- Qua cỏch khắc hoạ những phẩm chất anh hựng của tập thể dõn làng Xụ Man, truyện ngắn “Rừng xà nu” được xem là bài ca về chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng của nhõn dõn Tõy Nguyờn trong
LỖ TẤN VỚI TRUYỆN NGẮN “THUỐC”
============================================================================chuyển sang là văn nghệ? Nờu tờn 3 tỏc phẩm của ụng. chuyển sang là văn nghệ? Nờu tờn 3 tỏc phẩm của ụng.
Trước khi trở thành nhà văn Lỗ Tấn đó học những nghề: Hàng hải với ước mong mở rộng tầm mắt - học nghề khai thỏc mỏ với nguyện vọng làm giàu cho tổ quốc - học nghề y để chữa bệnh cho người nghốo như bố ụng.
Đang học y khoa ở Tiờn Đài (Nhật Bản), ụng đột ngột đổi nghề vỡ: Một lần xem phim, ụng thấy người Trung Quốc khoẻ mạnh hăm hở đi xem người Nhật chộm người Trung Quốc làm giỏn điệp cho Nga (chiến tranh Nga-Nhật), ụng giật mỡnh, nghĩ rằng chữa bệnh thể xỏc khụng bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dõn và chuyển sang viết văn. ễng chủ trương dựng ngũi bỳt để phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dõn và lưu ý mọi người tỡm phương chữa trị.
Tỏc phẩm: Gào thột, Bàng hoàng, Nấm mồ...
Cõu 3: Túm tắt truyện ngăn”Thuốc” của nhà văn Lỗ Tấn?
Thằng bộ Thuyờn bị bệnh lao. Bố mẹ nú được lóo cả Khang bày cho bài thuốc ăn bỏnh bao tẩm mỏu người bị chết chộm sẽ khỏi bệnh. Nhõn dịp chiến sĩ cỏch mạng Hạ Du bị chộm đầu, bố mẹ thằng bộ Thuyờn mua được cỏi bỏnh bao tẩm mỏu Hạ Du cho nú ăn. Ăn xong nú vẫn bị chết. Mộ nú chụn cạnh mộ Hạ Du. Mựa xuõn năm sau, hai bà mẹ ra thăm mộ con, gặp nhau tại nghĩa trang họ đều xút xa cho cỏi chết của con mỡnh. Trờn mộ Hạ Du cú một vũng hoa hồng hoa trắng, tuy khụng nhiều nhưng chỉnh tề, hai bà mẹ đều ngạc nhiờn tự hỏi “thế này là thế nào?”
Cõu 4: Nờu ý nghĩa nhan đề và chủ đề truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn Giỏ trị nụi dung và nghệ thuật của truyện?
Nờu ý nghĩa nhan đề :Tờn truyện: “Thuốc”
- Đú là thuốc chữa bệnh lao của người dõn u mờ lạc hậu (lấy mỏu người để chữa bệnh.) - Đú là thuốc chữa bệnh lạc hậu về chớnh trị của nhõn dõn Trung Quốc..
- Đú là thuốc chữa bệnh xa rời quần chỳng của cỏc chiến sĩ cỏch mạng.
->Lỗ Tấn vạch ra cỏc căn bệnh củaxó hội Trung Quốc thời bấy giờ để tỡm phương thuốc chữa trị
Chủ đề:
Thuốc tập trung vào hai chủ đề, đú là sự tờ liệt của quần chỳng và bi kịch của người cỏch mạng tiờn phong. Sự gắn bú của hai chủ đề ấy đó làm nổi bật lờn tư tưởng của tỏc phẩm: Làm thế nào để tỡm ra phương thuốc chữa bệnh đớn hốn, ngu muội của dõn tộc. Tỏc phẩm đặt ra cõu hỏi, chưa cú cõu trả lời nhưng thực ra cõu trả lời nằm trong hỡnh tượng. Lời giải đỏp cho cõu hỏi đầy day dứt mà tỏc giả đặt ra ấy là phải làm một cuộc cỏch mạng thực sự - một cuộc cỏch mạng của quần chỳng và vỡ quần chỳng.
Giỏ trị nụi dung và nghệ thuật của truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn
+ Lỗ Tấn phờ phỏn những căn bệnh của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX: - Bệnh u mờ lạc hậu của người dõn.
