Giảng viên trờng Cao đẳng S phạm Tỉnh Bắc Ninh Trờng tiểu học Ninh Xá-Thuận Thành Tỉnh Bắc Ninh Hà Nội - 04/2004 Lời nói đầu Trong môn toán tiểu học, nội dung và phơng pháp dạy các yếu
Trang 1Giảng viên trờng Cao đẳng S phạm
Tỉnh Bắc Ninh
Trờng tiểu học Ninh Xá-Thuận Thành
Tỉnh Bắc Ninh
Hà Nội - 04/2004
Lời nói đầu
Trong môn toán tiểu học, nội dung và phơng pháp dạy các yếu tố hình họcngày càng đợc quan tâm Hình học là một bộ phận đợc gắn bó mật thiết với cáckiến thức về số học, đại số, đo lờng v giải toán Từ đó tạo thành bộ tạo thànhà giải toán Từ đó tạo thành bộ tạo thành
Trang 2khi giải các bài toán về nội dung hình học" Các bài toán hình học ở tiểu học
giúp các em phát triển t duy về hình dạng không gian Từ tri giác nh là một cái
"toàn thể" lớp 1, 2 đến việc nhận diện hình học qua việc phân tích đặc điểm cáchình bằng con đờng trực giác (lớp 3, 4, 5) Trong chơng trình toán tiểu học, cácyếu tối hình học đợc sắp xếp từ dễ đến khó, từ trực quan cụ thể đến t duy trừu t-ợng, rồi đến khái quát vấn đề Qua các lớp học, kiến thức hình học đợc nâng dầnlên và cuối cấp (lớp 5) có biểu tợng về tính chu vi diện tích, thể tích Học sinh đ-
ợc làm quen với các đơn vị đo độ dài, các đoạn thẳng, diện tích các hình họcphẳng, hình học không gian, thể tích các hình hộp Thông qua bộ môn hình họccác em đợc làm quen với têngọi, công thức, ký hiệu, mối liên quan giữa các đơn
vị Biết biến đổi các đơn vị do Qua đó biết tự phát hiện các sai lầm khi giải toánhình học
Nh vậy, thông qua việc "Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học" giúp các emnắm đợc kiến thức đầy đủ, tổng hợp về môn toán Qua đó các em thấy đợc giá trịthực tiễn của toán trong cuộc sống, làm cho các em càng yêu thích học toán hơn Từ
đó góp phần phát triển t duy cho các em một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả, trang bịcho các em vốn kiến thức cơ bản về hình học phẳng, hình học không gian để làmcơ sở cho việc học hình học ở cấp học trên
Nội dung nghiên cứu của đề tài:
1 Nội dung dạy các yếu tố hình học ở tiểu học
2 Những sai lầm của học sinh khi giải các bài toán về nội dung hình học.Qua trình nghiên cứu, tôi đã hết sức cố gắng tìm tòi, phân tích, tổng hợp
và khái quát vấn đề thành lý luận Song chắc chắn việc nghiên cứu không tránhkhỏi sự sơ suất, rất mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp nhiệttình giúp đỡ
Xin chân thành cảm ơn.
Lời cảm ơn
Để tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này,tôi xin chân thành cảm ơn
- Trờng Cao đẳng s phạm Bắc Ninh, Khoa Tiểu học của trờng
- Các thầy giáo, cô giáo của trờng, của khoa Đặc biệt là thầy giáo dạy bộmôn "Nghiên cứu khoa học giáo dục" đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trìnhnghiên cứu đề tài
- Anh chị em giáo viên Trờng tiểu học Ninh Xá huyện Thuận Thành, TỉnhBắc Ninh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra, khảo sát thựctế
Trang 3Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên mà tôi thực hiện với bộ môn toán, do vậy
có thể còn thiếu sót, mong ngời đọc và các bạn đồng nghiệp đóng góp thêm ýkiến cho đề tài nghiên cứu của tôi đầy đủ và phong phú hơn
Trang 4Nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết việc dạy học hiện nay Việc dạy học ở bậctiểu học là một bộ phận cấu thành không thể thiếu của môn toán ở bậc tiểu học.
