1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bồi dưỡng Giáo viên THPT

125 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Phương pháp làm việc trong khoá học• Sử dụng các PPDH tích cực để nghiên cứu tài liệu • Giới thiệu nội dung tài liệu và đi sâu vào các vấn đề cần quan tâm • Trao đổi, đàm thoại trên lớp

Trang 1

CÁC PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC TÍCH CỰC

RA ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA

Khóa học bồi dưỡng

GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

HẬU GIANG tháng 7 năm 2010

Trang 2

Giảng viên

Phó giáo sư Tiến sĩ

TRỊNH VĂN BIỀU Khoa Hóa học trường ĐHSP TP.HCM

Mobile: 0913.857.825 Email: bieusphoa@gmail.com

Trang 3

Mục đích của khoá học

Sau khi học xong các học viên sẽ:

1 Nắm được các quan điểm chỉ đạo lớn trong giáo dục.

2 Nắm vững các PPDH tích cực ở trường THPT, vận dụng

khi dạy sách giáo khoa 10, 11, 12.

3 Biết sử dụng bài tập hóa học một cách có hiệu quả trong ôn

tập và củng cố kiến thức, biết sáng tạo ra bài tập mới.

4 Nắm được các nội dung cơ bản về kiểm tra – đánh giá

5 Biết ra một đề kiểm tra đúng chuẩn , có thể tham gia duyệt

và sửa đề cho các kì thi quốc gia và khu vực môn hóa học.

6 Nâng cao khả năng hợp tác, hoà nhập, sử dụng hiệu quả

những kiến thức đã học vào thực tiễn công tác

Trang 4

Phương pháp làm việc trong khoá học

• Sử dụng các PPDH tích cực để nghiên cứu tài liệu

• Giới thiệu nội dung tài liệu và đi sâu vào các vấn đề cần quan tâm

• Trao đổi, đàm thoại trên lớp, thảo luận nhóm

• Nêu câu hỏi về các nội dung chưa rõ trong tài liệu và trong thực tiễn dạy học

Trang 5

TÀI LIỆU

1 Các phương pháp dạy học tích cực.

2 Bài tập hóa học, ra đề thi và kiểm tra.

3 Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng Bộ

Giáo dục & Đào tạo.

4 Đề thi Olympic Australia.

5 Những câu chuyện cảm động…

Trang 6

MỞ ĐẦU

• THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

• QUAN NIỆM VỀ NĂNG LỰC

• THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

Trang 7

THAY ĐỔI VỀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

1 Trước đây: chú ý trang bị kiến thức và

kĩ năng cho người học.

2 Hiện nay: chú ý hình thành năng lực cho

người học đáp ứng các yêu cầu nghề

nghiệp và xã hội.

Trang 8

QUAN NIỆM VỀ NĂNG LỰC

1 Quan điểm truyền thống:

NL = kiến thức + kĩ năng + sức khỏe

2 Cách nhìn của các nhà tuyển dụng:

NL =

+ kiến thức + kĩ năng + kinh nghiệm + quan hệ

+ các phẩm chất nhân cách (thân thiện,

chuyên cần, tích cực , …)

Trang 9

THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

1 Trước đây : Dạy kiến thức, kĩ năng

2 Nay :

- Dạy kiến thức, kỹ năng cơ bản

- Dạy phương pháp học, tự học

Lý do: ….

Trang 10

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI THẦY

1 Trước đây: chủ yếu là truyền thụ kiến thức

2 Nay: không chỉ truyền thụ kiến thức

mà quan trọng hơn là

tổ chức, hướng dẫn học sinh học và tự học.