- Bệnh xa rời quần chỳng của những người cỏch mạng tiờn phong. + Đặc sắc nghệ thuật của tỏc phẩm:
- Cốt truyện đơn giản nhưng hàm sỳc.
- Cỏc chi tiết, hỡnh ảnh đều giàu ý nghĩa tượng trựng. Đặc biệt là hỡnh ảnh chiếc bỏnh bao tẩm mỏu, hỡnh ảnh con đường, hỡnh ảnh vũng hoa trờn mộ Hạ Du,...
============================================================================
Cõu 1: Hóy cho biết tiểu sử và sự nghiệp sỏng tỏc thơ văn của Sụ-lụ-khụp Tiểu sử:
Mikhain A-lờch-xan-đrụ-vớch Sụlụkhụp (1905-1984), sinh ra trong một gia đỡnh nụng dõn, vựng thảo nguyờn sụng Đụng, thuộc tỉnh Rụxtốp của Liờn Xụ cũ.
Thời nội chiến: nghỉ học, tham gia cỏch mạng và bắt đầu viết văn. Năm 1923, Sụlụkhốp quyết tõm lờn Maxcơva, tại đõy ụng làm đủ nghề để kiếm sống và thực hiện giấc mộng viết văn.
Năm 1925 vỡ cảm thấy “thiếu quờ hương” nờn ụng trở về quờ và bắt tay vào sự nghiệp sỏng tỏc “Sụng Đụng ờm đềm” .
Thời kỳ chiến tranh vệ quốc (1941-1945), ụng khoỏc ỏo lớnh, làm phúng viờn chiến trường, xụng pha trờn nhiều mặt trận, nhiều bài ký sự, chớnh luận, truyện ngắn nổi tiếng được ra đời..
Sự nghiệp sỏng tỏc: Tỏc phẩm:
- Tập truyện “Truyện sụng Đụng” (1926)
- Bộ tiểu thuyết “Sụng Đụng ờm đềm” bắt đầu sỏng tỏc năm 1925 hoàn thành năm 1940, được tặng giải thưởng Nụben về văn học năm 1965.
- “Đất vỡ hoang” (1932-1959)
Đề tài: + Sụlụkhốp sinh ra và lớn lờn ở vựng Sụng Đụng. Cuộc sống của ụng gắn bú mỏu thịt với con
người và cảnh vật quờ hương trong những bước chuyển mỡnh đau đớn và phức tạp của lịch sử. Chớnh vỡ thế những tỏc phẩm của ụng thấm đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vựng sụng Đụng.
Là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, ụng thấu hiểu được những vinh quang và nỗi đau khổ của những số phận con người trong cuộc chiến tranh cũng như sau cuộc chiến đú. Cảm hứng về chiến tranh đó tạo ra một bước ngoặt mới trong sỏng tỏc của ụng
Năm 1965, Sụlụkhốp được tặng giải thưởng Nụ-ben về văn học, ụng là nhà văn vĩ đại của nền văn học Xụ viết và thế giới.
Cõu 2: Túm tắt tỏc phẩm “Số phận con người” của Sụ-lụ-khốp?
Anđrõy Xụ-cụ-lốp là chiến sĩ Hồng quõn Liờn Xụ đó tham gia chống phỏt xớt trong thế chiến thứ hai và đó phải gỏnh chịu nhiều tổn thất nặng nề: bản thõn bị tự đày, bị thương, vợ và hai con chết vỡ bom đạn, con trai hy sinh đỳng vào ngày chiến thắng phỏt xớt, khi tiến cụng vào Beclin. Xụ-cụ-lụp giải ngũ, khụng cũn nơi nương tựa, ụng phải đến ở nhờ nhà bạn và làm lỏi xe chở hàng.