Việc dạy các yếu tố hình học góp phần phát triển trí tởng tợng cho họcsinh, phát triển năng lực t duy, phát huy khả năng áp dụng kiến thức hình họcvào thực tế cuộc sống và giúp các em học tốt bộ môn toán - là một trong các bộmôn chủ lực trong chơng trình phổ thông
để gò một cái thùng, một cái hòm có hình dạng nhất định hay tính khối lợng củamột khúc gỗ còn hạn chế
- Về chơng trình giảng dạy các yếu tố hình hình hộccnf cha nhiều (chỉ tăng ờng ở kỳ II lớp 5) Cơ sở vật chất, đồ dùng trực quan để phục vụ cho việc dạy các yếu
c-tố hình học còn rất hạn chế Giáo viên nói chung lên lớp cha thật chú trọng việc sửdụng đồ dùng trực quan Vậy kết quả học tập của học sinh cha đợc tốt
- Việc nghiên cứu đề tài "Dạy các yếu tố hình học ở tiểu học - Những sailầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học" Là nhằm mục đích giúpgiáo viên nâng cao chất lợng dạy học Đi sâu vào việc áp dụng phơng pháp dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình giảng dạy, giúp học sinh nắmchắc các loại hình hình học, giúp học sinh khắc sâu tránh các sai lầm khi giảitoán hình học
Trang 5II Mục đích nghiên cứu.
1 Nâng cao hiệu quả dạy học của giáo viên khi giảng dạy các yếu tố hình học
2 Nâng cao chất lợng học các yếu tố hình học của học sinh đặc biệt việctính chu vi, diện tích, thể tích đối với các đơn vị đo, cắt ghép hình
3 Các em biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày
4 Giúp các em học tốt bộ môn toán nói chung và các yếu tố hình học nóiriêng ở bậc tiêu học Từ đó góp phần vào việc phát triển tt duy, hình thành nhâncách cho các em
5 Trang bị cho các em vốn kiến thức cơ bản về hình học làm cơ sở, nềntảng để học môn hình học ở các lớp trên
III Đối tợng nghiên cứu.
Học sinh từ khối lớp 1 đến khối lớp 5, cụ thể là:
Học sinh khối lớp 1 đến lớp 5 ở khu phố mới Ninh xã - Thuận thành TỉnhBắc Ninh
IV Giả thuyết khoa học.
1 Giải pháp mới để nâng cao, cải tiến nội dung và phơng pháp dạy các yếu
tố hình học ở tiểu học Qua đó học sinh sẽ tránh đợc các sai lầm thờng hay mắc phải khi giải toán hình học ở tiểu học.
- Nắm vững yêu cầu đạt đợc khi dạy các yếu tố hình học ở từng khối từnglớp Tìm ra một quy luật nhất định, theo thứ tự không bị nhầm lẫn, không sót hình
- Giúp học sinh nhận biết các yêu tố hình học từ trực quan cụ thể đến t duytrừu tợng (từ dễ đến khó), trở về thực tế khách quan Trên cơ sở đó, hình thànhcho các em kỹ năng giải các loại toán về yếu tố hình học ở tiểu học:
- Điểm và đoạn thẳng
- Đờng gấp khúc, đờng thẳng, đờng thẳng song song
- Góc và các loại góc
- Tam giác và tứ giác
- Hình tròn, đờng tròn, hình trụ, hình chữ nhật, hình vuông
- Hình hộp chữ nhật, hình lập phơng
Từ các dạng toán tren, nhiều bài tập có tính chất lồng ghép giữa dạng nàyvới dạng khác nh hình tam giác với hình tứ giác, hình chữ nhật với hình vuông,hình hộp chữ nhật với hình lập phơng Cũng qua các dạng toán đó rèn cho họcsinh một số kỹ năng thực hành, tập duyệt và sử dụng những dụng cụ nh: thớc kẻ,
ê ke, compa, vòng đo góc Những kỹ năng này không thể rèn ngay lập tức màphải trải qua một quá trình tập duyệt từ thấp đến cao
Nguyễn Thị Mùi - Trờng tiểu học Ninh Xá 5
Trang 6Ví dụ: ở lớp 1: Học sinh đợc tập vẽ đoạn thẳng qua các điểm, qua giấy kẻ
ô vuông
ở lớp 2: Điểm và đoạn thẳng bắt đầu đợc gắn với hình
Đến lớp 3, lớp 4: Học sinh bắt đầu đợc sử dụng ê ke, vẽ đờng thẳng songsong, hình chữ nhật
Đến lớp 5: Học sinh phải biết vẽ hình học không gian nh hình hộp chữnhật, lập phơng, hình trụ
Qua việc học các yếu tố hình học giúp học sinh phát triển năng lực phântích, tổng hợp, trí tởng tợng không gian, năng lực quan sát, năng lực so sánh vàngôn ngữ toán học Đồng thời với kỹ năng kiến thức nói trên nh tìm hiểu tựnhiên xã hội Cần thiết cho cuộc sống thực tế, làm nền tảng vững chắc để họctoán hình ở bậc học trên
- Để học sinh tiếp thu tốt các yếu tó hình học ở tiểu học, ngời giáo viênphải nghiên cứu vận dụng những vấn đề mới về phơng pháp dạy học lấy học sinhlàm trung tâm trong quá trình giảng dạy
2 Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá.