Trang 11

CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

1 TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC

2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

3 MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY

4 DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC

5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

6 NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC

+ NHỮNG CHÚ Ý KHI DẠY SGK MỚI

+ THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

Trang 12

CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

1 TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC

2 Tính tích cực trong học tập

…là sự tự giác tìm tòi, nắm vững, vận dụng tri thức

vào các hoạt động thực tiễn, chuyển người học

từ vị trí thụ động sang chủ động , giúp họ tìm

thấy niềm say mê hứng thú trong học tập

Trang 13

Tính tích cực luôn gắn với một hoạt động cụ thể nào đó Nó nằm trong hoạt động, biểu hiện qua hành động và ảnh hưởng

rất lớn đến kết quả hoạt động

Tính tích cực làm cho quá trình học tập, tìm tòi, sáng tạo có tính định hướng cao hơn, từ đó con người

dễ làm chủ và điều khiển hoạt động của mình

Trang 14

NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TÍCH CỰC

Trang 15

3. MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH HIỆN NAY

GIÁO DỤC THẾ KỶ XXI

• Sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật đặc

biệt là công nghệ thông tin

• Sự tương tác ở mức độ cao của các hệ thống kinh tế,

Trang 16

Những biến đổi cơ bản

1 Sự thay đổi mục tiêu giáo dục: từ chủ yếu

trang bị kiến thức và kỹ năng sang hình thành năng lực, phẩm chất nhân cách của người học.

2 Không gian giáo dục và các loại hình đào

tạo được mở rộng Người học không nhất thiết phải đến lớp và giảm dần sự tiếp xúc

Trang 17

Những biến đổi cơ bản (tt)

3 Sự giao thoa giữa các môn học và ngành

học ngày càng lớn

4 Xu hướng giáo dục toàn diện được đề cao.

5 Internet trở thành một phương tiện giáo dục quan trọng

Trang 18

Những biến đổi cơ bản (tt)

6 Sự thay đổi các phương

tiện và phương pháp dạy

học: Máy tính cá nhân

ngày càng trở nên quan

trọng Phương pháp

thuyết gỉang dần mất đi

vai trò chủ yếu, thay vào

đó là hệ thống các

phương pháp dạy học linh

hoạt và đa dạng

Trang 19

BỐN CỘT TRỤ CỦA GIÁO DỤC

1 HỌC ĐỂ BIẾT

2.HỌC ĐỂ LÀM

- Biết cách sử dụng kiến thức

- Có khả năng đối mặt với nhiều tình huống trong cuộc sống.

3 HỌC ĐỂ CÙNG SỐNG VỚI NHAU

- Cảm nhận sâu sắc được tính phụ thuộc lẫn nhau trong cuộc sống

- Hiểu được người khác thông qua sự hiểu chính mình

- Biết hoà nhập vào tập thể, biết cộng tác với người khác, cùng sống trong sự tôn trọng lẫn nhau và khoan dung

4 HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI

Trang 20

ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CÁC MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC

Nhà trường truyền thống Nhà trườnghiện tại Nhà trườngtương lai

Loại hình Giản đơn Nhiều loại hình

riêng biệt Tổng hợp, đa hệ, đa ngành, đa cấp

Trang 21

MỘT SỐ XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH

1 Phát huy tính tích cực , tự lực, chủ động, sáng tạo

2 Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và

phương châm học suốt đời

3 Tăng cường rèn luyện năng lực tư duy , khả năng

vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

4 Cá thể hoá việc dạy học.

5 Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học đặc

biệt là tin học và công nghệ thông tin

6 Từng bước đổi mới việc kiểm tra đánh giá ,

7 Gắn dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ

Trang 22

DẠY HỌC HƯỚNG VÀO NGƯỜI HỌC

1 Mục đích dạy học : giúp cho người học sớm thích

nghi với đời sống xã hội, hoà nhập với cộng đồng

2 Phát huy tính tích cực , tự lực, chủ động, sáng tạo

của người học.

3 Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan

trọng hơn là tổ chức ra những tình huống học tập kích thích trí tò mò, tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, hướng dẫn học sinh học tập.

4 Người học được tham gia vào quá trình đánh giá ,

Trang 23

4 DẠY HỌC BẰNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC

Thực chất của dạy học bằng hoạt động của người

học là chuyển từ lối dạy cũ (thầy nặng về truyền đạt, trò tiếp thu một cách thụ động) sang lối dạy

mới,

trong đó vai trò chủ yếu của thầy là tổ chức, hướng dẫn hoạt động , trò chủ động tìm kiếm, phát hiện ra kiến thức

- Học sinh càng được hoạt động nhiều thì thời gian học tập thực sự trong một tiết học càng lớn , hiệu quả dạy học càng cao

Trang 24

5 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Trang 25

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC PHƯƠNG

PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Đặt trọng tâm vào hoạt động của người học

Coi trọng hoạt động tổ chức, điều khiển của giáo viên

Các mối quan hệ tương tác thầy-trò, trò-trò phong

phú và đa dạng

Tính vấn đề cao của nội dung dạy học

Mang lại kết quả học tập cao

Trang 26

6 NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC

1 Tăng thời gian cho người học hoạt động

2 Sử dụng các PPDH tích cực phù hợp

3 Sử dụng các phương tiện dạy học

4 Tạo động cơ, hứng thú học tập

5 Động viên và khuyến khích

Trang 27

NHỮNG CHÚ Ý KHI DẠY SGK MỚI

1 Dạy học theo mục tiêu (hiểu, biết, vận dụng)

2 Thiết kế giáo án theo hoạt động

3 Mở bài gây hứng thú

4 Tổ chức hoạt động nhóm

5 Sử dụng phiếu học tập

6 Sử dụng thí nghiệm theo PP nghiên cứu

7 Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận

Trang 28

THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH

I NHỮNG NỘI DUNG CẦN CÓ TRONG GIÁO ÁN

• Những mục tiêu cần đạt được

• Những trọng tâm của bài học

• Dàn ý nội dung bài học

• Các phương pháp dạy học sử dụng ở mỗi phần của bài

• Các tài liệu và phương tiện dạy học cần sử dụng

• Các hoạt động dạy học của thầy và trò

• Hệ thống các câu hỏi và bài tập

• Cách tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh và việc

Trang 29

II THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG

TRONG MỘT GIÁO ÁN

• Bám sát nội dung và tiến trình bài giảng.

• Chú ý các trọng tâm kiến thức cần khắc sâu cho học sinh.

• Phù hợp với trình độ của lớp học.

• Hợp lý về thời gian và có thể thực hiện

được

Trang 30

III THIẾT KẾ CÁC PHIẾU HỌC TẬP

• Câu hỏi

• Các loại bài tập

• Thí nghiệm thực hành

• Nhiệm vụ

Trang 31

IV MỘT SỐ CHÚ Ý KHI SOẠN GIÁO ÁN

1 Các tiêu chí để xác định mục tiêu bài học Theo

Kenneth Blanchard và Spencer Johnson

– Các mục tiêu cần phải chi tiết

– Các mục tiêu cần phải cân đối

– Các mục tiêu có thể đạt được

– Các mục tiêu cần phải đo lường được

– Các mục tiêu cần phải theo dõi được tiến độ

để học sinh có thể nhận thấy sự tiến bộ

Trang 32

2 Các tiêu chí để lựa chọn và cấu trúc nội dung bài

học (Allan Ornstein và Frances Hunkin)

• Tính giá trị : nội dung cần phải hữu ích và thực tế, có thể áp dụng được, chứa đựng những thông tin mới.

• Tính khoa học : rõ ràng, chính xác, không sai sót.

• Tính vừa sức : phù hợp với trình độ, khả năng của người học.

• Tính cân đối : giữa các phần trong bài, giữa các bài với nhau.

• Gây được hứng thú : nội dung cần phải làm cho người học cảm thấy thú vị, ham muốn học tập.

• Tạo ra khả năng học tập : cần phải chỉ ra cho người học cách học tập cả lý thuyết và thực hành.

• Tính hiệu quả : giúp người học đạt kết quả tối đa một cách kinh tế nhất.

Trang 33

3 Chín bước dạy học của Robert Gagné

1 Thu hút sự chú ý để người học tập trung vào bài giảng

2 Định hướng và xác định rõ mục tiêu cần đạt được Đưa người học

vào tâm thế sẵn sàng tiếp nhận kiến thức và tham gia vào các hoạt động học tập

3 Gợi lại kiến thức cũ liên quan đến bài học, củng cố những kiến

thức và kỹ năng đã tiếp thu ở bài học trước

4 Trình bày, trao đổi về nội dung bài học

5 Hướng dẫn cách học , chốt lại các nội dung quan trọng

6 Vận dụng kiến thức và kỹ năng đã tiếp thu được

7 Nhận xét, phản hồi bằng kiểm tra, hỏi đáp, nêu nhận xét chung

Trang 34

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC

1 DẠY HỌC THEO MỤC TIÊU

…là một PPDH theo đó GV đặt ra trước cho học

viên những nhiệm vụ cụ thể cần đạt được kèm theo những hướng dẫn thích hợp Nhờ có sự định hướng

nên học viên có ý thức tập trung vào vấn đề cần tìm hiểu, hiệu quả dạy học được nâng cao.

Ví dụ : dạy bài Clo lớp 10 …

Trang 35

2 DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

• Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học hay PPDH phức hợp, trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, người học tiếp thu kiến thức và hình

thành kỹ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống (dự án) có thật trong đời sống, theo sát chương trình học, có sự kết hợp giữa lý thuyết

và thực hành và tạo ra các sản phẩm cụ thể

Trang 36

Vai trò của Giáo viên

• Vai trò của giáo viên là hướng dẫn và tham vấn

chứ không phải là

“cầm tay chỉ việc” cho học sinh.

Trang 37

Vai trò của Giáo viên

• Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn và thể

hiện vai trò phù hợp với nội dung chủ đề học

• Tạo môi trường học tập, chỉ dẫn, gợi lên những nghi vấn

và thúc đẩy sự hiểu biết sâu hơn của học sinh

• Tập trung học sinh vào điều tra giải quyết vấn đề và

những nhiệm vụ có ý nghĩa khác

• Cho phép và khuyến khích học sinh tự xây dựng kiến

thức của họ

Trang 38

4 DẠY HỌC TÍCH HỢP

• Dạy học tích hợp (hay dạy học liên môn) là một cách tiếp cận nội dung sử dụng phương pháp và ngôn ngữ từ nhiều môn khác nhau để khảo sát một chủ đề, vấn đề hoặc đề tài với cùng mục đích phát triển quá trình học tập trong mỗi môn

• Một bài học liên môn có thể có hai hay nhiều hơn các giáo viên cùng làm việc với nhau hoặc có thể

là một giáo viên tích hợp rất nhiều môn khác nhau trong chính bài dạy của riêng mình

Trang 39

5 PHƯƠNG PHÁP SEMINAR

PP seminar là một trong những PPDH cơ bản ở

trường đại học, trong đó các sinh viên trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề khoa học dưới sự điều khiển trực tiếp của giảng viên

PP này cũng có thể được áp dụng ở trường phổ

thông nhưng cần biến đổi để phù hợp hơn với đặc điểm của học sinh

Trang 40

7 PP THUYẾT TRÌNH THEO CHỦ ĐỀ

Thuyết trình theo chủ đề là một PPDH trong đó một

cá nhân hay tập thể nhóm lên thuyết trình về một chủ đề đã định trước cùng với việc sử dụng các phương pháp khác để tăng sự hấp dẫn người nge

Trang 41

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THUYẾT TRÌNH NHÓM THEO CHỦ ĐỀ

1 Chọn chủ đề và giới thiệu tài liệu cho sinh viên đọc

Trang 42

10 PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI

1 Khái niệm

Đóng vai là một phương pháp trong đó một số thành viên diễn thử tình huống như ở ngoài đời trước l ớp hay nhóm học tập Sau đó cả

nhóm trao đổi dưới sự hướng dẫn của giáo

viên để rút ra những điều cần học tập, nghiên cứu

Đóng vai giống như một kịch ngắn, nhưng

không có tập dượt trước khi trình diễn.

