Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
429,5 KB
Nội dung
Giáo án Vật Lí 6 Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/2011 Tiết19 Bài 16: Ròng rọc I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm đợc có 2 loại ròng rọc là ròng rọc cố định và ròng rọc động tác dụng của các loại ròng rọc này. - Phân biệt đợc 2 loại ròng rọc. * Kỹ năng: - Vẽ đợc 2 loại ròng rọc để đa vật lên cao. * Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. Mỗi nhóm: 1 ròng rọc, 1 lực kế, 1 quả nặng , 1 giá đỡ, 1 dây treo. Cả lớp H16.6, 16.7 SGK III. Hoạt động dạy học: 1 Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới (5 phút) GV đặt vấn đề bài mới SGK.H16.1 Hoạt động 2: Tìm hiểu về ròng rọc( 25p) ? Quan sát h16.2 cho biết có những loại ròng rọc nào? ? 2 loại ròng rọc này khác nhau ở điểm nào? Yêu cầu HS vẽ 2 loại ròng rọc này vào vở. nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm? ? Dùng ròng rọc có giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn không? ? ở hình 16.1 để kiểm tra xem dùng ròng rọc có đa vật lên cao dễ hơn nâng trực tiếp không thì ta phải làm gì? ( thí nghiêm) ? Dụng cụ thí nghiệm là gì? ( SGK) ? Cách tiến hành thí nghiệm này nh thế nào? GV yêu cầu HS làm thí nghiệm ghi kết quả vào bảng . ? Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh chiều khi kéo vật trực tiếp và khi dùng ròng rọc cố định? ? So sánh cờng độ của lực khi kéo vật lên trực tiếp và khi dùng ròng rọc cố định? ? So sánh chiều , cờng độ của lực khi kéo vật lên trực tiếp và khi kéo vật lên qua ròng rọc động? ? Qua nhận xét trên hãy cho biết ròng rọc cố định có tác dụng gì? Ròng rọc động có tác dụng gì? I/ Tìm hiểu về ròng rọc - Ròng rọc cố định - Ròng rọc động II/ Ròng rọc giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn nh thế nào? 1) Thí nghiệm: + Dụng cụ : SGK +Tiến hành: B1: - Đo lực kéo vật theo phơng thẳng đứng. B2: - Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định. B3: Đo lực kéo vạt qua ròng rọc động (Ghi kết quả các lần đo vào bảng 16.1) Lực kéo vật lên Chiều của lực kéo Cờng độ của lực kéo Kéo trực tếp Từ dới lên N Dùng ròng rọc cố định Từ trên xuống N Dùng ròng rọc động Từ dới lên N 2/ Nhận xét: - Chiều của lực khi kéo vật trực tiếp và chiều của lực khi kéo vật qua ròng rọc cố định ng- ợc nhau, cờng độ lực kéo 2 trờng hợp bằng nhau. - Chiều của lực khi kéo vật trực tiếp và chiều của lực khi kéo vật qua ròng rọc động giống nhau, cờng độ lực kéo qua ròng rọc động nhỏ hơn kéo trực tiếp. Hoạt động 3: Rút ra kết luận( 5p) GV yêu cầu HS trả lời C4 đọc lại kết luận vài lần. C4: a . (1) Cố định b. (2) Động 3) Kết luận: - Ròng rọc cố định có tác dụng đổi hớng 2 Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động 3: Vận dụng( 8 p) ? GV yêu cầu HS làm C5 ,C6, C7 hoạt động cá nhân. 4/ Vận dụng : C5: kéo nớc, treo cờ . kéo hồ C6: ghi nhớ SGK C7: Hệ thống 2 ròng rọc có lợi hơn Vì ròng rọc cố định giúp đổi hớng của lực kéo dùng ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lợng của vật. IV. Rút kinh nghiệm Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 16.1đến 16.5 