu cấp điện lấy bằng 200 KW/h/người/năm tính đến năm 2020
3.5 Vệ sinh môi trường
Toàn bộ chất thải rắn và rác thải của xã vận chuyển đến khu thu gom rác thải
của xã tại vị trí xóm Đồng Bèn diện tích 1,65ha, sau đó được vận chuyển đến khu chứa
và chôn lấp rác thải Xung quanh khu vực này phải trồng hệ thống cây xanh cách ly và phải có biện pháp xử lý để chống ô nhiễm môi trường
II QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Tổng diện tích đất tự nhiên xã Yên Lãng xác định theo địa giới hành chính 364
là 3.881,91 ha Theo thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cơ cấu các loại đất gồm:
- Đất nông nghiệp;
- Đất phi nông nghiệp;
- Đất chưa sử dụng
Trang 38Trong kỳ quy hoạch, cơ cấu các loại đất có sự biến động, chuyển mục đích sử dụng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, tuy nhiên tổng diện tích đất tự nhiên luôn được đảm bảo theo số liệu thống kê hàng năm và kiểm kê định kỳ (trừ khi có sự thay đổi do điều chỉnh địa giới hành chính hoặc sử dụng số liệu khi được đầu tư đo đạc lập bản đồ địa chính).
Cơ cấu và quy hoạch sử dụng đất được thực hiện cụ thể như sau:
1 Quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2020:
1.1 Đất nông nghiệp :
Diện tích hiện trạng năm 2011 là 3.142,77 ha, chiếm 80,96% tổng diện tích đất
tự nhiên Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất nông nghiệp tăng 124,02 ha Đến năm
2020, diện tích đất nông nghiệp toàn xã là 3.266,79 ha, chiếm 84,15% tổng diện tích đất tự nhiên, quy hoạch đất nông nghiệp được thực hiện như sau:
1.1.1 Đất lúa nước: Diện tích hiện trạng là 404,16 ha, Đến năm 2020 diện tích
đất trồng lúa là 383,59 ha (giảm 20,57 ha) Cụ thể:
Trong kỳ quy hoạch, đất trồng lúa giảm 33,57 ha để thực hiện các quy hoạch sau:
- Quy hoạch đất trụ sở cơ quan công trình sự nghiệp: 0,39 ha tai khu Cửa ngõ phía tây
- Chuyển sang đất sản xuất kinh doanh: 2,84 ha
- Quy hoạch đất bãi thải xử lý chất thải 0,51 ha
- Quy hoạch đất phát triển hạ tầng 24,13 ha, Trong đó:
+ Quy hoạch xây dựng, mở rộng đường giao thông trên địa bàn xã 13,33 ha ( trong đó quy hoạch cho khu Cửa ngõ phía tây 11,34 ha)
+ Quy hoạch đất khu văn hóa các xóm: 0,11 ha
+ Quy hoạch đất sân thể thao các xóm: 4,84 ha ( trong đó khu Cửa ngõ phía tây 3,07 ha)
+ Quy hoạch đất phát triển hạ tầng khu cửa ngõ 0,08 ha
+ Quy hoạch các công trình khác khu cửa ngõ phía tây 5,77 ha, trong đó: đất giáo dục 2,45 ha; đất y tế 0,25 ha; đất chợ 3,07 ha
- Chuyển sang đất phi nông nghiệp khác: 0,8 ha (để quy hoạch đất cho khu công viên cây xanh tại khu Cửa ngõ phía tây)
- Chuyển sang đất giãn dân: 4,9 ha ( trong đó đất giãn dân cho khu cửa ngõ 1,93 ha)
Đồng thời trong giai đoạn quy hoạch đất trồng lúa tăng 13 ha được hoàn thổ từ đất khai thác khoáng sản
1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại: Diện tích hiện trạng là 41,05 ha Trong
kỳ quy hoạch diện tích đất trồng cây hàng năm tăng 63,74 ha được chuyển sang từ đất bằng chưa sử dụng 54,24 ha; đất rừng sản xuất 9,5 ha Đồng thời giảm 3,77 ha để thực hiện các quy hoạch cụ thể:
- Chuyển mục đích sử dụng sang đất trồng chè 1,2 ha;
Trang 39- Chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh: 0,25 ha
- Quy hoạch đất phát triển hạ tầng 1,66 ha, Trong đó:
+ Quy hoạch xây dựng, mở rộng đường giao thông trên địa bàn xã 0,73 ha ( trong đó vùng cửa ngõ 0,56 ha);
+ Quy hoạch đất sân thể thao các xóm: 0,93 ha ( trong đó khu Cửa ngõ phía tây 0,1 ha)
- Chuyển sang đất phi nông nghiệp khác 0,09 ha (để quy hoạch đất cho khu công viên cây xanh tại khu Cửa ngõ phía tây)
- Chuyển sang đất giãn dân : 0,57 ha
Đến năm 2020 diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại là 101,02 ha
1.1.3 Đất trồng cây lâu năm: Diện tích hiện trạng 331,46 ha.