Phát huy tốt việc kiểm tra, đánh giá theo Thông t 15 của Bộ Giáo dục
-Đào tạo cho bậc tiểu học cho từng môn học
- Đánh giá xếp loại học lực của học sinh tiểu học theo từng môn học
- Kiểm tra hợp lý sâu sát kiến thức của học sinh sau từng phần học và cácbài kiểm tra định kỳ
V Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
1/ Giúp giáo viên trong quá trình giảng dạy các yếu tố hình học ở tiểu học
sẽ đợc nâng cao hơn và có hiệu quả cao nhất trong cách học của học sinh và cáchdạy của giáo viên Giúp học sinh nắm vững chi thức về hình học Vận dụng trithức đó vào cuộc sống
2/ Về mặt lý luận: Tìm hiểu và vận dụng những vấn đề mới về lý luận dạyhọc môn toán ở bậc tiểu học Quán triệt sâu sắc tinh thần dạy học lấy ọhc sinhlàm trung tâm
3 Về mặt thực tiễn: Thông qua nghiên cứu đề tài, góp phần nâng cao chấtlợng giảng dạy, hiệu quả về hình học tiểu ở tiểu học Định rõ vai trò của ngờigiáo viên trong quá trình dạy học (là ngời tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức củahọc sinh) chú trọng vào quá trình rèn luyện kỹ năng thực hành giải toán – tránh
đợc những sai lầm thờng mắc khi giải toán hình học (ví dụ lầm lẫn về số đo, xác
định vị trí của đờng cao hay đáy tam giác )
Trang 7VI Các phơng pháp nghiên cứu.
1 Nghiên cứu lý luận.
Để có cơ sở lý luận cũng nh cơ sở giúp quá trình nghiên cứu làm đề tài tôi
đã tiến hành
a Đọc và tìm hiểu tài liệu chơng trình cao đẳng tiểu học mà tôi đang theohọc có liên quan đến đề tài
b Đọc và tìm hiểu tài liệu, sách vở có liên quan nh:
+ Toán lớp 1, 2, 3, 4, 5 của Nhà xuất bản Giáo dục năm 2002
+ Giáo dục tiểu học của Bộ Giáo dục - Đào tạo tháng 5/1995
+ Tập san giáo dục tiểu học
+ Phơng pháp dạy học môn toán ở tiểu học (Trờng Đại học s phạm Hà NộiI)
+ 100 bài toán về chi vi, diện tích các hình ở lớp 4, lớp 5 và một số tài liệu
có liên quan khác
2 Điều tra khảo sát thực tiễn.
- Tiến hành dự giờ thăm lớp giáo viên dạy các tiết toán có nội dung hìnhhọc từ lớp 1 đến lớp 5
- Trao đổi kinh nghiệm với giáo viên dạy giỏi các cấp
- Trò chuyện với học sinh về việc học các giờ toán có liên quan đến hìnhhọc
Trang 8Phần ii: Nội dung nghiên cứu đề tài
I Nội dung nghiên cứu về lý luận của đề tài.