SBT - Tự trả lời các câu hỏi trong bài tổng kết chơngI 3 Giáo án Vật Lí 6 Tuần 21 Ngày soạn: 12/01/2011 Tiết20: Bài 17: Tổng kết chơng cơ học I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS hệ thống đợc toàn bộ kiế thức cơ bản về chơng cơ học, giải đợc một số bài tập đơn giản. * Kỹ năng: - làm đợc một số bài tập định tính đơn giản. * Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. Mỗi HS tự làm trớc phần ôn tập ở nhà. GV chuẩn bị hệ thống câu hỏ theo nội dung của bài ôn tập dới hình thức tổng hợp kiến thức ôn tập dới dạng hái hoa dân chủ cá nhân và theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: 4 Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức của toàn bộ chơng Kiến thức KN Kí hiệu Dụng cụ đo Đơn vị đo Công thức tính Giải thích ý nghĩa các đại lợng Chiều dài l Thớc mét (m) Thể tích V Bình chia độ mét khối, lít Khối lợng SGK m Cân Ki lô gam ( kg) Lực SGK F Lực kế Niu tơn ( N) Trọng lợng SGK P Lực kế Niu tơn ( N) P = 10m m= P:10 M: khối lợng (kg) P: trọng lợng (N) Khối lợng riêng SGK D Kg/m 3 D= m/V m= D.V V = m/D D: KLR (kg/m 3 ) m: khối lợng (kg) V: thẻ tích (m 3 ) Trọng lợng riêng SGK d N/m 3 D= P/ V P = d.V V= P : d Hai lực cân bằng SGK Lực đàn hồi SGK F N Máy cơ đơn giản SGK Tác dụng : giúp con ng- ời làm việc dễ dàng hơn Hoạt động 2: Hệ thống câu hỏi 1) Nêu tên dụng cụ đơn vị đo của các đại lợng sau đây: chiều dài, thể tích , khối lợng, lực? 2) Nêu khái niệm đo chiều dài, đo thể tích ? Khối lợng của một vật là gì? lực là gì? Khi có lực tác dụng lên vật có thể gây ra kết quả nào? Trên vỏ hộp kem giặt Vi so có ghi 1 kg số đó chỉ gì? 3) Viết công thức tính khối lợng riêng , trong lợng riêng nêu ý nghĩa đơn vị đo các đại lợng có mặt trong công thức ? nó khối lợng riêng của sắt là 7800kg/m 3 có nghĩa là gì? 4) Lực đàn hồi là gì , khi treo quả nặng vào một lò xo có những lực nào tác dụng vào quả nặng ? các lực đó có đặc điểm gì? hai lực cân bằng là gì? 5) Muốn đa một vật lên cao ta có thể dùng những cách nào? kể tên các máy cơ đơn giản và nêu tác dụng của chúng ? 5 Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Xem lại toàn bộ nội dung bài ôn tập - Đọc trớc bài 18 sự nở vì nhiệt của chất rắn IV. Rút kinh nghiệm Tuần 22 Chơng II Nhiệt học Tiết21: Bài 18: sự nở vì nhiệt của chất rắn I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ thể tích chiều dài của một vật rắn tăng khi vật đó nóng lên, giảm khi lạnh đi các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. - Biết đọc các biểu bảng để rút ra các kết luận cần thiết. * Kỹ năng: - Nhận biết sự nở vì nhiệt của chất rắn. * Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. * Cả lớp: 1 Quả cầu kim loại,1 vòng kim loại, 1 đèn cồn, 1 chậu nớc, 1 khăn lau khô sạch. III. Hoạt động dạy học: 6 Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động 3: Vận dụng(8 p) 4/ Vận dụng: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Đặt vấn đề bài mới (5 phút) GV đặt vấn đề bài mới SGK. Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất rắn( 20p) ? Quan sát h18.1 nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm? GV làm thí nghiện HS quan sát. ? Khi cha nung nóng quả cầu dự đoán xem quả cầu có lọt qua vòng sắt không? vì sao? (HS lọt qua vòng sắt vì đờng kính quả cầu nhỏ hơn đờng kính vòng) Gv nhúng quả cầu vừa đốt nóng vào n- ớc rồi lại đa qua vòng kim loại HS nhận xét? ? Tại sao khi hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại? ? Khi thể tích tăng thì khối lợng riêng của quả cầu tăng hay giảm? ? Tại sao khi nhúng vào nớc lạnh thì quả cầu lại lọt qua vòng kim loại? 1/ Làm thí nghiệm: a/ Dụng cụ: Quả cầu kim loại có tay cầm, vòng kim loại, nớc đèn cồn. b/ Tiến hành: + B1: thả quả cầu qua vòng sắt quan sát + B2: Hơ nóng quả cầu thả quả cầu xem có lọt qua vòng sắt không + B3: Nhúng quả cầu vào nớc lạnh thả quả cầu qua vòng sắt. 2/ Trả lời câu hỏi: C1: Khi hơ nóng quả cầu không lọt qua vòng kim loại vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2: Khi nhúng vào nớc lạnh thì lại lọt qua vòng vì quả cầu co lại. Hoạt động 3: Rút ra kết luận( 10p) GV yêu cầu HS trả lời C3 đọc lại kết luận vài lần. Chú ý : sự nở vì nhiệt của chất rắn gồm sự nở dài và sự nở khối.sự nở dài có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và trong kĩ thuật ? Tại sao khi làm đờng ray phải có các khe hở? GV yêu cầu HS quan sát bảng ghi nhiệt độ tăng chiều dài của các thanh kim loại và nêu lên nhận xét vì sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau? C3: a . (1) Tăng b. (2) Lạnh đi C4: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Nhôm nở nhiều nhất, đồng, sắt. 7 Giáo án Vật Lí 6 ? GV yêu cầu HS làm C5 ,C6, C7 hoạt động cá nhân. ? yêu cầu HS làm bài tập 18.1,18.2 C5: Phải nung nóng khâu dao ,liềm vì khi nung nóng khâu nở ra dễ lắp vào cán. khi nguội đi khâu dao co lại xiết chặt vào cán. C6: Nung nóng vòng kim loại. C7: Mùa hè nhiệt độ tăng lên thép nở ra nên tháp dài ra do đó tháp cao lên. Bài 18.1 SBT : D Vì V tăng nên D giảm ( D = v m ) Bài 18.2: SBT : B IV. Rút kinh nghiệm Tuần 23 Ngày soạn: Tiết22 Bài 19: sự nở vì nhiệt của chất lỏng I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tìm đợc ví dụ trong thực tế về các nội dung sau: - Thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏg kác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau. - Làm đợc thí nghiệm h19.1, 19.2 mô tả đợc hiện tợng sảy ra và rút ra kết luận. * Kỹ năng: - Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. * Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:. Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 18.3 đến 18.5 SBT - Đọc trớc bài 19. 8 Giáo án Vật Lí 6 *Cả lớp: 1 bình thuỷ tinh đáy bằng,1 ống thuỷ tinh, 1 nút cao su đục lỗ, một chậu nớc pha màu, một phích nớc nóng. *Tranh vẽ h19.3a,b. III. Hoạt động dạy học: 9 Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ+ đặt vấn đề vào bài mới (5p) ?1 Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? Trong h18.3 tại sao đổ nớc nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ còn đổ nớc nóng vào cốc thuỷ tinh thờng thì cốc dễ bị vỡ? ( vì cốc thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhịêt ít hơn thuỷ tinh thờng tới 3 lần.) ?2: Làm bài 18.5.