1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tâpk Ngữ văn 12 Bổ túc

51 138 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 567,5 KB

Nội dung

TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT ( Theo CV 2553 BGD &ĐT ) Câu I. (2,0 điểm): Tái hiện kiến thức về giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam và tác giả, tác phẩm văn học nước ngoài. VĂN HỌC VIỆT NAM - Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận con người (trích) – Sô-lô-khốp - Ông già và biển cả (trích) – Hê-minh-uê. Câu II. (3,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn (không quá 400 từ). - Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. - Nghị luận về một hiện tượng đời sống. Câu III. ( 5,0 điểm):Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học. - Tuyên ngôn Độc lập - Hồ Chí Minh -Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tây Tiến – Quang Dũng - Việt Bắc (trích) - Tố Hữu - Đất Nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng) - Nguyễn Khoa Điềm - Sóng – Xuân Quỳnh - Người lái đò Sông Đà (trích) - Nguyễn Tuân - Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) - Hoàng Phủ Ngọc Tường - Vợ nhặt – Kim Lân - Vợ chồng A Phủ (trích) - Tô Hoài - Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành - Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu - Hồn Trương Ba, da hàng thịt (trích) – Lưu Quang Vũ (Nguồn từ “CV 2553 Hướng dẫn ôn thi TN THPT của Bộ giáo dục & Đào tạo, năm học 2008 - 2009”) ============================================================================ - 1 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ I - Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975: Câu 1: Vài nét về hoàn cảnh lịch sử XH văn hoá của văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến 1975: - Nền văn học phát triển dưới chế độ mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, là một nền văn học thống nhất - Cuộc chiến tranh 30 năm lâu dài gian khổ (chống Pháp và chống Mĩ) - Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam. - Nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn lạc hậu, sự giao lưu với nước ngoài không thuận lợi Câu 2: Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975: a) Giai đoạn (1945-1954): - Văn học gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến; hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến. + Truyện ngắn là thể loại mở đầu: các tác phẩm của Nam Cao, Trần Đăng… + Truyện dài, tiểu thuyết : Vùng mỏ - Võ Huy Tâm, Xung kích - Nguyễn Đình Thi, Truyện Tây Bắc -Tô Hoài… + Thơ ca: Đạt được nhiều thành tựu lớn. Tình yêu quê hương, đất nước, lòng căm thù giặc, ngợi ca cuộc kháng chiến và con người kháng chiến… + Nghệ thuật sân khấu đã xuất hiện: Bắc Sơn, Những người ở lại - Nguyễn Huy Tưởng; Chị Hoà - Học Phi… + Lí luận phê bình: Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hoá Việt Nam - Trường Chinh; Nhận đường, Mấy vấn đề nghệ thuật -Nguyễn Đình Thi… Nhận xét: Các tác phẩm từ truyện kí đến thơ ca đã đi sâu phản ánh chân thực và sinh động nhiều mặt khác nhau của cuộc sống, đều làm nổi bật hình ảnh quê hương, đất nước Tuy nhiên chưa đi sâu khám phá những mặt khác nhau của cuộc sống. Các tác phẩm thơ có nhiều thành công về mặt nội dung và nghệ thuật. b) Giai đoạn (1955-1964) : Đây là giai đoạn đất nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước. Văn học có hai nhiệm vụ cụ thể: Phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất miền Nam… - Văn xuôi mở rộng đề tài trên nhiều lĩnh vực cuộc sống: sự đổi đời của con người, sự biến đổi số phận trong môi trường mới, thể hiện khát vọng hạnh phúc cá nhân; Đề tài chống Pháp vẫn tiếp tục được khai ============================================================================ - 2 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ thác. Hiện thực cách mạng tháng Tám vẫn được khai thác với cách nhìn mới. Đề tài HT hóa nông nghiệp, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội được khai thác nhiều … Các tác phẩm tiêu biểu (SGK) - Thơ ca có một mùa bội thu. Tập trung thể hiện cảm hứng: sự hoà hợp giữa cái riêng với cái chung, ca ngợi chủ nghĩa xã hội, cuộc sống mới, con người mới, nỗi nhớ thương với miền Nam ruột thịt…Các tác phẩm tiêu biểu Gió lộng – Tô Hữu, Ánh sáng và phù sa - Chế Lan Viên, Riêng chung – Xuân Diệu… - Kich sân khấu cũng có những thành tựu mới với các tác phẩm Một đảng viên – Học Phi, Quẫn – Lộng Chương, Chị Nhàn, Nổi gió - Đào Hồng Cẩm.… - Văn học về đề tài miền Nam được khai thác với nhiều thành tựu các bài thơ của Thanh Hải, Giang Nam… c) Giai đoạn (1965-1975): Văn học giai đoạn này tập trung viết về cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ. Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. - Văn xuôi chặng đường này phản ánh cuộc sống, chiến đấu và lao động, khắc hoạ thành công con người Việt Nam anh dũng, kiên cường, bất khuất ở cả hai miền Nam - Bắc…Người mẹ cầm súng - Nguyễn Thi, Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành, Hòn đất – Anh Đức …; Kí - Nguyễn Tuân, Vùng trời – Hữu Mai, Dấu chân người lính – Nguyễn Minh Châu … - Thơ ca chống Mĩ đạt tới thành tựu xuất sắc, đánh dấu bước tiến mới của nền thơ hiện đại Việt Nam thể hiện không khí, khí thế, lí tưởng của toàn thể dân tộc, đề cập tới sứ mạng lịch sử và ý nghĩa nhân loại của cuộc kháng chiến chống Mĩ …Thơ đào sâu chất hiện thực bên cạnh đó là sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận. Các tác giả tác phẩm chính (SGK). - Kich sân khấu có nhiều thành tựu mới… - Về lí luận phê bình tập trung ở một số tác giả Vũ Ngọc Phan, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu, Chế Lan Viên -Văn học trong vùng tạm chiếm có sự phát triển, tuy nhiên cũng không có điều kiện gọt rũa đê đạt tới một sự thành công lớn Câu 3:Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975: a) Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước: Văn nghệ trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời cho sự nghiệp “văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận” (Hồ Chí Minh), cách mạng gắn bó sâu sắc và ăn nhịp với từng chặng đường của lịch sử dân tộc… Tổ quốc đã trở thành một nguồn cảm hứng trở thành đề tài lớn của văn học. Bên cạnh đó đề tài chủ nghĩa xã hội cũng là một đề tài lớn của văn học … b) Nền văn học hướng về đại chúng: + Nhân dân là những con người làm chủ là đối tượng phản ánh, là đối tượng thưởng thức…Tính nhân dân trở thành cảm hứng chủ đạo, trở thành đề tài cho các tác phẩm + Phản ánh về cuộc sống, khát vọng, khả năng và con đường tất yếu đi đến với cách mạng… nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc. c) Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn : ============================================================================ - 3 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ + Văn học đã tái hiện những mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc (chống Pháp, chống Mĩ, xây dựng chủ nghĩa xã hội), những nhân vật đại diện tiêu biểu cho lí tưởng dân tộc, gắn bó số phận với cả cộng đồng dân tộc ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ hào hùng. + Nền văn học tràn đầy cảm hứng lãng mạn, tin vào tương lai tất thắng của cách mạng, nâng đỡ con người Việt Nam vượt lên mọi thử thách đẻ hướng tới ngày chiến thắng… II/ Khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX. Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX: - Đất nước thống nhất và mở ra một giai đoạn mới, đời sống, tư tưởng, nhu cầu có sự thay đổi. Tuy nhiên ta lại gặp khó khăn lớn về kinh tế và nhất là sự sụp đổ của các nước Đông âu có ảnh hưởng không lớn đến đời sống xã hội. - Đại hội Đảng lần thứ VI đã quyết định đổi mới… chuyển nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường, sự tiếp xúc với nhiều nền văn hoá trên thế giới… Văn học cũng phát triển phù hợp vối quy luật phát triển của xã hội. Câu 2: Những chuyển biến và một số thành quả bước đầu của văn học Việt Nam từ 1975 đến hết TK XX: - Thơ ca: Thơ ca vẫn có sự phát triển. Những tác giả đã thành công trong kháng chiến chống Mĩ vẫn tiếp tục sáng tác như Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Nhàn…Chế Lan Viên vẫn âm thầm đổi mới thơ ca và được đánh dấu bằng tập Di cảo thơ. Bên cạnh đó sau năm 1975 có sự nở rộ của thể loại Trường ca. Ngoài những nhà thơ từ thế hệ chống Mỹ đã có sự xuất hiện nhiều nhà thơ thế hệ sau chống Mĩ: Nguyễn Thị Hồng Ngát, Đoàn Thị Lam Luyến, Trương Nam Hương - Văn xuôi: Từ sau năm 1975 văn xuôi có nhiều khởi sắc có ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh. Từ sau những năm 80 văn học trở nên sôi nổi hơn với những tác phẩm tiêu biểu Đứng trước biển, Cù lao Chàm - Nguyễn Mạnh Tuấn; Cha và con và…, Gặp gỡ cuối năm - Nguyễn Khải; Mùa lá rụng trong vườn - Ma Văn Kháng; Thời xa vắng - Lê lựu…Từ sau đại hội VI của Đảng văn học đã thực sự đổi mới nhất là đổi mới tư duy tạo nên những tác phẩm có giá trị : Bến không chồng – Dương Hướng; Nỗi buồn chiến tranh _ Bảo Ninh; các tiểu thuyết của Nguyễn Huy Thiệp… - Kịch nói: từ sau chiến tranh kịch nói có sự phát triển mạnh mẽ đặc biệt các vở kịch của Lưu Quang Vũ, Xuân Trình… - Lí luận phê bình : Ngoài những tên tuổi từ trước có sự xuất hiện một số các nhà phê bình trẻ. Đã có ý thức trong đổi mới phương pháp tiếp cận đối tượng văn học… Nhận xét : Từ năm 1975 và nhất là từ năm 1986 nền văn học Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới (Từ 1975 đến 1985 và từ 1986 đến nay). Văn học vận động theo khuynh hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, đa dạng về chủ đề, đề tài, thủ pháp nghệ thuật, đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận đánh giá, tiếp cận con người, con người đặt trong những mối quan hệ phức tạp, thể hiện con người ở nhiều phương diện kể cả phương diện tâm linh, văn học giai đoạn này chủ yếu hướng nội hướng tới con người số phận đời thường… Tuy nhiên nền kinh tế thị trường cũng đã tác động tiêu cực đến văn học không ít kẻ đã chạy theo thị hiếu tầm thường biến những sáng tác trở thành thứ hàng hoá để câu khách… ============================================================================ - 4 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ Câu 1: Trình bày ngắn gọn quan điểm sáng tác của HCM? Sinh thời Chủ tịch HCM không nhận mình là nhà văn,nhà thơ mà chỉ là người bạn của văn nghệ,người yêu văn nghệ. Nhưng rồi chính hoàn cảnh thôi thúc, nhiệm vụ CM yêu cầu, môi trường XH và thiên nhiên gợi cảm cộng với tài năng nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ chứa chan cảm xúc, Người đã sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị và đã để lại một sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Quan điểm đó được thể hiện như sau: 1. Sáng tác văn chương là một hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM, nhà văn phải góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh và phát triển xã hội. Người khẳng định : “Nay ở trong thơ nên có thép Nhà thơ cũng phải biết xung phong” (Cảm tưởng đọc Thiên gia thi) “Văn học nghệthuật cũng là một mặt trận,anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” (Thư gởi các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội hoạ toàn quốc 1951). 