Trang 43

• Phát triển kĩ năng giao tiếp và diễn đạt bằng ngôn ngữ

• Giúp học viên kĩ năng hoà nhập cuộc sống

• Tăng sự đoàn kết giữa các thành viên trong nhóm

Trang 44

PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI (tt)

3 Quy trình thực hiện

• Giới thiệu cho các học viên tình huống mà họ sẽ đóng

vai, trao đổi thảo luận để làm rõ

• Nêu rõ mục đích và các yêu cầu cần đạt được.

• Phân vai cho các học viên.

• Các “diễn viên” suy nghĩ, chuẩn bị và nhập vai

• Các “diễn viên” lên “biểu diễn” trước lớp.

• Trao đổi, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết.

• Lặp lại vở kịch với các học viên khác hoặc các nhóm.

Trang 45

PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI (tt)

4 Vận dụng

Các học viên thiết kế một tình huống trong đó họ sẽ

là người giới thiệu tài liệu học tập cho cả lớp.

Học viên có thể chọn một trong các vai sau:

– Là báo cáo viên lớp bồi dưỡng GVCC

– Là người giới thiệu sách

– Là thành viên một câu lạc bộ khoa học

Trang 46

11 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÌNH HUỐNG

I KHÁI NIỆM

Dạy học tình huống là một PPDH được tổ chức theo những tình huống có thực của cuộc sống, trong đó người học được kiến tạo tri thức qua việc giải quyết các vấn đề có tính xã hội của việc học tập.

Trang 47

II CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1 Lựa chọn những nội dung có thể dạy học bằng tình huống

2 Xây dựng tình huống gắn với nội dung bài học bằng cách:

• Tìm mẩu chuyện ngắn từ sách báo

• Sử dụng các tình huống bắt gặp trong cuộc sống

• Dùng ca dao, thơ, tục ngữ để giới thiệu vấn đề

• Dùng tranh ảnh, phim để đưa ra tình huống có vấn đề

3 Phân tích, tìm các giải pháp và giải pháp tối ưu

4 Soạn giáo án cho bài giảng

Trang 48

12 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO

1 Khái niệm

Động não là PPDH để tạo ra những tư tưởng mới mẻ về một vấn đề nào đó dựa trên nguyên tắc “khoan hãy phê phán” Hãy tập hợp tất cả các ý kiến về một vấn đề, sau đó mới đánh giá , chọn ra ý kiến hoặc phương án tốt nhất

Trang 49

6 Quy trình thực hiện

1 Hướng dẫn mục đích, yêu cầu và quy tắc, thời gian

2 Chia nhóm, chọn nhóm trưởng và thư kí, đặt tên nhóm

3 Xác định vấn đề cần giải quyết (cụ thể, thực tế, thách đố)

4 Mọi người phát biểu các giải pháp

5 Chọn ra 10 giải pháp có nhiều người đề xuất nhất

6 Mọi người tham gia nhận xét, phê bình các giải pháp

7 Mỗi thành viên đánh giá tính khả thi và hiệu quả của từng

giải pháp (theo thang điểm 10) Thư kí tổng hợp kết quả

8 Đánh giá và chọn ra các giải pháp tốt nhất

Trang 51

THẢO LUẬN NHÓM

Theo Mauuel Bueucousejo Garcia

“Thảo luận là sự gặp gỡ trực diện

giữa GV và HS, và/hoặc giữa HS

với HS dưới sự chỉ đạo của GV để

trao đổi tự do những ý tưởng về

Trang 52

II NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA THẢO LUẬN NHÓM

1 Cảm giác thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau

chiếm ưu thế, HS chia sẻ với nhau những nhu cầu

và mục đích chung.

2 Mức độ tương tác và liên thông cao giữa các HS.

3 Sự trao đổi ý tưởng được tiến hành phi hình thức:

có thể là đàm thoại thân mật , trò chuyện bình

thường như bạn bè.

4 Phân định rõ vai trò chủ yếu, khuyến khích sự

Ngày đăng: 27/04/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w