( Thanh ngang dài ra do bị hơ nóng/ hơ nóng giá đo) GV Đặt vấn đề vào bài mới SGK. Hoạt động 2: Làm Thí nghiệm xem nớc có nở ra khi nóng lên không(18p) ? Quan sát h19.1, 19.2 nêu mục đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm? ? Làm thí nghiệm theo các bớc HS quan sát trả lời. ? Có hiện tợng gì sáy ra với mực nớc trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nớc nóng giải thích? ? Nếu sau đó đặt bình cầu vào chậu nớc lạnh thì hiện tợng gì sảy ra với mực nớc trong ống thuỷ tinh? Dự đoán? ? GV quan sát h19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhịêt của ác chất lỏng khác nhau và rút ra nhạn xét? ? Tại sao phải dùng các bình giống nhau và chất lỏng phải khác nhau? ? Tại sao phải dùng 3 bình vào chậu nớc nóng? 1/ Làm thí nghiệm: a/ Dụng cụ: 1 bình cầu đựng nớc màu, cốc thuỷ tinh, chậu nớc nóng. b/ Tiến hành: * Đặt bình cầu vào chậunớc nóng quan sát mực nớc trong ống thuỷ tinh. 2/ Trả lời câu hỏi: C1: Mực nớc dâng lên vì nớc nóng lên nở ra. C2: Mực nớc hạ xuống vì nớc lạnh đi co lại. C3: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Hoạt động 3: Rút ra kết luận( 5p) GV yêu cầu HS trả lời C4 đọc lại kết luận vài lần. ? Nớc khi đông đặc thành nớc đá thể tích tăng hay giảm? 3/ Kết luận: (1) Tăng (2) Giảm. (3) Không giống nhau. Chú ý: Nớc đông đặc thành nớc đá thể tích tăng. 10 [...]... hơn Bài 19.1: SBT : C Bài 19.2: SBT : B ? Yêu cầu HS làm bài tập 19.1,19.2 Hoạt động 5:Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập 19.3 đến 19 .6 SBT - Hớng dẫn 19 .6: V = V1 V0 , V0 =0, V2 =V2 V0 IV Rút kinh nghiệm 11 Giáo án Vật Lí 6 Tuần 24 Ngày soạn: Tiết 23 Bài 20: sự nở vì nhiệt của chất khí I Mục tiêu: * Kiến thức: - Tìm đợc ví dụ trong thực tế về các nội dung sau: -. .. lớn hơn sự ngng tụ nên nớc cạn dần 35 Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Xem lại toàn bộ nội dung bài học - Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 2 6- 27.1 đến 262 7.8 - Đọc trớc bài sự sôi IV Rút kinh nghiệm Tuần3 3 NS: Tiết32: Bài 28: sự sôi I Mục tiêu: * Kiến thức: -Mô tả đợc hiện tơng sôi và kể đợc các đặc điểm của sự sôi - Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm... quá lạnh 16 Hoạt động 3: Tìm hiểu băng kép (15p) Giáo án Vật Lí 6 Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK IV Rút kinh nghiệm - Mô tả cấu tạo hoạt động của băng kép - Làm bài tập 21.1 đến 21 .6 SBT Tuần 26 Ngày soạn: Tiết25: Bài 22: nhiệt kế - nhiệt giai I Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau 17 Giáo án Vật Lí 6 - Phân biệt... kiểm tra 2 yếu tố còn lại - Làm bài tập 2 6- 27.1 đến 2 6- 27.8 IV Rút kinh nghiệm Tuần 32 Ngày soạn: Tiết31 Bài 27: sự bay hơi và ngng tụ (tiếp) I Mục tiêu: * Kiến thức: 33 Giáo án Vật Lí 6 - Nhận biết đợc ngng tụ là quá trìng ngợc lại của bay hơi tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng ngng tụ - Biết tiến hành kiểm tra dự đoán về sự ngng tụ sảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ - Thực hiện thí nghiệm và rút... lọ cồn, bông, chậu nớc, lkhăn lau III Hoạt động dạy học: 15 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Giáo án Vật vấn Hoạt động 1: Kiểm tra bài c + đặtLí 6 đề vào bài mới (5p) ?1 Làm bài 20. 