Tại đõy ụng gặp Va-ni-a, chỳ bộ mồ cụi cha mẹ vỡ chiến tranh, cũng đang lang thang đúi rỏch. Xụ- cụ-lụp nhận bộ làm con nuụi. Bờn nhau hai cha con sống thật hạnh phỳc. Nhưng số phận vẫn chưa buụng tha hai cha con. Trong một chuyến chở hàng, Xụ-cụ-lụp gặp rủi ro, bị tước bằng lỏi xe. Thế là mất việc,
============================================================================SễLễKHễP SễLễKHễP
VÀ “SỐ PHẬN CON NGƯỜI” (trớch)
_
============================================================================
hai bố con dắt nhau đi lang thang “khắp nẻo đường nước Nga” để kiếm sống nhưng vẫn cú một niềm tin vào cuộc sống, vào sức mạnh con người và Xụ-cụ-lụp vẫn giấu khụng cho bộ Va-ni-a biết nỗi đau khổ riờng tư của mỡnh.
Cõu 3: Giỏ trị nội dung và nghệ thuật qua đoạn trớch “Số phận con người” của Sụ-lụ-khốp? Nội dung:
Giỏ trị hiện thực:
Tố cỏo chiến tranh; phản ỏnh số phận, tớnh cỏch kiờn cường và trung hậu của con người Nga trong và sau chiến tranh.
Giỏ trị nhõn đạo:
Quan tõm số phận nghiệt ngó của con người; niềm cảm thương, trõn trọng ý chớ con người.
Niềm cảm phục của tỏc giả về sự hy sinh của thế hệ đi trước để tạo niềm tin cuộc sống cho thế hệ kế tiếp.
í nghĩa tư tưởng
Khỏm phỏ và ca ngợi tớnh cỏch Nga, đú là sự cứng rắn ý chớ kiờn cường cú niềm tin mónh liệt vào cuộc sống và tõm hồn nhõn hậu sõu sắc.
Số phận con người của Sụ-lụ-khốp đó khiến ta suy nghĩ nhiều hơn đến số phận của từng con người cụ thể sau chiến tranh. Tỏc phẩm đó khẳng định một cỏch viết mới về chiến tranh: khụng nộ trỏnh mất mỏt, khụng say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ những đau khổ tột cựng của con người sau chiến tranh. Từ đú mà tin yờu hơn đối với con người. Số phận con người khẳng định sức mạnh của lũng nhõn ỏi, tinh thần trỏch nhiệm, nghị lực con người. Tất cả những điều đú sẽ nõng đỡ con người vượt lờn số phận
+ Đặc sắc nghệ thuật:
- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật). Nhờ đú, đảm bảo tớnh chõn thực, tạo ra một phương thức miờu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cỏ nhõn.
- Sỏng tạo nhiều tỡnh huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tỡnh tiết để khỏm phỏ chiều sõu tớnh cỏch nhõn vật.
Số phận con người cú sức rung cảm vụ hạn của chất trữ tỡnh sõu lắng. Nhà văn đó sỏng tạo ra hỡnh thức tự sự độc đỏo, sự xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu của người kể chuyện (tỏc giả và nhõn vật chớnh). Sự hoà quyện chặt chẽ chất trữ tỡnh của tỏc giả và chất trữ tỡnh của nhõn vật đó mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xỳc nghĩ suy và những liờn tưởng phong phỳ cho người đọc.
Cõu 4: Nờu chủ đề của truyện ngắn “Số phận con người” (Sụ-lụ-khốp)
Số phận con người tập trung khỏm phỏ nỗi bất hạnh của con người sau chiến tranh. Song tuy viết về nhưng đau thương, mất mỏt mà chiến tranh gõy ra, tỏc giả vẫn giữa vững niềm tin ở tớnh cỏch Nga kiờn cường cũng như lũng tin ở cuộc sống bao dung.
============================================================================
Cõu 1: Hóy cho biết tiểu sử và sự nghiệp sỏng tỏc của Hờ-minh-uờ? Tiểu sử:
Ơ-nixt Hờ-minh-uờ (1899- 1961): sinh trưởng trong gia đỡnh khỏ giả tại một thành phố nhỏ ngoại
vi Chi cagụ nước Mỹ.
ễng yờu thớch thiờn nhiờn hoang dại: thuở nhỏ thường theo cha tới vựng nỳi rừng, thớch phiờu lưu mạo hiểm.
Từng nhập ngũ trong đại chiến I, đại chiến II.
18 tuổi bước vào nghề phúng viờn, từng cú mặt ở chiến trường í, Tõy Ban Nha, Phỏp, làm phúng viờn mặt trận, dựng phim, viết kịch.