2. Văn nghệ phải có tính chân thực : - Người nghệ sĩ phải viết cho thực cho hay, phải phản ánh trung thực hiện thực và chú ý nêu gương tốt, phê phán cái xấu. Phải chú ý đến hình thức biểu hiện, tránh lối viết cầu kì xa lạ,ngôn ngữ phải trong sáng chọn lọc. 3. Người quan niệm văn chương trong thời đại CM phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. Người nêu kinh nghiệm cho người cầm bút :“Viết cho ai?”,”Viết cái gì?”,”Viết để làm gì?”và “Viết như thế nào?” .Câu 2: Trình bày ngắn gọn di sản VH của HCM? HCM đã để lại một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách, được viết bằng các ngôn ngữ như tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Việt, trên các lĩnh vực 1.Văn chính luận : Được viết ra với mục đích đấu tranh chính trị,nhằm tiến công trực diện kẻ thù, hoặc thể hiện những nhiệm vụ cách mạng trong từng thời điểm lịch sử. Tác phẩm : Bản án chế độ thực dân (1925),Tuyên ngôn độc lập (1945),Di chúc (1969)…. 2. Truyện và ký : - Nổi bật hơn cả là các tác phẩm được viết ở Pháp vào những năm 20 của thế kỉ XX (1922 -1925). Đây thật sự là những sáng tác văn chương với trí tưởng tượng phong phú dựa vào những câu chuyện có thật, giọng văn hùng hồn, giọng điệu châm biếm sắc sảo,thâm thuý. Tác phẩm : Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu (1925), Vi hành (1923),… - Ngoài truyện ngắn NAQ còn nhiều tác phẩm kí như : Nhật kí chìm tàu (1931),Vừa đi đường vừa kể chuyện(1963),…. ============================================================================ - 5 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP _ Hồ Chí Minh _ TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ 3. Th ca : l lnh vc ni bt vi nhng tp th : -Nht kớ trong tự(1942 1943) gm 133 bi c vit trong thi kỡ b bt giam nh tự Tng Gii Thch - Th H Chớ Minh (1967) : Gm 86 bi trc v sau CMT8. - Th ch Hỏn H Chớ Minh (1990) : gm 36 bi c thi thõm thuý m phúng khoỏng vi nhiu ti. Cõu 3 : Trỡnh by ngn gn phong cỏch ngh thut ca HCM? Phong cỏch ngh thut ca HCM phong phỳ, a dng, c ỏo, hp dn, kt hp nhun nhuyn gia chớnh tr v vn hc, t tng ngh thut, truyn thng v hin i : 1.Vn chớnh lun : Bc l t duy sc so ,giu tri thc vn húa, gn lớ lun vi thc tin, giu tớnh lun chin, vn dng hiu qu nhiu phng thc biu hin . 2.Truyn kớ : Bỳt phỏp ch ng sỏng to, cú khi l li k chuyn chõn tht, to khụng khớ gn gi, cú khi l ging iu sc so, chõm bim thõm thỳy v tinh t, giu cht trớ tu v cht hin i. 3.Th ca : Nhiu bi c thi hm sỳc uyờn thõm, t chun mc cao v ngh thut th hin i vn dng nhiu th loi v phc v cú hiu qu cho nhim v CM. Cõu 4 : Trỡnh by hon cnh sỏng tỏc Tuyờn ngụn c lpca HCM? - Ngy 19 /8 / 1945 chớnh quyn H Ni v tay nhõn dõn. Ngy 26 / 8/ 1945, H Chớ Minh t chin khu Vit Bc v H Ni. Ti cn nh s 48 ph Hng Ngang, Ngi ó son tho Tuyờn ngụn c lp. Ngy 2 /9/1945, qung trng Ba ỡnh, Ngi ó thay mt chớnh ph lõm thi c Tuyờn ngụn c lptrc hng chc vn ng bo . -Tuyờn ngụn c lp ỏnh du mt trang s v vang ca dõn tc, chm dt hon ton ch PKTD nc ta. Tuyờn b vi ton th gii s ra i ca nc Vit Nam Dõn Ch Cng Hũa . -Tuyờn ngụn c lp cũn p tan õm mu xo trỏ ca M - Phỏp Anh vi chiờu bi tỏi chim ụng Dng min Nam , v õm mu xõm lc ca qun i quc dõn ng min Bc nc ta . Cõu 5: Giỏ tr LS & giỏ tr VH bn Tuyờn ngụn c lp ca HCM? a) Giá trị lịch sử: Tuyên ngôn Độc lập là mt văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: -Khng nh quyn c lp t do ca dõn tc VN . -Bỏc b lun iu xo trỏ ca TDPhỏp trc d lun quc t. Tranh th s ng tỡnh, ng h ca nhõn dõn th gii i vi s nghip chớnh ngha ca dõn tc VN. b) Giá trị văn học : - Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận đặc sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc. - Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn yêu nớc thể hiện tâm huyết, t tởng tình cảm cao đẹp của Ngời chin s cỏch mng yờu nc, kết tinh khát vọng của toàn dân tộc: Khát vọng Độc lập - Tự do. Túm li: Tuyờn ngụn c lp va l mt vn kin cú giỏ tr lch s to ln (tuyờnb chm dt ch thc dõn phong kin hng ngn nm nc ta, m ra k nguyờn c lp t do cho dõn tc).ng thi tỏc phm va cú giỏ tr vn hc (Nú c xem l ỏng vn chớnh lun mu mc). Luyn tp 1- Mc ớch v i tng ca bn Tuyờn ngụn c lp? 2- Chng minh rng Tuyờn ngụn c lp khụng ch l vn kin lch s m cũn l ỏng vn mu mc? ============================================================================ - 6 - GV: Nguyn Th Vit H TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ Câu1: Trình bày vài nét về tác giả Quang Dũng và hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến ? Tác giả Quang Dũng (1921 – 1988) tham gia kháng chiến, vừa làm lính đánh giặc vừa làm thơ. Một hồn thơ tài hoa, bút pháp lãng mạn. Tập thơ tiêu biểu nhất của ông: “Mây đầu ô”, trong đó có bài “Tây Tiến” viết năm 1948. Hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng. - Đơn vị Tây Tiến được thành lập năm 1947, phần lớn là học sinh, trí thức Hà Nội. Quang Dũng từng là đại đội trưởng. - Năm 1948, Quang Dũng rời sang đơn vị khác. Với nỗi nhớ da diết những người đồng đội thân yêu và một thời "Tây Tiến" gian khổ mà hào hùng, lãng mạn, nhà thơ viết: "Nhớ Tây Tiến"(tại làng Phù Lưu Chanh). Sau đó in lại, thấy chữ "nhớ" là thừa, tác giả chỉ giữ lại tên bài thơ là "Tây Tiến". Câu 2: Đọc thuộc lòng bài thơ? Theo anh chị, hoàn cảnh ra đời bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng có những điểm gì đáng lưu ý, giúp người đọc hiểu thêm về tác phẩm này? - Phần đông chiến sĩ của đơn vị Tây Tiến (trong đó có Quang Dũng) vốn là học sinh, thanh niên Hà Nội. - Đây là một đơn vị quân đội được thành lập năm 1947, chiến đấu trên địa bàn rừng núi rất rộng lớn và hiểm trở (miền tây Bắc Bộ Việt Nam và vùng Thượng Lào). Sinh hoạt của các chiến sĩ vô cùng thiếu thốn, gian khổ, đặc biệt bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn lạc quan và dũng cảm chiến đấu. - Quang Dũng làm đại đội trưởng rồi chuyển sang đơn vị khác. - Nhớ đơn vị cũ, nhà thơ viết Tây Tiến năm 1948. Câu 3: Nêu chủ đề của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ? Bài thơ nói lên nỗi nhớ và niềm tự hào về đồng đội thân yêu, những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm, giàu lòng yêu nước trong đoàn binh Tây Tiến đã chiến đấu và hy sinh vì Tổ quốc. Câu 4: Hãy trình bày ngắn gọn nội dung bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? NỘI DUNG: 1- Bức tranh thiên nhiên rừng miền Tây hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về một thời Tây Tiến: - Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ============================================================================ - 7 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà TÂY TIẾN _ Quang Dũng _ TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” - Cảm xúc bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi nhớ: + Nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc: hùng vĩ, hiểm trở (phân tích dẫn chứng), hoang dại, bí hiểm (phân tích dẫn chứng), thơ mộng (phân tích dẫn chứng) + Nỗi nhớ về người lính Tây Tiến: hành trình vất vả, gian truân nhưng vẫn hóm hỉnh lạc quan, mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của Tây Bắc (phân tích dẫn chứng). - Nghệ thuật: ngôn ngữ giàu nhạc tính, tính hình tượng và giá trị biểu cảm (chú ý điệp từ , thanh điệu, láy ) - Cảnh đêm liên hoan rỡ lung linh, chung vui với bản làng xứ lạ; Cảnh thiên nhiên sông nước miền Tây một chiều sương giăng hư ảo: “ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” -Đoạn thơ mở ra một thế giới khác của Tây Bắc: Một Tây Bắc tươi mát, thơ mộng, mĩ lệ, tài hoa, duyên dáng qua những nét vẽ mềm mại, tinh tế. Hình ảnh một đêm liên hoan văn nghệ của bộ đội được gợi lên với những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo. -Con người và cảnh vật nơi xứ lạ: xiêm áo lộng lẫy, dáng điệu "e ấp" của cô gái Thái Tây Bắc, cô gái Lào, tiếng khèn, điệu múa độc đáo mang đậm bản sắc địa phương mang vẻ đẹp bí ẩn . Hai tiếng "kìa em" thể hiện một cái nhìn ngỡ ngàng, kinh ngạc trìu mến. -Nhà thơ đã vẽ lên hình ảnh con người mờ ảo trong chiều sương Châu Mộc, gợi lên cái hồn của rừng lau, cái dáng mềm mại của cô gái trên chiếc thuyền, cái đong đưa của những bông hoa trôi theo dòng nước lũ. - Đoạn thơ bộc lộ nét tài hoa, hồn thơ lãng mạn của Quang Dũng. 2- Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “nhớ chơi vơi” về một thời gian khổ mà hào hùng: “ Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Sông Mã gầm lên khúc độc hành” - Hình ảnh người lính Tây Tiến xuất hiện mang vẻ đẹp vừa bi tráng vừa thơ mộng. + Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến : + Chất bi tráng của hình tượng người lính Tây Tiến : -Nhà thơ không che giấu những gian khổ, hi sinh của người lính Tây Tiến. Chỉ có điều, những khó khăn, gian khổ, những mất mát, hi sinh ấy được thể hiện bằng một bút pháp lãng mạn. Qua cách nhìn của nhà thơ, cái bi bỗng trở thành cái hùng, đem đến cho hình ảnh người lính một vẻ đẹp hào hùng tráng lệ. - Tác giả đã dành những câu thơ trang trọng để nói về sự hi sinh mất mát của người lính Tây Tiến. Những nấm mồ người lính rải rác nơi rừng hoa biên giới xa xôi bỗng trở thành những nấm mồ tôn nghiêm nhờ những từ Hán Việt cổ kính, trang trọng: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ" v.v Đoạn thơ kết thúc bằng tiến gầm dữ dội của dòng sông Mã như khúc nhạc hào hùng đưa tiễn linh hồn người chiến sĩ: "Sông Mã gầm lên khúc độc hành". Đoạn cuối: “ Tây Tiến người đi không hẹn ước Hồn về Sầm Nứa chảng về xuôi” -Bốn câu thơ khẳng định nét đẹp tinh thần của người lính Tây Tiến mãi mãi tỏa sáng đối với thời đại và lịch sử -Vẻ đẹp tinh thần của người lính: Tinh thần một đi không trở lại, sẵn sàng hy sinh cho tổ quốc. -Giọng thơ chủ đạo: hào hùng, đầy khí phách. Câu 5: Hãy trình bày ngắn gọn ý nghĩa bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng? ============================================================================ - 8 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ Ý nghĩa: Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây tiến trên nền cảnh núi rừng miền tây bắc hùng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính mạng vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng sẽ luôn đồng hành trong trái tim và trí óc của mỗi chúng ta Luyện tập 1- Trình bày cản nhận của anh (chị) về một đoạn thơ trong bài “Tây Tiến” (chẳng hạn đoạn 1; 2; 3; 4 ) 2- Phận tích hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Câu 1 : Em hãy trình bày vài nét chung về tiểu sử của Tố Hữu ? -Tố Hữu (1920-2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành, sinh ở Huế trong một gia đình thơ ca và ca dao-dân ca xứ Huế. Chính gia đình và quê hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu. -Năm 1938, ông được kết nạp Đảng và từ đó dâng đời mình cho CM. Bị bắt năm 1939 và bị giam qua nhiều nhà tù. Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động và lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cho đến 1986, Tố Hữu liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. -Ở Tố Hữu, nhà chính trị và nhà thơ thống nhất chặt chẽ, sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp CM, trở thành một bộ phận của sự nghiệp CM. Ông được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1-1996. Câu 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Việt bắc”của Tố Hữu? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ : -Việt Bắc là quê hương CM, trước CM T8 có khởi nghĩa Bắc Sơn (1941), nơi thành lập MTVM; trong kháng chiến chống Pháp là nơi ở và làm việc của TW Đảng và chính phủ -Bài thơ được sáng tác vào tháng 10/ 1954. Đây là thời điểm các cơ quan TW của Đảng và Chính phủ rời chiến khu VB về Hà nội, sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp đã kết thúc vẻ vang với chiến thắng ĐBPhủ và hoà bình được lập lại ở miền Bắc. Nhân sự kiện lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ôn lại một thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng thể hiện nghĩa tình sâu nặng của những người con kháng chiến đối với nhân dân Việt Bắc, với quê hương CM. Câu 3 : Đọc thuộc lòng ? Nêu chủ đề của đoạn trích “Việt Bắc”của Tố Hữu? ============================================================================ - 9 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà VIỆT BẮC (trích) _ Tố Hữu _ TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ on trớch ca ngi con ngi v cuc sng chin khu VBc trong thi kỡ khỏng chin chng Phỏp gian kh, ho hựng, ng thi th hin tỡnh ngha thy chung gia ngi Cỏch mng v nhõn dõn Vit Bc. Cõu 4 :Nhn xột v hỡnh thc ngh thut m tớnh dõn tc trong on trớch Vit Bcca T Hu? - Thể lục bát tài tình, thuần thục. - S dng mt số cách nói dân gian: xng hô, thi liệu, đối đáp - Giọng điệu quen thuộc, gần gũi hấp dẫn - Sở trờng s dng từ láy. - Cổ điển + hiện đại. - Kt cu bi th: li i ỏp quen thuc ca ca dao, dõn ca. Khụng ch l i ỏp m cũn hụ ng. - Cp i t nhõn xng mỡnh ta. Cõu 5 : Trỡnh by ngn gn ni dung ca on trớch ô Vit Bc ằ Ni dung: 1 - Sc thỏi tõm trng ,li i ỏp ca nhõn vt tr tỡnh trong on trớch: -Hon cnh sỏng tỏc to nờn mt sc thỏi tõm trng c bit, y xỳc ng bõng khuõng: Cm tay nhau bit núi gỡ hụm nay ú l cuc chia tay ca nhng ngi tng sng gn bú sut mi lm nm y, cú bit bao k nim õn tỡnh, tng s chia mi cay ng ngt bựi, nay cựng nhau gi li nhng hi c p , khng nh ngha tỡnh thu chung v hng v tng lai ti sỏng. Chuyn õn tỡnh cỏch mng ó c T Hu khộo lộo th hin nh tõm trng ca tỡnh yờu la ụi. -Din bin tõm trng nh trong tỡnh yờu la ụi c t chc theo li i ỏp quen thuc ca ca dao, dõn ca, bờn hi, bờn ỏp, ngi by t tõm s, ngi hụ ng, ng vng. + Bn cõu u l li m hi dt do tỡnh cm ca ngũi li,ng thi cng khng nh tm lũng thu chung ca mỡnh: i t Mỡnh-Ta:Mi quan h gn gi thõn thit gi bao lu luyn, bõng khuõng, bn chn, bn rn. ip t nh.(lỏy li) Li nhn nh ca VB Mỡnh cú nh ta, mỡnh cú nh khụng vang lờn ray rt,gi ni nh trin miờn 15 nm gi thi gian. Cõy, nỳi, sụng, gi khụng gian thi gian hot ng khỏng chin ti khụng gian Vit Bc + Bn cõu sau l ting lũng ca ngi cỏn b cỏch mng v xuụi. Nghe cõu hi nờn ngi v bõng khuõng , bn chn => Tỡnh cm thm thit ca ngi cỏn b vi cnh v ngi Vit Bc i t phim ch ainhng li rt c th gi s gn gi thõn thng o chm: H/nh bỡnh d, chõn tỡnh, ch ngi Vit Bc. Cm tay > Cõu th b lng ngp ngng nhng ó din t chớnh xỏc thỏi xỳc ng nghn ngo khụng th núi nờn li ca ngi cỏn b t dó Vit Bc v xuụi >Hi v ỏp u m ra bao nhiờu k nim v mt thi cỏch mng v khỏng chin gian kh m anh hựng, m ra bao nhiờu ni nim nh thng. Thc ra, bờn ngoi l i ỏp, cũn bờn trong l c thoi, l s biu hin tõm t, tỡnh cm ca chớnh nh th, ca nhng ngi tham gia khỏng chin. Qua hi tng ca ch th tr tỡnh, cnh v ngi Vit Bc hin lờn tht p: - Ni nh thit tha ca ngi cỏn b sp v xuụi ó khc sõu thiờn nhiờn nỳi rng Vit Bc vi v p va hin thc, va th mng, thi vi, gi rừ nhng nột riờng bit, c ỏo, khỏc hn nhng min quờ khỏc ca t nc. . ============================================================================ - 10 - GV: Nguyn Th Vit H [...]... hung bo, di ngũi bỳt Nguyn Tuõn con sụng li rt tr tỡnh, gi bao cm xỳc lm mờ say lũng ngi Khi tr tỡnh, sụng hin ho, mm mi, huyn o nh mỏi túc ca mt ph n kiu dim : con sụng tuụn di nh mt ỏng túc tr tỡnh, u túc chõn túc n hin trong mõy tri Tõy Bc bung n hoa ban hoa go thỏng hai v cun cun mõy mự khúi nỳi Mốo nng xuõn - Khụng ch p hỡnh dỏng, sụng cũn gi cm mu sc, m tỏc gi ó bao ln dy cụng quan sỏt mi... ngời Lời ăn tiếng nói của Tràng cũng cộc cằn, thô kệch nh chính ngoại hình của anh ta Gia cảnh của Tràng cũng rất ái ngại Nguy cơ "ế vợ" đã rõ Đã vậy lại gặp năm đói khủng khiếp, cái chết luôn luôn đeo bám Trong lúc không một ai (kể cả Tràng) nghĩ đến chuyện vợ con của anh ta thì đột nhiên Tràng có vợ Trong hoàn cảnh đó, Tràng "nhặt" đ ợc vợ là nhặt thêm một miệng ăn cũng đồng thời là nhặt thêm tai họa... VN 12 ============================================================================ vo, v ca sinh li nm bờn phớa hu ngn tuyn ba, bờn phi bờn trỏi u l lung cht, lung sng nm gia Ngi lỏi ũ phi nhm ỳng lung sinh vt qua 2) Hỡnh tng con sụng tr tỡnh Bờn cnh tớnh cỏch hung bo, di ngũi bỳt Nguyn Tuõn con sụng li rt tr tỡnh, gi bao cm xỳc lm mờ say lũng ngi Khi tr tỡnh, sụng hin ho, mm mi, huyn o nh mỏi túc. ..TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ + Hỡnh nh thiờn nhiờn th mng, m ỏp tỡnh ngi: Trng lờn u nỳi, nng chiu lng nng., bn khúi sm khuya + Bc tranh t bỡnh, mi mựa mt hỡnh nh p lm say lũng ngi: Mùa đông: màu đỏ âm thầm mà kiêu hãnh Mùa xuân: đẹp đến nao lòng Mùa hè: chuyển màu đồng... cỏch mng soi ng s dn ti cuc i ti sỏng Luyn tp: Phõn tớch nhõn vt M trong on trớch V chng Aph ca Tụ Hoi Ng vn 12 tp II a) M- cỏch gii thiu ca tỏc gi "Ai xa v " ============================================================================ - 26 GV: Nguyn Th Vit H TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ + M xut hin khụng phi phớa... ti chin trng Tr-Thiờn Nay l B trng B Vn hoỏ Thụng tin - Tỏc phm th: t ngoi ụ, Mt ng khỏt vng, ============================================================================ - 12 GV: Nguyn Th Vit H TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ - Th ca Nguyn Khoa im m , bỡnh d, hn nhiờn, giu cht suy t, cm xỳc dn nộn, th hin tõm t ca ngi... nớc mắt + Dân xóm ngụ c ngạc nhiên, cùng bàn tán, phán đoán rồi cùng nghĩ: "biết có nuôi nổi nhau sống qua đợc cái thì này không?", cùng nín lặng ============================================================================ - 29 GV: Nguyn Th Vit H TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ + Bà cụ Tứ, mẹ Tràng lại càng ngạc nhiên hơn... trong nhng cõu th no ? Trỡnh by cm nhn ca anh (ch) v nhng cõu th ú ? ============================================================================ - 15 GV: Nguyn Th Vit H TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ SểNG _ Xuõn Qunh _ Cõu 1: Nờu vi nột v tỏc gi Xuõn Qunh v xut x bi th Súng? Xuõn Qunh (1942-1988) Nh th n hin i, vit rt... Thuyn v bin, v.v Tỏc phm Chi bic (1963), Hoa dc chin ho (1968), Giú Lo cỏt trng (1974), Li ru trờn mt t (1978), Sõn ga chiu em i (1984), Hoa c may (1989) Xut x bi th: Bi th Súng c Xuõn Qunh vit vo ngy 29 /12/ 1967, lỳc nh th 25 tui Bi th rỳt trong tp Hoa dc chin ho tp th th 2 ca ch Cõu 2: c thuc lũng Trỡnh by ch bi th Súng ca Xuõn Qunh? Mn biu tng súng, Xuõn Qunh bc l khỏt vng v mt tỡnh yờu chõn thnh tha... mỡnh trong tỡnh yờu: Khỏt vng húa thõn thnh súng bt t húa tỡnh yờu ============================================================================ - 16 GV: Nguyn Th Vit H TTGDTX TP Buụn Ma Thut ễN TP NG VN 12 ============================================================================ 1.Phn gii thiu: Ca dao cú Thuyn nh bn, bn i thuyn Mt tỡnh yờu m thm, thit tha Xuõn Diu cú bi th ni ting, trong ú Súng l hỡnh . TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ CẤU TRÚC ĐỀ THI TỐT NGHIỆP BỔ TÚC THPT ( Theo CV 2553 BGD. trị văn học : - Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận đặc sắc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc. - Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn. - 3 - GV: Nguyễn Thị Việt Hà TTGDTX TP Buôn Ma Thuột ÔN TẬP NGỮ VĂN 12 ============================================================================ + Văn học đã tái hiện những mốc son chói lọi

Ngày đăng: 27/04/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w