Môn toán ở tiểu học đã đợc chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp với từng lớphọc, đảm bảo kỹ năng, kiến thức cơ bản thiết thực, có hệ thống đảm bảo tínhkhoa học chính xác Kiến thức từ đơn giản đến phức tạp khái quát hoá nâng caovấn đề Nội dung đợc cải tiến phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
ở tiết học, giành 50% tổng số thời gian dạy và học môn toán để tập luyện,
ôn tập củng cố kiến thức, tạo điều kiện để việc tiếp thu và tích luỹ kiến thức ngay
từ lớp đầu cấp, làm cơ sở để các em tiếp tục học lên các lớp trên
Các yếu tố hình học cũng đợc chú ý sắp xếp chơng trình toán ở tiểu học.Qua thức tế, trong một lớp học đối tợng học sinh khá giỏi nhận thức các bài toàn
có nội dung hình học tơng đối dễ dàng, còn một số em có học lực trung bình trởxuống hoặc học ở lớp 1, 2, 3 cha nắm vững kiến thức hình học thì lên lớp v, 5việc tiếp thu toán có nội dung hình học sẽ gặp nhiều khó khăn Thực trạng hiệnnay ở các trừơng tiểu học, dụng cụ trực quan để dạy hình học còn thiếu nhiều.Chỗ ngồi của học sinh đại phần các trờng cha phối hợp với lứa tuổi (lớp 1, 2 ngồibàn ghế nh ở lớp 4, 5) Việc truyền đạt kiến thức của giáo viên đến học sinh thìhầu hết theo một khuôn mẫu Học sinh tiếp nhận kiến thức còn thụ động Khibiến đổi từ công thức này sang công thức kia còn lúng túng Khi giải toán, kẻ vẽhình còn mắc nhiều sai lầm, sử dụng dụng cụ vẽ hình còn lúng túng
II Cơ sở lý luận về giáo dục có liên quan đến đề tài.
1 Giúp học sinh tiểu học “tiếp thu các yếu tố hình học tránh những sailầm của học sinh khi giải toán có nội dung hình học chúng ta phải định hớng đợcnội dung bày dạy học sinh tiếp thu ở lứa tuổi nào? lớp nào? có đặc điểm tâm lý
- Học sinh tiểu học nói chung kỹ năng ngôn ngữ nói cha phát triển vì vậyviệc học tập đợc hỗ trợ mạnh mẽ nên kèm theo các thao tác chân tay
Với đặc điểm trên cho nên ngời giáo viên phải thực hiện đợc 2 chức năngkhi giảng dạy là:
Trang 92 Thông qua các giờ dạy, ngời giáo viên cần chú ý giúp các em tự pháthiện đợc và tránh đợc các sai lầm khi giải toán có nội dung hình học.
- Ví dụ ở lớp 1, 2, 3 học sinh đã đợc đo độ dài đoạn thẳng – học sinh cóthể đặt đầu đoạn thẳng trùng với điểm có ghi số 1 trên thớc đó (h1) hoặc đặt thớc
đo có đầu thớc trùng với đầu đoạn thẳng cần đo (h2)
Ví dụ: Trên hình vẽ bên có tất cả mấy tam giác?
+ Có học sinh sẽ trả l ời: Có 3 tam giác+ Có học sinh trả lời: Có 4 tam giác+
Để giúp học sinh nhận biết giáo viên có thể cho học sinh tô mầu (nh hình3) rồi thực hiện cắt, ghép hình:
+ Lần 1: Cắt riêng 3 tam giác
+ Lần 2: Ghép 2 tam giác
Xanh + Đỏ = 1 tam giác
Đỏ + Vàng = 1 tam giác+ Lần 3: Ghép cả 3 hình
Trang 10A B
M D
Hình 4
Kết luận: Có 6 tam giác
(hoặc đánh số tam giác rồi nhận biết tơng tự nh trên)
- Lớp 3, 4: Đợc làm quen với việc đọc trên hình vẽ, đo góc vuông, góckhông vuông, xác định 2 đờng thẳng vuông góc, song song
Ví dụ: Đọc tên các hình tứ giác ở hình bên Có góc nào vuông, góc nàokhông vuông?
+ Đọc tên các tam giác
- Tứ giác: ABMD, ABCM, ABCD
học sinh có thể đọc nhầm là ABMC, ABDM, ABDC
* Để tránh sai lầm đó – nên quy ớc đọc tên hình vẽ
+ Đọc theo chiều quay của kim đồng hồ
+ Đọc theo thứ tự của các đỉnh tứ giác
* Khi xác định góc vuông hoặc góc không vuông cần chú ý sử dụng thớcêke Khi đặt vào góc – chú ý 2 cạnh góc vuông của êke phải trùng khít lên 2cạnh góc vuông của hình vẽ
Ví dụ: Nh hình 4
- ở lớp 4, 5: Học sinh đợc áp dụng công thức tính chu vi, diện tích, thểtích các hình ở loại toán này cần chú ý rèn học sinh có kỹ năng thành thạochuyển đổi các đơn vị đo
Ví dụ 1: Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài là 150dm, chiều rộng
là 10m
* Muốn tránh đợc sai lầm về số đo ở bài này, giáo viên cần nhắc học sinhnhận xét: “Đã cùng đơn vị đo cha?” Vậy ta phải làm thế nào trứơc khi tính diệntích
Ví dụ 2: Biết diện tích của hình chữ nhật là 700m2 Tính chiều dài biếtchiều rộng là 200dm
C
Trang 11* Muốn tránh đợc sai lầm về số đo, giáo viên cần nhắc học sinh “ 2 đơn vì
đo đã tơng ứng cha?” Và nh vậy học sinh biết rằng muốn tìm đợc số đo chiềudài thì chiều rộng đơn vị phải là: 200dm = 20m Sau đó chỉ việc áp dụng:
a = S: b = 700: 20 = 35 (m)Tơng tự nh vậy ở học sinh lớp 5 khi tính thể tích V, SXQ của hình hộp chữnhật, hình trụ có thể nhầm lẫn các đơn vị đo
Ví dụ 3: Tính diện tích tam giác biết đáy là 16,4m và chiêu cao là 10,3cm
Sẽ có những học sinh giải là:
Diện tích tam giác là: 16,4 x 10,3 : 2 = 84,44 (m)
Vì vậy cần khắc sâu cho học sinh – trớc khi giải toán chúng ta cần kiểmtra xem các kích thớc đã cho, đã cùng đơn vị đo cha?
Do đó bài toán trên sẽ giải là:
Đổi 10,3 cm = 0,103 (m)Diện tích tam giác là
16,4 x 0,103 : 2 = 0,8446 (m2)
Đáp số: 0,8446 (m2)Không những học sinh mắc sai lầm khi giải toán có nội dung hình học màcác em còn có thể mắc sai lầm khi vẽ các đờng cao của các loại tam giác
Tam giác có 3 góc đều nhọn
Tam giác có 1 góc tù, 2 góc nhọn
Tam giác có 1 góc vuông, 2 góc nhọn
Vì vậy cần chú ý học sinh khi vẽ
- Tam giác có 3 góc đều nhọn: 3 đờng cao sẽ cắt nhau tại 1 điểm M trongtam giác (hình 5)
- Tam giác có 1 góc tù thì 3 đờng cao của tam giác đều cắt nhau tại 1 điểm
M ngoài tam giác (hình 6)
- Tam giác có 1 góc vuông thì 3 đờng cao của tam giác cắt nhau tại 1 điểm
đó là đỉnh (M’) góc vuông của tam giác (hình 7)
Nguyễn Thị Mùi - Trờng tiểu học Ninh Xá 11
Hình 5
Hình 7 Hình 6
Trang 12* Sau khi học sinh đợc học xong phần diện tích tam giác - đối với học sinhgiỏi cần đợc nắm chắc hơn công thức S = a x h :2 để giải các toán hình học cónội dung phức tạp hơn Vì từ công thức tính diện tích tam giác học sinh phảinhận biết tam giác có diện tích bằng nhau, hoặc không bằng nhau.