1, 20. 2, 20. 5 ?2: Làm bài 20. 4, 20. 3 GV Đặt vấn đề vào bài mới SGK Hoạt động 2: Lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt (20p) ? Làm thí nghiệm h21.1a,b nhằm mục đích gì? ( nghiên cứu xem lực có xuất hiện trong sự... nghiệm Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Xem lại các câu trả lời.Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 2 4-2 5.1 đến 2 4-2 5.8 Tuần 31 Ngày soạn: Tiết30: Bài 26: sự bay hơi và ngng tụ I Mục tiêu: * Kiến thức: 30 Giáo án Vật Lí 6 - Nhận biết đợc hiện tơng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng, lấy đợc ví dụ thực tế - Bớc đầu biết cách tìm hiểu tác động của một... nằm nghiêng hay nằm ngang? ? Khi nóng chaỷ hết thìu nhiệt độ băng phiến thay đổi nh thế nào? ? Đờng biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? *Cách vẽ: + Trục nằm ngang là trục thời gian( biểu thị 1 phút bằng 1 ô vuông) + Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ( biểu thị 10C = 1 ô vuông) + Gốc trục nhiệt độ ghi 60 0C, trục thời gian ghi 0 phút Nhận xét: + Khi đun nóng... Hớng dẫn học ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK Đọc phần có thể em cha biết - Làm bài tập 20. 1 đến 20. 5 SBT IV Rút kinh nghiệm 14 Giáo án Vật Lí 6 Tuần 25 Ngày soạn: Tiết24: Bài 21: một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt I Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh nhận biết đựơc sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn, tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng này - Mô tả đợc cấu tạo và hoạt... Điền số thích hợp vào chỗ trống: a Nớc sôi ở 0C hay0 F b Nớc đá đang tan ở 0C hay 0F Câu 3 a 300C bằng bao nhiêu độ F b.98 ,6 0F bằng bao nhiêu độ C Câu 4: Cho bảng sau: Vẽ đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian Thời gian 0 2 4 6 8 10 (phút) Nhiệt độ -4 -2 0 0 2 4 0 ( C) II/ Đáp án + thang điểm Câu 1: d (1đ) Câu2: a 1000C, 2120F (1,5đ) b 00C, 320F (1,5đ) Câu3: Nêu rõ cách tính a (2đ) b (2đ)... đọc đợc nhiệt độ cơ thể + Sử dụng nhiệt kế thuỷ ngân đo đợc nhiệt độ trong khoảng biến thiên lớn, nhng thuỷ ngân là một chất độc hại cho sức khoẻ con ngời và môi trờng + Trong dạy học tại các trờng phổ thông không nên sử dụng nhiệt kế rợu, dầu pha chất màu 19 Giáo án Vật Lí 6 - Học thuộc phần ghi nhớ SGK - Đọc phần có thể em cha biêt - Làm bài tập 22.1 đến 22.7SBT - Đọc trớc bài thực hành chuẩn bị mẫu . nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 16. 1đến 16. 5 SBT - Tự trả lời các câu hỏi trong bài tổng kết chơngI 3 Giáo án Vật Lí 6 Tuần 21 Ngày soạn: 12/01 /201 1 Tiết20: Bài 17: Tổng. án Vật Lí 6 Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Kiểm tra bài c + đặt vấn đề vào bài mới (5p) ?1 Làm bài 20. 1, 20. 2, 20. 5 ?2: Làm bài 20. 4, 20. 3 GV Đặt vấn đề vào bài mới SGK. Hoạt. ở nhà( 2p) - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Đọc phần có thể em cha biết. - Làm bài tập 20. 1 đến 20. 5 SBT IV. Rút kinh nghiệm 14 Giáo án Vật Lí 6 Tuần 25 Ngày soạn: Tiết24: Bài 21: một số