Trong kỳ quy hoạch, diện tích đất trồng cây lâu năm tăng 14,64 ha từ 12,64 ha đất bằng chưa sử dụng, 1,2 ha đất trồng cây hàng năm, 0,8 ha đất rừng sản xuất ;
Đồng thời đất trồng cây lâu năm giảm 15,18 ha để chuyển sang các mục đích:
- Chuyển sang đất di tích danh thắng: 0,04 ha
- Quy hoạch mở rộng đất nghĩa trang 6,83 ha
- Quy hoạch đất phát triển hạ tầng 2,15 ha, Trong đó:
+Quy hoạch xây dựng, mở rộng đường giao thông trên địa bàn xã 1,79 ha;
+ Quy hoạch đất sân thể thao các xóm: 0,36 ha
- Quy hoạch mở rộng, chỉnh trang khu dân cư nông thôn 6,16 ha
Đến năm 2020 diện tích đất trồng cây lâu năm 330,92 ha
1.1.4 Đất lâm nghiệp:
* Đất rừng sản xuất
Diện tích hiện trạng 1.316,07 ha
Trong kỳ quy hoạch, đất rừng sản xuất tăng 109,36 ha được chuyển sang từ đất đồi chưa sử dụng
Đồng thời giảm 52,86 ha để chuyển sang các mục đích:
- Chuyển sang đất trồng cây hàng năm 9,5 ha ( trồng cỏ)
- Chuyển sang đất trồng chè 0,8 ha
- Chuyển sang đất khu chăn nuôi tập trung 32,20 ha
- Chuyển sang đất cơ sở sản xuất kinh doanh: 0,65 ha
- Quy hoạch đất bãi thải, xử lý chất thải 0,76 ha
- Chuyển sang đất tôn giáo tín ngưỡng 0,34 ha
- Quy hoạch mở rộng đất nghĩa trang 4,39 ha
- Quy hoạch đất phát triển hạ tầng 0,33 ha
- Quy hoạch mở rộng, chỉnh trang khu dân cư nông thôn 3,89 ha
Đến năm 2020 diện tích đất rừng sản xuất 1.372,57 ha
* Đất rừng đặc dụng:
- Diện tích hiện trạng 643,88 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích này được giữ nguyên.
* Đất rừng phòng hộ:
Trang 40- Diện tích hiện trạng 332,07 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích này được giữ nguyên.
1.1.5 Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích hiện trạng là 73,99 ha Quy hoạch
đến năm 2020 là 70,45 ha, giảm 3,54 ha do chuyển sang đất phát triển hạ tầng 1,92 ha, đất phi nông nghiệp khác 1,27 ha ( dành đất cho quy hoạch khu công viên cây xanh tại khu Cửa ngõ phía tây), đất ở nông thôn 0,35 ha
1.1.6 Đất nông nghiệp khác: Diện tích đất tăng so với hiện trạng 32,20 ha
được lấy từ đất rừng sản xuất Đến năm 2020 diện tích là 32,29 ha
1.2 Đất phi nông nghiệp :
Diện tích hiện trạng năm 2011 là 239,06 ha, chiếm 6,16% tổng diện tích đất tự nhiên, trong kỳ quy hoạch, diện tích đất phi nông nghiệp tăng 40,98 ha Đến năm
2020, diện tích đất phi nông nghiệp toàn xã là 280,04 ha, chiếm 7,21% tổng diện tích đất tự nhiên, các quy hoạch cụ thể như sau:
1.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích hiện trạng
là 0,36 ha Trong kỳ quy hoạch diện tích tăng 0,39 ha được chuyển sang từ đất trồng lúa Đến năm 2020 diện tích đất này là 0,75 ha
1.2.2 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh: Hiện trạng có 2,15 ha.
Trong kỳ quy hoạch diện tích này tăng 12,95 ha được lấy từ 2,84ha đất trồng lúa, 0,25 ha đất trồng cây hàng năm 0,65 ha đất rừng sản xuất, 9,2 ha đất khoáng sản, 0,01 ha đất chưa sử dụng
Đồng thời diện tích đất cơ sở sản xuất kinh doanh giảm 0,41 ha chuyển sang đất phát triển hạ tầng 0,15 ha, đất giãn dân 0,26 ha
Như vậy đên năm 2020 diện tích loại đất này là 14,69 ha
1.2.3 Đất cho hoạt động khoáng sản: Hiện trạng là 100,05 ha Quy hoạch đến
năm 2020 diện tích là 77,84 ha, giảm 22,21 ha do chuyển mục đích sử dụng sang: đất trồng lúa 13 ha, giảm sang đất sản xuất kinh doanh 9,2 ha, đất phát triển hạ tầng 0,01 ha
1.2.4 Đất di tích danh thắng: Hiện trạng không có Quy hoạch đến năm 2020
diện tích là 1,84 ha từ 0,04 ha đất trồng cây lâu năm và 1,8 ha đất chưa sử dụng
1.2.5 Đất bãi thải, xử lý chất thải: Hiện trạng không có Quy hoạch đến năm
2020 diện tích là 1,65 ha từ 0,51 ha đất trồng lúa, 0,76 ha đất rừng sản xuất, và 0,38
ha đất chưa sử dụng
1.2.6 Đất tôn giáo, tín ngưỡng: Hiện trạng 0,6 ha Trong kỳ quy hoạch diện
tích này tăng 0,34 ha lấy từ đất rừng sản xuất
1.2.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích hiện trạng là 6,42 ha Quy hoạch
đến năm 2020 là 19,31 ha, tăng lên 12,89 ha từ 4,39 ha đất rừng sản xuất, 6,83 ha đất trồng cây lâu năm, 1,67 ha đất chưa sử dụng
1.2.8 Đất sông, suối và mặt nước chuyên dùng: Diện tích hiện trạng là 32,93
ha Trong kỳ quy hoạch diện tích này được giữ nguyên
1.2.9 Đất phát triển hạ tầng: Diện tích hiện trạng là 88,8 ha
Trong kỳ quy hoạch đất phát triển hạ tầng tăng 31,64 ha được lấy từ: