Trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định Đề kiểm tra chất lợng 8 tuần học kỳ I Năm học 2009- 2010 Môn Ngữ văn 12 ( Thời gian làm bài : 90 phút) =========================== Câu 1: ( 2 điểm) Trình bày ngắn gọn phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh? Câu 2: ( 3 điểm) Nhà thơ Tố Hữu có viết: Ai chiến thắng mà không hề chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần ( Dậy mà đi) Hãy viết một đoạn văn khoảng 400 chữ bàn về thắng- bại trong cuộc sống! Câu 3: ( 5điểm ) Cảm nhận của Anh ( chị) về đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Ngữ văn 12- NXB Giáo dục- trang 89) Hết Trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định Gợi ý Đề kiểm tra chất lợng 8 tuần học kỳ I Năm học 2009- 2010 Môn Ngữ văn 12 ( Thời gian làm bài : 90 phút) =========================== Câu1: ( 2 điểm) Học sinh cần nêu đầy đủ các ý cơ bản sau: * Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, t tởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại ( 0,25 đ) + Văn chính luận: Ngắn gọn, t duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp ( 0,5 đ) + Truyện và kí: Hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ. Kết hợp chất trào phúng sắc bén, thâm thuý của Phơng Đông với chất hài hớc, hóm hỉnh của Phơng Tây ( 0,5 đ) + Thơ ca: Thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của HCM Những bài thơ tuyên truyền : lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ dễ thuộc, mang màu sắc dân gian hiện đại, có sức tác động lớn Những bài thơ nghệ thuật : Phần lớn đợc viết theo hình thức cổ thi hàm súc. Có sự hoà hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất trữ tình và chiến đấu.( 0,75 đ) Lu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đáp ứng đủ các yêu cầu trên, đồng thời diễn đạt trôi chảy Câu 2: ( 3 điểm) a- Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một t tởng đạo lí - Biết trình bày đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát , không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp b- Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần đáp ứng đợc các yêu cầu sau: * Mở đoạn : ( 0,25 điểm) - Giới thiệu câu thơ của Tố Hữu - Nêu vấn đề đặt ra * Thân đoạn : ( 2,5 điểm) - Giải thích câu thơ: ( 0,5 điểm) + Chiến thắng là thành công, là đạt đợc mục đích + Thất bại là không đạt đợc mục đích ý nghĩa chung: Ai thành công cũng từng trải qua thất bại. Đó là quy luật của cuộc sống, của quá trình khám phá bản thân - Trình bày suy nghĩ, quan niệm của bản thân + Không có thành công dễ dàng, thành công tuyệt đối. Vì Thành công chỉ có đợc sau quá trình rèn luyện, phấn đấu nỗ lực ( Dẫn chứng) Tri thức nhân loại là vô cùng, thớc đo của thành công luôn biến đổi ( dẫn chứng) ( 0,5 điểm) + Không có thất bại hoàn toàn, vì sau mỗi lần thất bại ngời ta sẽ rút ra bài học kinh nghiệm để lần sau tốt hơn, để vơn tới thành công ( Dẫn chứng) ( 0,5 điểm) + Thất bại và thành công có quan hệ với nhau( 0,25 điểm ) - Đánh giá: ý thơ của Tố Hữu thể hiện quan điểm đúng đắn, biện chứng ( 0,25 điểm ) - Bài học cho bản thân : ( 0,5 điểm) + Biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã, tự rút ra cho mình những bài học sau mỗi lần thất bại Không chán nản, tuyệt vọng bi quan. Vì Thất bại là mẹ thành công + Không chủ quan tự mãn khi thành công, vì dễ làm ta ảo tởng về bản thân - Kết đoạn: Khẳng định ý nghĩa câu thơ Tố Hữu: định hớng quan điểm sống đúng đắn. ( 0,25 điểm) Lu ý: - Cho điểm tối đa khi : HS đáp ứng yêu cầu trên ( Nếu có cách lập luận khác phải thuyết phục và đạt yêu cầu cơ bản) ; có dẫn chứng sinh động, hành văn trôi chảy - Còn lại tuỳ theo mức độ bài làm để đánh giá Câu 3: ( 5 điểm) a- Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ. - Nêu đợc cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật của một đoạn thơ - Biết cách viết một bài nghị luận văn học hoàn chỉnh. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp b- Yêu cầu kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ Tây Tiến nói chung và đoạn thơ nói riêng, học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhng phải đảm bảo những yêu cầu sau: b-1: Nêu đợc vấn đề nghị luận ( 0.5 điểm) b-2: Nêu đợc cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của ngời lính Tây Tiến ( 4 điểm) * Về nội dung: - Vẻ đẹp lãng mạn: ( 1,5điểm) + Khí phách oai phong, lẫm liệt, sức mạnh phi thờng bên trong hình hài tiều tuỵ Không mọc tóc, xanh màu lá ( Cực tả vẻ ngoài tiều tuỵ) > < Dữ oai hùm, mắt trừng ( Cốt cách khoẻ khoắn, lẫm liệt, dũng mãnh) + Tâm hồn trẻ trung, mơ mộng, hào hoa lãng mạn Đêm mơ hà Nội dáng kiều thơm - Vẻ đẹp bi tráng:( 1,5điểm) + Tinh thần xả thân vì lí tởng, quên mình, bất chấp hi sinh Rải rác biên cơng chẳng tiếc đời xanh : + Chất sử thi bi hùng áo bào thay chiếu khúc độc hành * Về nghệ thuật: (1.0 điểm) - Sự kết hợp giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn; hình ảnh gợi cảm, gây ấn t ợng sâu sắc - Sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ gân guốc, chắc khoẻ, giàu nhạc tính; ngôn ngữ tạo hình độc đáo b-3: Đánh gía chung về vẻ đẹp hình tợng ( 0,5 điểm): Vẻ đẹp hiên ngang tráng lệ ; không bi luỵ mà bi tráng, bức tợng đài bất hủ về ngời lính Lu ý : - Chỉ cho điểm tối đa khi Hs đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, bài viết trôi chảy, hành văn tốt, cảm xúc, có liên hệ so sánh với hình ảnh ngời lính trong các bài thơ khác ( Ví dụ hình ảnh ngời lính trong thơ Tố Hữu, Chính Hữu) - Khi phân tích học sinh cần kết hợp hài hoà giữa nội dung và nghệ thuật. Có thể từ việc phân tích những đặc sắc về nghệ thuật để làm nổi bật nội dung. Việc phân chia thành 2 khía cạnh nội dung và nghệ thuật trong phần gợi ý chấm chỉ nhằm mục đích có cái nhìn cụ thể khi đánh giá bài viết của HS Trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định Gợi ý Đề kiểm tra chất lợng 8 tuần học kỳ I Năm học 2009- 2010 Môn Ngữ văn 12 ( Thời gian làm bài : 90 phút) =========================== Câu1: ( 2 điểm) Học sinh cần nêu đầy đủ các ý cơ bản sau: Câu1 Đáp án Điểm * Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn, kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính trị và văn học, t tởng và nghệ thuật, truyền thống và hiện đại (0,25đ) + Văn chính luận: Ngắn gọn, t duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp ( 0,5 đ) + Truyện và kí: Hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ. Kết hợp chất trào phúng sắc bén, thâm thuý của Phơng Đông với chất hài hớc, hóm hỉnh của Phơng Tây ( 0,5 đ) + Thơ ca: Thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của HCM Những bài thơ tuyên truyền : lời lẽ giản dị, mộc mạc, dễ nhớ dễ thuộc, mang màu sắc dân gian hiện đại, có sức tác động lớn Những bài thơ nghệ thuật : Phần lớn đợc viết theo hình thức cổ thi hàm súc. Có sự hoà hợp giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất trữ tình và chiến đấu ( 0,75 đ) Lu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đáp ứng đủ các yêu cầu trên, đồng thời diễn đạt trôi chảy Câu 2: ( 3 điểm) Đáp án Điểm Câu2 a- Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một t tởng đạo lí - Biết trình bày đoạn văn có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát , không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp b- Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhng cần đáp ứng đợc các yêu cầu sau: - Giới thiệu câu thơ của Tố Hữu - Nêu vấn đề đặt ra ( 0,25đ) - Giải thích câu thơ: + Chiến thắng là thành công, là đạt đợc mục đích + Thất bại là không đạt đợc mục đích ý nghĩa chung: Ai thành công cũng từng trải qua thất bại. Đó là quy luật của cuộc sống, của quá trình khám phá bản thân ( 0,5 đ) - Trình bày suy nghĩ, quan niệm của bản thân + Không có thành công dễ dàng, thành công tuyệt đối. Vì Thành công chỉ có đợc sau quá trình rèn luyện, phấn đấu nỗ lực . ( Dẫn chứng) Tri thức nhân loại là vô cùng, thớc đo của thành công luôn biến đổi ( dẫn chứng) + Không có thất bại hoàn toàn, vì sau mỗi lần thất bại ngời ta sẽ rút ra bài học kinh nghiệm để lần sau tốt hơn, để vơn tới thành công ( Dẫn chứng) + Thất bại và thành công có quan hệ với nhau ( 0,5 đ) ( 0,5 đ) (0,25 đ) - Đánh giá: ý thơ của Tố Hữu thể hiện quan điểm đúng đắn, biện chứng (0,25 đ) - Bài học cho bản thân : + Biết đứng dậy sau mỗi lần vấp ngã, tự rút ra cho mình những bài học sau mỗi lần thất bại Không chán nản, tuyệt vọng bi quan. Vì Thất bại là mẹ thành công + Không chủ quan tự mãn khi thành công, vì dễ làm ta ảo tởng về bản thân ( 0,5 đ) Khẳng định ý nghĩa câu thơ Tố Hữu: định hớng quan điểm sống đúng đắn. (0,25 đ) Lu ý: - Cho điểm tối đa khi : HS đáp ứng yêu cầu trên ( Nếu có cách lập luận khác phải thuyết phục và đạt yêu cầu cơ bản) ; có dẫn chứng sinh động, hành văn trôi chảy - Còn lại tuỳ theo mức độ bài làm để đánh giá Câu 3: ( 5 điểm) Câu3 Đáp án Điểm a- Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, một đoạn thơ. - Nêu đợc cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật của một đoạn thơ - Biết cách viết một bài nghị luận văn học hoàn chỉnh. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lu loát, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp b- Yêu cầu kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ Tây Tiến nói chung và đoạn thơ nói riêng, học sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhng phải đảm bảo những yêu cầu sau: b-1: Nêu đợc vấn đề nghị luận ( 0.5 đ) b-2: Nêu đợc cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của ngời lính Tây Tiến ( 4.0 đ) * Về nội dung: - Vẻ đẹp lãng mạn: + Khí phách oai phong, lẫm liệt, sức mạnh phi thờng bên trong hình hài tiều tuỵ Không mọc tóc, xanh màu lá ( Cực tả vẻ ngoài tiều tuỵ) > < Dữ oai hùm, mắt trừng ( Cốt cách khoẻ khoắn, lẫm liệt, dũng mãnh) + Tâm hồn trẻ trung, mơ mộng, hào hoa lãng mạn Đêm mơ hà Nội dáng kiều thơm ( 1,5đ) - Vẻ đẹp bi tráng + Tinh thần xả thân vì lí tởng, quên mình, bất chấp hi sinh Rải rác biên cơng chẳng tiếc đời xanh : + Chất sử thi bi hùng áo bào thay chiếu khúc độc hành ( 1,5đ) * Về nghệ thuật: - Sự kết hợp giữa hai bút pháp hiện thực và lãng mạn; hình ảnh gợi cảm, gây ấn t ợng sâu sắc - Sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ gân guốc, chắc khoẻ, giàu nhạc tính; ngôn ngữ tạo hình độc đáo (1.0 đ) b-3: Đánh gía chung về vẻ đẹp hình tợng Vẻ đẹp hiên ngang tráng lệ ; không bi luỵ mà bi tráng, bức tợng đài bất hủ về ngời lính ( 0,5 đ) Lu ý : - Chỉ cho điểm tối đa khi Hs đáp ứng đầy đủ các yêu cầu, bài viết trôi chảy, hành văn tốt, cảm xúc, có liên hệ so sánh với hình ảnh ngời lính trong các bài thơ khác ( Ví dụ hình ảnh ngời lính trong thơ Tố Hữu, Chính Hữu) - Khi phân tích học sinh cần kết hợp hài hoà giữa nội dung và nghệ thuật. Có thể từ việc phân tích những đặc sắc về nghệ thuật để làm nổi bật nội dung. Việc phân chia thành 2 khía cạnh nội dung và nghệ thuật trong phần gợi ý chấm chỉ nhằm mục đích có cái nhìn cụ thể khi đánh giá bài viết của HS . biên gi i Đêm mơ hà N i dáng kiều thơm R i rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng i chẳng tiếc đ i xanh áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Ngữ văn 1 2- NXB Giáo dục- trang. mục đích có c i nhìn cụ thể khi đánh giá b i viết của HS Trờng THPT Mỹ Lộc Nam Định G i ý Đề kiểm tra chất lợng 8 tuần học kỳ I Năm học 200 9- 2010 Môn Ngữ văn 12 ( Th i gian làm b i : 90 phút) =========================== Câu1:. chứng sinh động, hành văn tr i chảy - Còn l i tuỳ theo mức độ b i làm để đánh giá Câu 3: ( 5 i m) a- Yêu cầu về kĩ năng - Học sinh biết cách làm b i nghị luận về một b i thơ, một đoạn thơ. - Nêu