a Tam giác có diện tích bằng nhau rơi vào các trờng hợp sau:
- 2 tam giác chung đáy và có cùng độ dài đờng cao (hình 8)
- 2 tam giác chung đờng cao có cùng độ dài đáy (hình 9)
b Hoặc diện tích tam giác này gấp hoặc kém diện tích tam giác kia số lầnphụ thuộc vào sự hơn hoặc kém nhau của độ dài đờng cao hoặc độ dài của đáytam giác
Hình 8
SABC = SBDC
Hình 9
CB
A
S
ABD = S
ACD
Trang 13b Hình tròn: Việc đầu tiên lấy tâm, việc thứ hai mở độ lớn compa, việcthứ 3 đặt đầu thì compa chếch về phía tay trái để quay compa theo chiều kim
đồng hồ Khi quay compa không đợc cầm tay vào 2 nhánh compa
Ví dụ:
III Căn cứ vào lý luận thực té nêu ra nhận xét để đánh giá nội dung, phơng pháp hình thành các biểu tợng hình học.
III.1 Biểu tợng về điểm và đoạn thẳng
Bớc đầu học sinh nhận biết qua điểm một dấu châm tô đậm đoạn thẳng
đ-ợc giới thiệu qua việc căng một sợi dây, qua việc nối 2 điểm bằng thớc thẳng
Đây chính là những hình ảnh đầu tiên để xây dựng về điểm và đoạn thẳng Cácbiểu tợng này thờng xuyên đợc củng cố bằng những bài tập khác nhau, nhằmgiúp học sinh nhận biết điểm và đoạn thẳng qua việc thực hành đếm số điểmtrong ngoài hình, đếm số đoạn thẳng trên một hình vẽ, tập vẽ đoạn thẳng qua 2
điểm cho trớc, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc
Khi lên lớp trên học sinh phải phân tích các yếu tố nh: hình tam giác, hìnhvuong Học sinh biết rằng mỗi cạnh của hình là một đoạn thẳng hai đầu nút của
2 cạnh là 2 điểm, là đỉnh của hình, 2 đoạn thảng nếu chung một đầu nút tạothành góc Tiến tới học sinh biết gọi tên các đoạn thẳng, các tam giác
2 Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên: tay phải cầm 2 chiếc thớc, tay trái cầm 3 que tính
Nguyễn Thị Mùi - Trờng tiểu học Ninh Xá 13
Điểm bắt đầu
0
Trang 14- Hỏi học sinh: Tay trái cô cầm số que nhiều hơn hay ít hơn số thớc (nhiềuhơn)
- Giáo viên gọi học sinh nhận xét?
- Giáo viên kết luận, tuyên dơng, khen và cho điểm
3 Bài mới
a Giới thiệu hình vuông:
- Đồ dùng trực quan: 2 tấm bìa hình vuông - cho học sinh xem, mỗi làngiơ 1 hình vuông cô đều nói: “Đây là hình vuông”
- Cho học sinh nhìn tấm bìa vuông mầu sắc, kích thớc khác nhau rồi nhậnxét: “Hình vuông”
- Học sinh xem phần bài học trong sách học sinh (trang 7) trao đổi nhóm
và nêu những vật nào có hình vuông (cái khăn mùi xoa, viên gạch hoa)
- Nêu lên các vật có hình vuông, hình tròn ở trong lớp trong nhà
- Tìm hình tròn, hình vuông trong tranh vẽ sẵn, trong các đồ vật giáo viên
đặt trên bàn
- Dùng bút chì vẽ theo các hình vuông, hình tròn trên giấy từ đồ vật có mặtvuông, mặt tròn
6 Tổng kết dặn dò
- Bài hôm nay cô dậy các em hình gì?
- Về nhà tìm vật nào trong gia đình em có mặt hình tròn, hình vuông
b Kết quả tiết dạy
1 Giáo viên truyền đạt kiến thức đúng, chính xác, có nhiều sáng tạo, có hệthống câu hỏi sát học sinh
2 Bớc đầu học sinh đã hiểu và nắm đợc biểu tợng về hình vuông, hìnhtròn
3 Giáo viên có đầy đủ đồ dùng giảng dạy, học sinh có đủ đồ dùng học tậpnên đã gây đợc hứng thú học tập cho học sinh
4 Phần luyện tập tìm trong thực tế xung quanh các em còn chậm và khókhăn hoặc thi chỉ nhanh trên tranh vẽ còn hơi lúng túng Việc vẽ hình cha nhanh
Kết quả đạt: