1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÍ 12 (TẬP 3) HOÀNG DANH TÀI

306 459 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 306
Dung lượng 33,41 MB

Nội dung

Trang 1

WWWinilslgiipiiepzcow eo EACHROOK CONEMAY KETO YNHON

TS HOANG DANH TAI

vẬT Lí ]2 CÁC DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢI

).e-+.4

- SÓNG ÁNH SÁNG - LƯỞNG TỬ ÁNH SÁNG - TỪ VI MÔ ĐẾN Vĩ MÔ ~ SỐ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP - HẠT NHÂN NGUYEN TU

* Tài liệu dành cho HS chương trình Chuẩn & Nâng cao

Trang 3

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM NGA B00 COAMDALKIALQOYNHON

Z-Š _ NHÀ XUẤTÉẢÑ BẠI HỌC QUOC GIA HA NOL

48-đắng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: Biên tập-Chế bản: (04) 39714896;

Hanh chinh: (04) 39714899; Tổng biên tập: (04) 39714897 Fak: (G4 38714899 A » Chiu tréclhhiem xudt ban: Sod Z7 «Giám đốc - Tổng biên tập PHẠM THỊ TRAM Biên tập nội dưng BÙI THẺ ` Sửa LÊ THỊ SEN „Chế bản CONG TI AN PHA VN Trink bay bia y SON KY f "Đối tác liên kết xuất bản CONG TI AN PHAVN -250DH2012 thể lổ x 94 em tại Công ti TNH in Bao bì Hưng Phú ~ Số xuất bần; 962-012/CXP/12.158/ĐHQGHN, ngày 14/08/2012

` Quyết định xuất ban 86: 246LK-TN/QD-NXBDHOQGHN, ngày 20/08/2012

Tạ xong 2 và nộp Jườ chiểu quý ÏV năm 2012, 4 e i

Trang 4

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM eo FACHROOK-CONEMAYKEATOLUYNHON

LỜI NÓI Đầu (Cac em hoc sinh than mén!

Giúp các em có được cái nhìn tổng quan về các dang bai tập điển

hình, rèn luyện kĩ năng tự học môn Vật lí 12, chúng tôi biên soạn bộ

sách “Vật lí 12 ~ Các dạng bài tập uà Phương pháp giải (tập 3)” Bộ<

sách được biên soạn theo chương trình và sách giáo khoa ban cơ bản và ban nâng cao hiện hành Bộ sách gồm 3 tập: "Tập 1: bao gồm các chương; - Động lực học vat ran - Dao động cơ học “Tập 2: bao gồm các chương; - Sóng cơ học

~ Dao động và sóng điện tir ~ Dòng điện xoay chiểu Tập 3: bao gồm các chương; ~ Sóng ánh sáng, ~ Lượng tử ánh sáng - Sơ lược về thuyết tương đối hẹp - Hạt nhân nguyên tử - Từ vi tô đến vĩ mô

Mỗi cuốn sách được chia thành các chương tương ứng với sách giáo khỏa, mỗi chương được chia thành từng chủ để riêng gồm nhiều đạng bài tập - đây là những dạng bài tập điển hình Đối với mỗi dạng tốn, chúng tơi trình bày theo trình tự sau:

Đồng gúp PDE

Trang 5

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM Đồng PDF NGA B00 COAMDALKIALQOYNHOX 1 Phương pháp giải: trình bày những phương p pháp giải nhanh, những kiến thức cơ bản cẩn gỉ nhớ: wt

2, Bài tập mẫu: nhằm mục đích mình hoạ- cho “aid sử dụng phương pháp đã đưa ra Một số lượng lớn các bài tập mẫu được trích dẫn từ các để thi Tuyển sinh Đại học ~ Cao đẳng trong thời gian qua

3 Bài tập luyện tập: giới thiệu một hệ thống các bài tập cơ bản và thường gặp

Nhằm giúp các em rèn luyện kĩ năng tự học, trước môi bài tập

ấu, chúng tôi thường đưa ra các lời Nhận xét, đây là rhững gợi ý

khi tiến hành giải, cũng có thế là những lưu ý khi giải các dạng bài toán đó Việc giải một cách chỉ tiết rong phần Hướng đẫn giải sẽ

giúp các em dé dàng hơn trong quá trình tự học Phẩn Kiến thức

trọng tâm giúp các em ôn tập lại những kiến thức cơ bản nhất, cẩn ghỉ nhớ trước khí tiến hành giải bài tập Đây là những điểm mới so

với các bộ sách đã được chủng tôi biên soạn trước đây

Trang 6

'WWNDAEAQUYNHOXCOZcoM EA EHROOK-CONEMAv KEM OUYNHON

| Chwong I

Ị SÓNG ÁNH SÁNG

i A~KIEN THUC TRONG TÂM

Ì L HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ANH SANG tượng tán sắc ánh sáng

i Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng một chùm ánh sắng phức tap ¡ bị phân tích thành các chủm ánh sáng đơn sic

“Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, sau khi đi qua lăng, kính chùm ánh sáng trắng bị tách thành các chùm sáng có mâu sắc khác

nhau, chùm sáng mầu tím bị lệch nhiều nhất, chùm sáng màu đỏ bị lệch ít nhất

2 Ảnh sắng đơn sắc, ánh sáng trắng

} - Ảnh sing don sic la anh sing không bi tan sắc mã chỉ bị ch khi qua lăng kính Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc xác định gọi là màu đơn sắc

~ Ảnh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu từ đỏ ‡ đến tim,

; 3 Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng

Tiện tượng tần sắc ánh sáng được giãi thích như sau:

| Chiết suất của thủy tỉnh (và của mọi môi trường trong suốt khác) trị khác nhan đối vớ

màu đỏ đến màu tím

„ Vì vậy, các chùm sáng đơn sắc có màu khác nhau trong chùm ánh sáng trắng, sau khi khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc khác nhau, trở thành

tách tời nhau Kết quả là, chùm ảnh sáng trắng ló ra khỏi lãng kính bị trải rộng ra thành nhiều chùm đơn sắc, tạo thành quang phổ của ảnh sáng trắng,

I HIỆN TƯỢNG NHIÊU XA ANH SANG

1 Binh nghia

Là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng, quan sát

được khi ánh sáng truyền qua một lỗ nhỏ hoặc gần mép những vật trong ắc không trong suốt 6 giá ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau và tăng dẫn từ