ễng chủ yếu sống ở Cu-ba, quen nếp sống giản dị của người dõn chất phỏc. Mất năm 1961 tại đõy.
=> Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sõu sắc trong văn xuụi hiện đại phương Tõy và gúp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trờn thế giới.
Sự nghiệp sỏng tỏc: Tỏc phẩm chớnh:
+ Tiểu thuyết nổi tiếng của Hờ-minh-uờ: Mặt trời vẫn mọc (1926), Gió từ vũ khớ (1929), Chuụng nguyện hồn ai (1940). ễng già và biển cả (1952)
+ Truyện ngắn của Hờ-minh-uờ được đỏnh giỏ là những tỏc phẩm mang phong vị độc đỏo hiếm thấy. Mục đớch của nhà văn là "Viết một ỏng văn xuụi đơn giả và trung thực về con người".
+ ễng là người đề xướng nguyờn lý “tảng băng trụi” (bảy phần chỡm, một phần nổi) trong tỏc phẩm văn học: nhà văn khụng cụng khai phỏt ngụn ý tưởng của mỡnh mà xõy dựng hỡnh tượng cú sức gợi để người đọc rỳt ra phần ẩn ý. Một trong những biểu hiện của nguyờn lý trờn là độc thoại nội tõm, dựng ẩn dụ, biểu tượng...
+ Hờ-minh-uờ được tặng Giải Pu-lit-dơ (1953)-giải thưởng văn chương cao nhất của Hoa Kỡ và Giải thươngtr Nụ-ben về văn học (1954)
Cõu 2: Nờu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời và túm tắt tỏc phẩm “ễng già và biển cả” của Hờ-minh-uờ?
Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba, Hờ-minh-uờ cho ra đời tỏc phẩm “ ễng già và biển cả”. Bối cảnh của tỏc phẩm là ngụi làng chài yờn ả bờn cảng La-ha-ba-na. Phu-en-tộc, một thuỷ thủ trờn con tàu của ụng, được xem là nguyờn mẫu của Xan-ti-a-gụ. Trước khi được in thành sỏch, truyện đó được đăng trờn tạp chớ Đời sống.
+ Tỏc phẩm gõy tiếng vang lớn và hai năm sau Hờ-minh-uờ được trao giải Nụ-ben.
Túm tắt tỏc phẩm :
Chuyện kể về ụng lóo đỏnh cỏ vựng nhiệt lưu tờn là Xan-ti-a-gụ, tỏm mươi bốn ngày liền khụng kiếm được con cỏ nào. Thế rồi lóo một mỡnh ra khơi và một con cỏ kiếm lớn mắc mồi. Sau cuộc vật lộn ba ngày hai đờm cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm, lóo bị nú quẫy mạnh ngó vập cả mặt, mỏu chảy đầy cả mỏ, hai bàn tay bị dõy cõu cứa nỏt ứa mỏu, lóo cũng giết được con cỏc kiếm. Nhưng lỳc quay vào bờ, từng đàn cỏc mập hung dữ theo rỉa thịt con cỏ. Lóo phải đơn độc chiến đẫu đến kiệt sức với lũ cỏ mập. Tuy vậy, lóo vẫn nghĩ “khụng một ai cụ đơn nơi biển cả”. Khi vào đến bờ, con cỏ kiếm “dài hơn chiếc thuyền cú tới sỏu bảy tấc” chỉ cũn trơ bộ xương. ễng ró rời trở về lều, nằm trờn giường ụng nghĩ: “chẳng là gỡ cả, ta đó đi quỏ xa”, trong giấc ngủ lại “mơ về những con sư tử”.
============================================================================Ernest Hờ-minh-uờ Ernest Hờ-minh-uờ
và “ễNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ” (trớch)
============================================================================Cõu 3: Nờu chủ đề truyện ngắn “ễng già và biển cả” của Hờ-minh-uờ? Cõu 3: Nờu chủ đề truyện ngắn “ễng già và biển cả” của Hờ-minh-uờ?
Thụng qua hỡnh ảnh ụng lóo Xan-ti-a-gụ quật cường, người chiến thắng con cỏ kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điờu luyện, Hờ-minh-uờ gửi gắm một thụng điệp: trong bất cứ hoàn cảnh nào “con người cú thể bị huỷ diệt nhưng khụng hề bị đỏnh bại”.
Cõu 4: Nờu vị trớ xuất xứ, túm tắt đoạn trớch, í nghĩa biểu tượng trong đoạn trớch ễng già và biển cả của Hờ-minh-uờ Ngữ văn 12?
Xuất xứ- vị trớ đoạn trớch:
+ Đoạn trớch nằm ở cuối truyện.
+ Đoạn trớch kể về việc ụng lóo Xan-ti-a-gụ rượt đuổi và khuất phục được con cỏ kiếm
+ Đoạn văn tiờu biểu cho phong cỏch viết độc đỏo của Hờ-minh-uờ: luụn đặt con người đơn độc trước thử thỏch. Con người phải vượt qua thử thỏch vượt qua giới hạn của chớnh mỡnh để luụn vươn tới đạt được mước mơ khỏt vọng của mỡnh. Hai hỡnh tượng ụng lóo và con cỏ kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tỏc phẩm. Đoạn văn tiờu biểu cho nguyờn lý “Tảng băng trụi “ của Hờ-minh-uờ.
í nghĩa biểu tượng trong đoạn trớch ễng già và biển cả của Hờ-minh-uờ:
+ ễng lóo và con cỏ kiếm. Hai hỡnh tượng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tỡnh huống căng thẳng đối lập.
+ ễng lóo tượng trưng cho vẻ đẹp của con người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mỡnh.
+ Con cỏ kiếm là đại diện cho tớnh chất kiờu hựng vĩ đại của tự nhiờn.
+ Trong mối quan hệ phức tạp của thiờn nhiờn với con người khụng phải lỳc nào thiờn nhiờn cũng là kẻ thự. Con người và thiờn nhiờn cú thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cỏ kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bỡnh thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khỏc thường, cao cả mà con người ớt nhất từng theo đuổi một lần trong
============================================================================
I.Dàn ý bài nghị luận về một tư tưởng đạo lớ 1.Mở bài: -Giới thiệu chung
- Nờu tư tưởng,đạo lớ cần nghị luận
2.Thõn bài
-Luận điểm 1:Giải thớch rừ nội dung tư tưởng đạo lớ(Bằng cỏch giải thớch cỏc từ ngữ,cỏc khỏi
niệm..trong cõu núi chứa đựng đạo lớ tư tưởng)(Dựng thao tỏc lập luận:nờu cõu hỏi –sau đú trả lời)
-Luận điểm 2:Phõn tớch cỏc mặt đỳng của nội dung tư tưởng đạo lớ(Dựng luận cứ từ cuộc sống và
xó hội để chứng minh)
-Luận điểm 3:Bỏc bỏ những biểu hiện chưa đỳng,hoặc cỏch hiểu sai lệch cú liờn quan đến nội
dung tư tưởng đạo lớ(Dựng luận cứ từ cuộc sống và xó hội để bỏc bỏ)
-Luận điểm 4:Đỏnh giỏ ý nghĩa tư tưởng đạo lớ đó nghị luận đối với đời sống và con người(Đặt
biệt trong xó hội hiện nay)
3.Kết bài:-Túm lại tư tưởng đạo lớ
-Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học nhận thức và hành động của bản thõn từ tư tưởng đạo lớ đó nghị luận
*Lưu ý:
-Bài văn khụng quỏ 400 từ)
-Làm sao cú luận cứ để viết bài văn ?
+Luận cứ là cỏc lớ lẽ(cỏc cõu núi khỏc cú nội dung liờn quan) Vớ dụ:
Luận cứ lớ lẽ sử dụng đề 1: “Tốt gổ hơn tốt nước sơn”, “Chữ tõm kia mới bằng ba chữ tài” “Cỏi đẹp làm dẹp cỏi nết”…
+Hoặc luận cứ là những vớ dụ-dẫn chứng tiờu biểu từ cuộc sống: (vớ dụ:Tấm gương Nguyễn Hữu Ân ,Con người Nguyễn Đỡnh Chiểu,….
II.Đề bài tham khảo Đề 1:
í kiến của anh chị về cõu:ễi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?(Tố Hữu) Đề 2:
“Cú ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ khụng lấy lại được:,thời gian,lời núi và cơ hội”.Nờu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trờn.