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ có thể giải thích được nếu thừa nhận

ánh sáng có tính chất sóng, lỗ nhỏ hoặc khe nhỏ được chiều sáng có vai trò như một nguồn phát sóng ánh sáng Mỗi chùm sáng đơn sắc là một chùm sáng c6 bước sóng và tần số xác định Trong chân không, bước sóng của ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức À =E, với là tốc độ ánh sáng

trong chân không (c = 300.000 km/s), fla tan s6 ánh sáng,

Trong môi trường có chiết suất n, bước sóng của ánh sáng đơn sắc : vie lh

f nf a

ae Nguyễn Thanh Tủ VYYNÁ/35004,e0/80000004M0.0-g21A10 5

Trang 7

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM NGA B00 COADALKIALQOYNHOX

II BIEN FUQNG GIAO THOA ANH SANG

1 Định nghĩa | %

'Hãai sông ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, tạo nến „

những vân sáng và Vẫn tối trên màn quan sat i: Giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trong khang

định ánh sáng có tính chất sóng 2 Điều kiện

Để xây ra hiện tượng giao (hoa ánh sáng, bai chùm sáng giaa thea phối

là hai chùm sảng kết hợp Có nghĩa là hai nguồn sáng đó có cùng bước sóng và hiệu số pha đao động giữa hai nguồn không thay đôi theo thời gian

3 Vị trí của các vân giao thoa - Hiệu đường đi: đ, =đ, “5

- Để tại M thu được vân sáng: d,—d, =kÀ = T D n=k Suy ra vị trí vân sáng: x.=k`P (k=0.+1,+2,-) ˆ § + Vân sáng trung tâm ứng với k = 0 + Vân sáng bậc một ứng với ke #1 + Vân sáng bậc hai ứng với k=+2 Hình 1.1 - Để tại M thu được vận tôi: đ, — d, -k + (et)? (k=0,41,42, ) aya Suy ra vị trí vấn tôi - Ta thấy ở bai bên vân sáng là các vân tối, các vân sáng và các vân tối cách đều nhau: 4 Khoẩngvân - ‘ Khoảng văn là khoảng cách giữa hai vẫn sóng (hoặc bai vân tố) cạnh nhat" ES D a 5 Bước sóng và màu sắc ánh sắng #

^ Mỗi ánh gáng đơn sắc có một bước sóng trong chan không xác định

- Các ánh sáng đơn sắc có bước sóng tong khoảng, từ 0,380 pm (ứng

với màu tím trên quang phổ) đến chừng 0,76 tư (ứng với màu đỏ) mới gây

ra cảm giác sáng, Đó là các ánh sáng nhìn thấy được đã

Đồng góp PDE

Trang 8

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM EA EHROOK-CONEMAv KEM OUYNHON

Bảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không: _ Màu | Bước sóng ^ (um) Đồ, | 0,640 + 0,260, € Da cam 9,590 + 0,650 | Vàng 0,570 = 0,600 Tục 0,500 ~ 0,575 Lam 0,450 + 0,510 Chàm 0,430 + 0,460 Tim 0380 = 0,440 IV MAY QUANG PHO CAC LOAI QUANG PHO 1 Máy quang phổ * Định nghĩa- Máy cơng ghê lê đụng cụ đìng để phái Ch chm sng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau

* Cấu tọa: Máy quang phổ lăng kính có ba bộ phận chính:

~ Ống trực chuẩn: là bộ phận tạo ra chùm sáng song song, gồm một khe hẹp nằm tại tiêu điện của một thấu kính hội tụ `

~ Hệ tán sắc: gồm một vài lăng kính, có tác dụng phân tích chùm ta song song chiếu tới thành nhiều chùm tia đơn sắc

~ Buỗng ảnh: gồm một thấu kính hội tự và một tắm kích mờ hay kính

ảnh đặt tại tiêu diện của thấu kinh đó: Có tác dụng thu ảnh của quang phổ

* Nguyên tắc boạt động: Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng,

Sau khi 16 ra khỏi ống trực 1 chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S mà ta cần nghiên cửu sẽ trở thành một chùmi song song Chùm này: quá lăng kính sẽ bị phân tách thành nhiễu chùm đơn sắc song song, theo các phương khác nhau Mỗi chùm sáng đơn sắc ấy được thấu kính của buồng

ảnh làm hội tụ thành một vạch trên tiêu điện của nó và cho ta một ảnh thật

của khe F, đó là một vạch màu gọi là vạch quang phổ Các vạch màu này

được chụp qrên kính ảnh hoặc hiện lên tắm kính mờ Mỗi vạch mẫu ứng với

một bước sóng xác định, là thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra

Trang 9

2 Các loại quang phổ, Quang phé Quang phỗ Quang phổ _liên tục vạch phát xạ vạch hấp thụ Định nghĩa | Gồm nhiều đải |Gồmcácvạch | Là quang phổ liên tục

màu từ đỏ đến | màuriêng lẻ, thiểu một vạch màu do

tím nỗiliễn |ngăncáchnhau | bịchấtkhií (hay hoi nhau một cách kim loại hấp thụ) lên tục | Nguồn phát | Do các vật rấn, -| Do các khí hay „ h

ị lông và khí có _ | hơi ữáp suất thấp | pho vạch hấp thụ của khối lượng riêng một đám khí hay hơi lớn bị nung ta phải đặt nó

nóng phát ra é

š phố

Đặc điểm 'la Không phụ Mỗi nguyên tô - Đề thu được quảng,

thuộc vào bản |hơáhọckhibj | phổ hấp thụ thì nhiệt

chất của vật kích thích, phát ra | độ của đám khí hay

| phat xa các bước xạ có _ -| hơi hấp thụ thấp hơn

| = Sy phan bộ | bước sống xác | nhiệt độ của nguồn

| trong vùng | đình và cho một | sáng phat ra quang

cường độ sáng | Tae phố vạch | pho lién tue

trong quang phé | Phat xa riéng, dac | _ 6 mér nhiệt độ xác phụ thuộc vào _ | trưng cho nguyện | định một vật chỉ hấp nhiệt độ của 10 ay thụ những Đức xe nào

nguồn sáng mà nó có khả năng

Ứng dụng - | Xác định nhiệt - | Nhận biết sự có

độ của các vật | mặt của các: của các nguyên tổ

nguyên tổ trong _ | tong hỗn hợp hay hop hỗn hợp hayhợp | chất chất 'V; CÁC BỨC XẠ KHƠNG NHÌN THẤY

_ Ngoài miền ảnh sáng nhìn thấy còn có những ánh sáng (bức xe) không iy bao gdm: tia hồng ngoại, tỉa tử ngoại, tia X (tia rơnghen), tia

Để giải được các bài tập vé dang nay, cần nắm được bản chất, nguồn

Trang 10

'WWNDREAQUYNHOXLEOZcoM WWNMGAB00K COAEDALKIALQOYNHON Cácloại | Tía hồng ngoại 'Tia tử ngoại TiaX bức xạ |

Ban chat |Làsóngđiệntừcó | Làsóngđiệntừcó | Là sóng điện từcó

bước sóng lớn hơn | bước sóng ngắn | bước sóngngắn +

bước sóng của ánh | hơn bước sóng của | hơn bước sóng ells sáng đò vànhó | ánh sáng tím và dai | ta từ ngoại và dài hơn bước söng của | hơn bước sóng của | hơn bước sông của sóng vô tuyển: tia X: tỉa garoma:

0,76 pm <À<l mm | Inm<Â<0,38m | 10" m<A<10°m

Nguồn [Mọivậnguồn |Cácvâbinug |TiaX đượcphára

phát phát thông dụng là | nóng ở nhiệt độ từ ống Rơnghen

lò than, đèn điện, | cao (trên 2000°C), | ˆ

| đây tóc, đèn hơi thuỷ ngân:

Tính chất | - Tác dụng nhiệt | -Tác dụng mạnh | -Khả năng đâm

- Có khả năng gây | lên phimảnh, làm | xuyên mạnh

ra một số phản ứng | iơn hố khơng khí | - Tác dụng mạnh hoá học, tác dụng _ | và nhiều chất khác | lên phim ảnh, làm

lênmộtsốloại |-Kínhthíchsự |iơnhốkhơng khí phim ảnh Phát quang của _ | - Làm phátquang

- Có thể biến điệu | nhiều chất, gây ra | nhiều chất

- Gay ra phản ứng quang | - Gay rahign

tượng quang điện' ` | hoá tượng quang điện trong ở một số chất | - Bị thuỷ tính, ở hầu hết kim loại bán dẫn nước, hấpthụ | - Tác dụng sinh lý

mạnh mạnh: huỷ diệt tế

~ Gây ra hiện ệ

tượng quang điện Công dụng | Sưởi ẩm, sấy khô, | Khừ trùng, chữa

chụp ảnh hồng 'bệnh, tìm vết nứt

“ngoại, điều khiển | tren bé mat kim — | dò cáckhuyếttật

từxa loại "bên trong các sản

phẩm

B~CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

L Hiện tượng tán sắc, nhiễu xạ ánh sáng

Trang 11

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM eo EAHOOK-CONEMAv KENTA YNHON

Dang 1 HIEN TUQNG TAN SAC, NHIEU XA ANH SANG

A ~PHƯƠNG PHÁP GIẢI `

Dang bai tập này thường xoay quanh hai vấn đề ế

~ Lí thuyết về hiện tượng tán sắc, nhiễu xa ánh sáng

- Tìm độ lệch của tỉa sáng qua lăng kính, độ rộng vùng quang phổ thu được sau lăng kính

1 ĐỀ giải quyết vấn đề thứ nhất, người học cần trả lời được các câu Hỏi sau: ~ Ánh sáng đơn sắc”

~ Anh sáng trắng? „

- Hiện tượng tắn sắc ánh sáng? Nguyên nhân?

- Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng? Nguyên nhân?

2, Để tìm được góc lệch D của a age eet oe hết ta cần ghỉ nhớ các công thức về lăng kính: ~ Trong trường hợp tổng quất

- Khi góc chiết quang A va góc tới ˆ ì¡ đều nhô, ta có công thức gan đúng:

3 Hình 12

A=nen D=A(n-1)

* Độ rộng L của vùng quang phỏ khi chiếu một chùm sáng trắng đi qua lăng,

kính được xác định nhu sau:

Cho lăng kính có gốc chiết quang A Chiếu một chùm sáng hẹp, song

song vào mặt bên của lãng kính này theo phương vuông gốc với mặt phân cách của góc chiết quang Ta có£ tan D,

kính đều nhỏ nên: tanDạ = Dạ = (nạ— L)A

Do vay: OD = OA (ng— I)A ay

Trang 12

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM NGA B00 COAMDALKIALQOYNHON

B-BAI TAP MAU "

‘Thi dy 1.1 Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song sọng rất

hẹp (coi như một tỉa sáng) gồm 5 thành phần đơn sc: tím, lam, đỏ, luc, # vàng, Tia l6 đơn sắc màn lục đi là là mặt nước (sát với.mặt phân cách ` giữa bai môi trường) Không kể tỉa đơn sắc mẫu lục, các tỉa lồ ra ngồi

khơng khí là các tia đơn sắc màu

A lam, tim, B d6, ving, lam

€ đó, vàng, + (fiáoi Để thị ngễn sinh Đại học năm 2011) ` D tim, lam, đỏ hận xét

Ta biết rằng chiết suất của thủy tỉnh (và của mọi môi trường trong suốt

khác) có giá trị tăng dẫn từ màu đỏ đến mẫu tím: 4g < Nes cam < Hing € Tp € Tụ, < Thần € Đếm

Mặt khác ở khi học phần quang bình học lớp 11, ta biết được mỗi quan

ê giữa óc ới giới hạn n và chiết suất tương đối n giữa hi môi tường;

sini, a

Két hợp 2 mối liền hệ trên, ta sẽ giải quyết được bài toán đưa ra

Hướng đẫn gỉ

Vi tạo < fang Bạc € tạm < Bụm nên:

eh@6) la vàng > ghíue) Ìạhjam) > igi

a

Chùm tủa tới là song song, do đó góc tới của tất cả các tỉa đơn sắc trên là

|_ -_ th hariaa=ieee | Mặt khác, do tía ló của tia đơn sắc màu lục đi là là mặt phần cách giữa a) i | hai môi trường nên i= ign sey @) Từ (1), (2) và (3) suy ra:

i.e < ipo loảng < l0 dao, iam) itn im > iene

Như vay cdc tia man do va mảu vắng sẽ ló ra ngoài, còn các tỉa màu lam

‘vA mau tim sẽ bị phản xa ton phần

Chon phương án C |_ Thí dụ 12 Một lặng kinh từủỷ ảnh cố gốc chiết quang A = 4” đặ trong không khí Chiết suất của lãng kính đổi với ánh sảng đò và tím lần lượt

| 1 1,643 và 1,685 Chiến một chim tia sing song song, hẹp gồm bai bức xạ đỏ và tím vào mật bên của lăng kính theỏ phương vuông gốc Với mặt

i này Góc tạo bởi tỉa đỏ và tia to sau Khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng, ị "ánh xếp xi bằng | — A1416) I | B.0,168° : "Nhận xét (ích ĐỒ tỉ ng tình Cao đẳng nấm 2010) C.0,336° D.13,312° | Để giải quyết được bài toán này, cần ghỉ nhớ công thúc tính góc lệch { 4

củá tỉa sáng qua lăng kính

~ Trong trường hợp tổng quát: D + TẢ,

| LR-T "

Trang 13

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM 'WNNTA11M00CDADARAAIQLYNHON

- Trường hợp góc tới i, và góc chiết quang đều nhỏ, có thé ap dung cong °

thite gin dimg: D = A(n—1)

Hướng dẫn

Vi góc chiết quang A: của lăng kính và góc tới ¡ của chùm sáng đều bé nên độ lệch của ỉa sảng đơn sắc qua lãng kinh được tính: D = A(n—1)

- Góc lệch của tia đỏ: Dụ = A(ng~Ð) ~ Góc lệch của tia tím: D,= A(—])

“Góc tạo bởi tỉa đỏ và ta tím sau khi ló ra khỏï mặt bên Kia của lăng kính: AD=D,~ Dạ= A(m— nạ) = 4.(1,685 ~ 1,643) = 0,168"

‘Chon phuong én B

‘Thi dy 1.3 Một lăng kính có góc chiết quang A “ 6° (coi là góc nhỏ) được đặt trong không khí Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào

mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lãng kính màn ảnh E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng, hân giác của góc cht quang 12 m Chiết sut của lãng kính đội với ánh sáng đỏ là nạ = 1,642 và đối voi dnb sing tim fa m= 1,685 Độ rộng,

từ màn đô đến màu tím cũa quang phổ lên tục quan sát được trên màn A.S4mm : B.36/9mm % C.45 mm (Frich Bé thi agén sink Đạt lọc năm 2011) D 10,1 mm ` Nhận xét Dạng Dal esi tệ bhh bày b thân Phương Hiệp i Hướng dẫn giải của chùm sáng đều bé =A(n-l)

Vi góc chiết quang A của lăng lính và góc t6

nên độ lệch của tia sáng don sac qua lăng kính được tính: ~ Tia dé léch ft nhất với góc lệch Dạ = A(R¿—1)

+ Tia tim lệch nhiều nhất với góc lệch D,= A(m~1)

Độ rộng từ màu đỏ đến mảu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn: Lš LAC.) = 1,2.6 i (1,685 ~ 1,642) = 5,4.10° (m) = 5,4 (mm), ,Chọn phương án A

“Thí dụ 1.4, Một lăng kính có góc chiết quang là 60 Biết chiết suất của lãng, kính đối với ảnh sáng đô là 1,5 Khi chiếu-tia tới lãng kính với góc tới

Trang 14

An =60°=35,26° =24,74°

sini, = nsitir, =1,5.sin 24, 74° ~ 0,628 i, =38,9" Góc lệch của tia sáng qua lăng kính

D=i, +i, —A=60" + 38,9 -60° =98,9° é

“Chọn phương án D

C - BÀI TẬP LUYỆN TẬP

tCâu 1.1 Khi nói về ánh sáng đơn sắc, phát biểu nào sau đây đúng? A Anh sang don sắc không bị tắn sắc khi truyền qua lăng kính B Anh séng tring là ánh sáng đơn sắc vì nó có màn trắng <<

C Tốc độ truyền của một ánh sáng đơn sắc trong nước vả trong không

khí là như nhau | >

D Trong thủy tỉnh, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền với tốc độ

như nhan

(rich 84 thi nayén sink Cao ding năm 2011)

Cau 1.2, Phat biéu nao sau day 1a SAI Khi n6i VỀ ánh sáng trắng và ánh sáng

đơn sắc?

A Anh sing tring khi đi qua lăng kinh sẽ bị tán sắc

B Anh sáng trắng là tập hợp của 3 ánh sáng đơn sắc: đỏ, lục, tím

C Anh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính Ð Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sác nhất định khác nhau

“Câu 1.3, Trong các yếu tổ sau đây:

1 Tần số, 11 Biên độ _ IIL Bước sóng IV Cường độ sing

"Những yếu tố nào không có mỗi liền hệ tường mình với màu sắc ánh sảng:

A.ITIV B.ILIV € HT D.LII

(Cau 1.4 Phát biểu nào sau đấy là SAI?

A Khi đi qua lăng kính, chùm sáng đơn sắc bị tán sắc và lệch về phía

đáy của lăng kính -

B Tốc độ của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng C Bước sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào tốc độ truyền của sóng đơn sic, R a Ð Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu Ị đỏ lớn hơn ảnh sáng màu tím

Câu 1.5, Phat biểu nào sau đây là đúng? ; A 'Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc Ỉ B¿ Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số tuần hoàn xác định

Ề C.- Tắc độ của sóng ánh sáng don sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sing Ð, Cả A, B và C đều đúng,

° Câu 1.6 Phát biểu nào sau đây là sai?

Trang 15

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM 'WNNA11/8000c0ADAKIALQUYNHƠN B Tốc độ của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền { C Sóng ánh sáng cé tin sé càng lớn thì tốc độ truyền trong mỗi trường trong suốt cảng nhỏ 3

D Mỗi sóng ánh sáng đơn sắc có tần số xác định, không phụ thuộc vào -

môi trường truyền 7 I

âu 1.7 Phát biêu nào sau đây 1a SAI kh nói về ánh sáng don séc va anh” j

sáng trắng? `

A Trong vùng ánh sáng nhìn thấy, chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất `

B Chiếu suất của chất làm lăng kính có giá trị không đổi đối với mọi

ánh sáng đơn sắc khác nhan

& Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bi tan sc qua ling kính

D Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiễu ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím

‘au 1.8 Thí nghiệm của Niuton về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng mình: ‘A anh sáng Mật trời là ánh sáng don sắc,

B sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc

C lăng kính đã làm biến đỗi màu của ánh sáng qua nó

D ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc

"âu 1.9 Phát biểu nào sau đây lasai?

A Anb sing tring là tổng hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ

đến tím

B Chiết suất của chất làm lăng Kính đối với các ánh sáng đơn sắc là }

khác nhan

.C Ảnh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính

D Anh sing don sic va dn sng trắng khi di qua lăng kính sẽ bị tần sắc âu 1.10 Khi chiếu một chin sing Mat trời cỏ dang mgt dai sáng mỏng,

hẹp xuống mặt nước của mội bể nước đưới góc tới i "Nhận xét nào sau

đây là đúng khi nói của vật sáng dưới dy bE? | A Vet sing cé nhiều mẫu néu i> 0° va có màu trắng néu i= 0°,

B Vệt sáng có nhiễu màu nếu ¡ = 0° và có màu trắng néu i> 0°

C Vệt sáng luôn có nhiều màu, không phụ thuộc vào góc tới ï |

D Vệt sáng có màu trắng dù chiều xiên hay chiều vuông góc

B Chiéu anh sing trắng vào máy quang phỏ sé thu được quang phổ liên tục .ˆ Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất _ ;

của lăng kính đối với nó lớn nhất :

Trang 16

'WWWADREAQUYNHOXLCOcoM eo EAHOOK-CONEMAY KES OUYNHON

Câu 1.12 Đại lượng đặc trưng nhất cho một sóng ánh sáng đơn sác là: A mau sac B tans | 3 C vận tốc truyền a D chiét suất lăng kính với ánh sáng đó `

Câu 1.13 Khi nh sng đơn tc tuyên từ mũi tường trông sult uly emg môi trường trong suốt khác thì:

D tấn số không đôi, vận tốc thay đổi

“Câu 1.14 Phát biên nào sau đây là SAI khi nói về biện tượng tán sắc ánh sáng? Tán sắc là biện tượng một,chùm ánh sáng trắng hep bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhan

của hiện tượng tán sắc là do chiết suất củá các mồi

trường đối với các ánh sáng đơn sặc khác nhau thì khác nhau

fon về tấn sắc ánh sáng chứng (ö lãng kính là nguyên nhân của hiện tượng tần sắc,

D Hiện trợng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh

sáng đơn sắc khác nhau

“Câu 1.15, Phát biều nào sáu đây là đúng khi nối về chiết suất của một mơi

trường trong suối?

Ầ_ Chiết suất của một môi triờng rong mắt nhất định đối với mọi ánh

sáng đơn sắc là như nhau Oe,

B Chiét suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc

màu vàng bé hơn đội với ánh sáng mẫu tím

C Bước sóng-ánh sắng chiếu qua mỗi trường trong suốt càng lớn thi chiết suất của môi trường đối với ánh sắng đó càng lớn

Ð Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng dơn sắc mầu đô lớn hơn đối với ánh sáng màu lục

.Câu 1.16 Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tink thi: A không bị lệch và không đổi màu,

B chi doi màn mà không bị lệch C chỉ bị lệch mà không đổi màu Ð vừa bị lệch, vừa đổi mà Câu 1.17 Nguyên nhân của biện nr

A sự phụ thuộc của chiết suất môi trường trong suốt vào cường độ chiêu s¿ B sự phụ thuộc của chiết suất môi trường rong suốt vào màu sắc của anh sing a w@ pt

'C sựrphụ thuộc của chiết suất mỗi trường trong suốt vào ánh sáng trắng

Trang 17

'WWWADREAQUYNHOXLCOcoM EA CHROOK-CONEMAY RESTO YNHON

Câu 1.18 Hiện tượng tán sắc ánh sáng xây ra:

‘A ở mặt phân cách giữa lăng kính thủy tỉnh

B ở mặt phân cách giữa môi trường rắn trong suốt và không khí | C ở mặt phân cách giữa môi trường tin hoe long trong suốt và không khí D ở mặt phân cách giữa hai mỗi trường trong suốt | Câu 1.19 Hiện tượng tán sắc xảy ra do anh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều

ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây? A Do ling kính được lâm bằng thuỷ tỉnh

Do lăng kính có góc chiết quang quá lớn C: Do lăng kính không đặt ở góc lệch cục tiền

D Do chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào bước sống của ánh sáng i j i i | ‘in kbong Cam 120 Trong vùng ánh sáng nhìn hấy, chiết uật của một môi roờng có giá trị:

:A như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc

B lớn nhất đối với những ánh sáng có màu đỏ

C._ lớn nhất đối với những ánh sáng có màu tím, D nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua,

Câu 1.21 Phát biển nào sau đây-là SAT-khi nói về ánh sáng và môi trường? ‘A Anh sing trắng là tổng hợp cũa ánh sáng màn đỏ và ánh sáng modu ti B Chiết suất của chất làm làng kính đối ví ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhan

€ Chiết suất của môi (rường ánh sáng màu đỏ là nhỏ nhất và

đối với ánh sáng màu tím là lớn nhất

D Cả A,B,C đều đồng |

Câu 1.22 Chiết suất của mội thủy tính đối với một ánh sáng đơn sốc là 1,6852 Tốc độ của ánh sáng này trong thủy tỉnh đó là

A 1/78.10°mWs B 1,59.10°m/s, -C 167.10 mís: D 1,87.10" nvs

„_ địch Để thì hoễn sinh Cao đẳng năm 2011) (Ci 1.23, Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong không khí là 0,6 um và _ |

trong chát lòng trong suốt là 0,4 km Chiết suất của chất lòng đổi với ánh | sáng đổ là: 2 5 i AS: B 1,5 Cy - Ð v3 |

‘Cau 1.24 Bước sóng của ánh sáng 46 trong không khí là 0,64 rà Biết chiết

suất của nước đối với ánh sáng đỏ A Biss sing Glin’ rang mids à |

A.042m B.048.m C.052pm — D.0,8Sum

Câu 1.25 Khi di qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng Mặt trời không bi tin sắc

thành các màu cơ bản từ đỏ đến tim Boi vì: i

Trang 18

B ánh sáng Mặt trời là những sóng không kết hợp, ên chúng không bị tán sắc

€ kính cửa số thuc loại thuỷ tỉnh không tin sắc ánh sáng

D các tia sắng màu l qua lớp kính này chồng chất lên nhau, tổng, hợp ¿ trở lại thành ánh sáng trắng,

Cau 1.26, Một lăng kính thuỷ tỉnh có góc chiết quang A = 5°, có chiết suất' đối với ánh sáng đỏ và ảnh sáng tím lần lượt là nạ = 1,643 va m= 1,685, Cho một chùm sáng tring hep roi vào một mặt bên của lăng kinh đưới góc tới ¡ nhỏ Độ rộng góc AD của quang phổ của ánh sáng mặt trời cho bởi lăng kính này là: A.AD=021° B.AD= 56% C.AD=3,68° D.AD=5,14, Dạng 2 HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG: A ~PHƯƠNG PHÁP GIẢI Các bài tập về hiện tượng giao thoa ánh sáng thường liên quan đến các vấn đề sau:

~ Sự dịch chủyên của hệ vân giao thoa

1 Giao thoa với ánh sáng đơn sắc + Khoảng vẫn: ï= ĐỀ

- Vị trí văn sóng bậc k: x, =+ld Œ&=0,⁄2, ) (= trứng Với vân sáng trung tâm)

- Vị trí vân tối bậc K + L: x -(e+2} k=12, )

ae 1

~ Số vần tỗi quan sát được trên màn: N, E+ | ï - SỐ vân sáng quan sát được trên man: N,

| "Trồng đó, L là bề lộng của trường giao thoa; B] và lặ:

Trang 19

WWWDAQUYNHOSCOZcoM eo EACHRGOK.CONEMAYKEALOUYNHON

2 Giao thoa với ánh sáng nhiều thành phần

"Nếu ánh sáng phát ra từ nguồn gồm nhiều thành phẫn đơn sắc khác nhau th mỗi thành phân đơn sắc sẽ cho một hệ vân giao thoa riêng Màu của vân sáng trung lâm là màu của ánh sáng thí nghiệm

~ Vị trí vân sáng của các bức xạ trùng nhau: ~ Những bức xạ có vân sáng tai vi tix: x=ki= axl Vi gg SAS ogy MEP ay SE Son

Kết hợp với điều kiện k e N ta suy ra được các giá trị của k

Cuối cùng thay vào (1) ta tìm được bước sóng của các bức xạ đã cho văn sáng tại Vị trí

Việc tìm những bức xạ đã cho vân tối gi ti x cũng được tiến hành

tương tự

3 Sự dịch chuyển của hệ vân giao thoa ~ Khi di chuyển nguồn S theo phương -d song song S¡S; một đoạn d thi hệ vân

sẽ dịch chuyên ngược với chiều địch

chuyển của S một đoạn

Trong đó D ' là khoảng cách từ nguồn S Hình L4 đến 2 khe Sị, S¿

- Khi đặt một bản mặt song song có chiết suất n và bề dây e vào phía sau một trong hai khe thì hệ vân sẽ địch chuyển về phía bản mặt một đoạn: (n-LeD a Hinh 1.5 Lưu ý: Công thức x,

(est là công thức xác định vị trí vân tối bậc k + 1

Trang 20

'WWWDREAQUYNHOSCOZcoM WWMGAB00K COAMDALKIALQOYNHOX B-BAI TAP MAU

Thi du 2 Trong thí nghiệm ¥-ing vé giao thoa ánh sáng, hai khe được

chiến bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng, cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe

tiến màn quan sát là 2 m Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm 3.mm có vân sáng của các bức xạ với bước sóng | | Á 0,48 um và 0,56 jim B 0,40 pm va 0,60 jim C 0,45 pm va 0,60 um ‘D.0,40 um va 0.64 pm + (Trích Để thí tuyển sinh Đại học năm 2010) - Nhận xét yỶ

Diy 1a bai toán thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng Từ biểu

thức xác định vị trí vân sáng kh suy ra công thức tính bước sóng a

a ole A i é

Giới hạn bước sóng này trong khoảng đã cho, kết hợp với điều kiện KEN ta tìm được, các giá trị của k, sau đó (hay vào công thức trên ta

xác định được các giá trị bước sóng cần tìm | Hướng dẫn giải Ì Tai vị tri M cách Vân trung tâm 3mm cho vấn Sáng: x2 — a _ 0,83 L2 1200, “pe 10 0n) mm i Vì 380 nm €2 < 760 sơ: S:340 SỐ Z 160c>3,15>k>I,88

Kết hợp với điều kiện k eN=p k= 253

Thay vào (1) có các giá trị của bước sóng: 0,60m; 0140 am

: Chọn phương án B

'Thí dụ 2.2 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát

đồng thời hai bức xa don sắc; trong đó bức xạ màu đỏ có Bước sóng 720

im vi bite x¢ mau lự có bước sóng 2 (có giá tri trong Khoảng từ 500 nm

đến 575 nm) Trên màn quan sắt, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng mầu với vấn sắng trưng tâm có 8 vân sáng màu lục Giá tị của 2 lầ: A 500nm ` B.520nm C.540nm D 560 nm 4 (ch Đẳ tỉ hon sinh Đạt học năm 2010) 'Nhận xết

Mẫu chốt của vấn đề nằm ở dữ kiện: vân sáng gần nhất và có màu cùng

màu Với vần sáng trủng tằm Trước hết tả phải xác định được Yị trí của vân sắng có đặc điểm này

Đồng góp PDE bỏ

Trang 21

Hướng dẫn giải „

Màu của vân sáng trung tâm là sự chồng chất màu đỏ và màu lục, do vậy tại vị trí vấn sáng cùng màu với vân sáng trung tâm cũng có sự chồng chất giữa vân sáng mau do va vin sig màu lục:

Ey

k

Vi giita hai vân sáng, gần nhau nhất và cùng mảu với vân sảng trung tâm

có § vân sáng mầu lục nên vân sáng mâu lục tại vị tí trùng nhau ứng với k;=9 ‘Thay vào (1) ta được: % joka =kÀ, oa, =ki= = 720=80, (dm) ` Vã S00 nm <3; < 5TS nmnên S00 < 0k, <5? © 6,25 <k, <7.19 MàkKi € N nên kị =7 Thay vào (2): 1, = 80.7 =560 (nm)_ + Chọn phương án D Thí dụ 2.3, Trong thí nghiệm Y-âng ví giao thoa ánh sóng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc cổ bước sóng 0,6 mà, Khoảng cách giữa hai khe lã 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan

lả 2,5 m, bề rộng miễn giao thoa là 1,25 em Téng số vẫn sáng và vân giao thoa là: 4 2lyên - B.Iấvân € L7 vận (Irich Ba thi usyén sinh Đại học năm 2010) D.19 yan ¢ Hướng dẫn giải cỗ trong miền giao thoa: 5| Le šÌ*~ oo pao 125 - Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa: N=N,+N,=9+8 = 17 (vân) Chọn phương án C Thí đụ 2.4 Trong thí nghiệm Ý-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay hai

nguàn sáng cùng pha bằng hai nguồn sáng kết bop va lệch pha nhau thì ng xây ra hiện tượng giao thoa

5 Van sáng trung tâm bị dich về phía n trễ pha

Trang 22

D Vị trí vân sáng trung tâm không thay đồi

„_ Nhận xét

Cae bai tập thường gặp đều “mặc định” hai nguồn sáng cùng pha, khi đó

vân sáng trung tâm nằm ở chính giữa

| Đề giải được bài tập này, trước hệtcần xem lại việc thiết lập các kết quả trong thí nghiệm giao thoa Ý-âng

| Hướng dẫn giải

|

| Xét sơ đồ thí nghiệm Y-âng như hình vẽ: Giả sử nguồn S; nhanh pha

hơn nguồn S¡ một góc dư n

| Khi đó độ lệch pha hai sóng thành phần do S¡ truyền tới so với sóng

thành phần đo S truyền ới là: o2 (d, ~đ,)~g @®

a4, = (2) (Ga từnh bày ở sách giáo khoa Vật 12)

'Vâng sáng trung tâm ứng voi k = 0 => x,

tâm léch vé phia ngudn S,, tức nguồn trễ pha

Chon phuong án B ‘Thi du 2.5 Trong thi nghiém Y-Ang về giao thoa ánh sáng, khe hep S phát rả đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng là 2,=0,42um; 3, =0,56pm và A, ~0,63um Trên mản, trong khoảng giữa hai vân

sáng liên tiếp có mâu giống màu vân trung tâm, nếu vân sáng của hai

-WEI3-T3- 2

Trang 23

(WWWDEAQUYNHOXCOZcoM Ne EACHOOK-CONEDAYKEATOUYNHON bức xạ trùng nhau ta chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là: A 27 B 23 C 26 _ D.2I fTrích Đề thủ tuyễn sinh Đại học năm 201 1) Hướng dẫn giải ⁄ "Vân sáng có màu vân trung tâm là vị tí 3 vân sáng đơn sắc trùng nhau, tai d6: x, =x, ek, Thay số: 0,42k, = 0,56k, = 0,63k, => k, :k, :k, =12:9:8

Từ đây suy ra vân sáng đầu tiên có màu giống màu của vấn sáng trưng

tâm ứng với ki ; vận thứ hai ứng với ki 24, ke ~ kạ = 16 - Tăng cỗ vân ống trong khoảng trên (không títh 2 đầu) của cả3 bức xạ: N=4-~12~1)+(18~9~])+(16—8~1)=26 (vân) - Trong khoảng trên, vân sáng của bie x@ 2; rùng với vẫn sáng của bức, xa ^¿ ứng với: k,:k, =12:9 =4:3

Dé dang suy ra có 2 cặp giá trị (kụ, k;) thỏa mãn là: (16, 12) và (20,15) Có nghĩa là có 2 vị trí ở đó vân sáng của bức xạ 2; trùng với vân sáng,

của bức xạ À2

- Tương tự, ta cũng tìm được 3 vị trí ở đó vân sáng của bie xa Ay trùng với vân sáng của bức xạ As Không có vị trí nào (trong khoảng trên) ở đó vân sáng của bức xa A tring với van sáng của bức xa As

Nhu vậy số vẫn sáng quan sái được là:N'= 26 -2~—3~0=21 (vân) Chọn phương án D BÀI TẬP LUYỆN TẬP

"ân 2.1 Điềo nào sai đây là SAI khi nói về ánh sáng kết hợp?

‘A Hai nguồn ánh sáng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi gọi là hai nguỗn kết

B Hai chùm sáng kết hợp thường được tạo ra từ một nguồn và được tách ra theo hai đường khác nhau

C Hai chăm sáng kết hợp thường tựa như từ hai ảnh của cùng một

nguồn qua các quang cụ như: lưỡng lăng kính; hệ gương Fresnel;

D.: Ánh sáng phát ra từ hai bóng đèn cùng loại và thắp sáng ở cùng một

hiệu điện thể là hai ánh sáng kết h

sâu 2.2 Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai sóng kết hợp? - A Hai sóng kết hợp là bai sóng thoà mãn điều kiện cùng pha

Trang 24

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM NGA B00 COAMDALKIALQOYNHON

| TH, Hai sóng kết hợp là hại sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai

| thời điểm xác định của hai sóng thay đôi theo thời gian

Ị C Hai song kết hop là bai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đạn xen vào #

nhau $

| _ Câm2.3 Hai sóng cùng tấn số và cùng phương truyền, được gọi là sóng kết | hợp nếu có

i A cing bin d6 và cùng pha

it lên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian

ố pha không đổi theo thời gian đt

D hiệu số pha và hiệu biên độ không đỗi theo thời gian,

- Hiện tượng giao thoa anh sing Xây œa ở miễn giao nhan gia hai sóng ánh sáng kết hợp — B Trong miễn giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ bai sóng

tới không gặp được nhan

C Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng #ặp nhau tăng cường lẫn nhau

Ð Hiện tượng giao thoa ảnh sáng là một bằng chúng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng:

“Câu 2.5 Phát biêu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng giao thoa ánh sing? ‘A Giao thoa ánh sáng chỉ xảy ra khi hai chùi sóng ánh sing kết hop

đan xen vào nhau +

B Giao thoa ánh sáng là sự tổng hợp cia hai chim sáng chiếu vào cùng

mote!

c Go tiea nh sng ch yr Bi vice ah sing don sc D CaA,BvaC déuding °

Câu 2.6 Trong thí nghiệm Y-âng vé giao thod ánh sáng với ánh sáng đơn

sắc, vị trí của vân sáng ứng Với ˆ

-A hiệu khoảng cách dân hái nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng

B hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sóng

€ hiệu quang trình đến hãi nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng D hiệu quang trình đến bai nguồn bằng một số lẻ lần nữa bước sóng

Cân 2.7 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh.sáng đơn

sắc, vị trí vân tối ứng v‹ A hiệu khoảng cách

B hiệu khoảng cách đến bai nguồn bằng một số lẻ lần nửa bước sống hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số nguyễn lần bước sống

D hiệu quang trình đến hai nguồn bằng một số lẻ lẫn nửa bước sóng

Câu 2.8 Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình 8, khoảng cách pitts hai khe S¡S› = a, khoảng cách từ hai khe đến màn: quan sát là D và vị trí

Trang 25

'WWWADAQUYNHOXLCOZcoM EA EHROOK-CONEMAv KEM OUYNHON

pea? ere

sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của

ánh sáng từ hai khe S¡, S; đến M có độ lớn bằng: AD B.1,SA CR A25)

(Trich Đề thi tayen sink Đại học năm 2010)

Câu 2.10 Hai sóng ánh sáng kết hợp có bước sóng 2 truyền trong khong khí và gặp nhau Vi ti tai đó hai sóng này tĩng cường lẫn nhau có hiệu

đường đi đến hai nguồn: A bang 0 B bing kA ( C bằng (red) (ớik=0, #1, #22) ki:

D bing (i+ ) @áke0 sp s2 )

Câu 2.11 Trong thí nghiệm giao thỏa ánh sáng trong không khí Vị trí vân sáng ứng với:

A hiệu quang trình đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: dh B d@ lệch pha của hái sống từ hai nguồn kết hợp thoả mãn: 2kr,với ke Z2 , C hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: đị—dị=(Jk+ DA, với k € Z D cả A, B vàC đều đúng 'Câu 2.12 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong không khí Vị trí vân A nian al nha ngub tp od mn: d,d, =x với ke Z B 2 eh pha sng a evn tp = Qk +E, voike Z

.C hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: đy ~dị = (2 + TA, với k e Z D cả A, B và C đều đúng

Trang 26

-VWWDAYEAJQUYAHOXIC0coA EA EHROOK-CONEMAv KEM OUYNHON B xe 2 (vớik=0, #1, #2, )

kia” (ớïk*=0, #1, #2,

Câu 211 Pi tần ảo sa:đy l AI đi ồi ẻ iện ưng go Bọ sốn A Giao thoa là hiện tượng đặc trưng cho quá trình truyền sóng- B Ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng đều có thé gay ra}

giao thoa

€ Giao thoa là kết quả của sự gặp nhau giữa hai sóng kết hợp

D Hai nguồn sáng kết hợp lä hai nguồn phát các sóng ánh sáng cùng tần số, cùng biên độ Câu 2.15 Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ rằng: A nh sang là Sóng ngang 4 B ánh sáng là sóng điện từ ánh sáng có thẻ bị tán sắc D ánh sáng có tính chất sóng Ỷ Câu 2.16 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng vân trong giao thoa ánh sáng?

Á- Một vận sáng và một vận tôi bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số

le lần nữa khoảng vân

B, Hai van thi bấtkỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lẫn khoảng vân C Hai vân sáng bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần

khoảng vin

.D Cả A, B,C đều đúng

| _ Câu 2.17 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu giảm cường

i độ ánh sảng một trong hai khe thì: ‘A chi cd vạch sing bét sing B chỉ có vạch tối bớt tôi

| C vach sing bớt sáng, vạch tối bớt tối

t D độ sắng của các vạch sáng vẫn không thay đỗi

| _ Câu 2.18 Trong các thí nghiệm sau đây thí nghiệm nào có thể sử dụng để Ị đo bước sóng ánh sáng? | A Thi nghiém tng hợp ánh sáng trắng | B Thi nghiêm về ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn { | tượng, ‘C Thi nghiém về tần sắc ánh sáng, D Thi nghiệm giao thoa khe Y-âng

Câu 2-19 Thục hiện giao thoa với anh sáng trắng trên màn quan sát thu được hình ảnh như thể nào?

Trang 27

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM

B Các vạch màu khác nhau riêng biệt trên một nên tối

C Không có các vân màu trên mãn

D Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có các dãy màu cầu vồng

Yau 2.20 Trong thí nghiệm khe -âng, năng lượng ánh sáng, A khơng được bào tồn vì, ở chỗ vân tối không có ánh sáng

so với khỉ

B khơng được bảo tồn, vi vân sáng lại sáng hơn nhỉ

không giao thoa ý i

C vẫn được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mắt do nhiễu xạ

D vẫn được bảo toàn, nhưng được phân bổ lại, năng lượng tại vĩ trí van tối được phân bổ lại cho vân sáng,

Sâu 2.21 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng người ta ding anh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc thì

A van chính giữa là vân tối

B vân chính giữa là vân sáng có màu tím

C vân chính giữa là vân sáng có màu trắng

D vân chính giữa là vân sáng có mâu đỏ

Dau 2.22 Phát biều nào sau đây là đúng khử tá dùng ánh sáng trắng trong thí nghiệm giao thoa Y-âng?

Không có hiện tượng giao thoa

Có hiện tượng giao thoa với các vân sáng màu trắng

Chính giữa màn có vạch trắng, hai bên là những khoảng tối đen

Có hiện tượng giao thoa với một vân sáng ở giữa màu trắng, các vẫn sáng ở 2 bên vân sáng trung tâm có màu cầu vồng, tím ở trong, đồ ở ngoài

Sâu 2.23 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Y-äng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa gồm:

A mét dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tim

B chính giữa là vạch sáng tring, hai bên có những dãi màu như cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở ngoài

C chính giữa ]à vạch sáng trắng, hai bên có những vân sáng và vân tối

cách nhau một cách đều đặn

D cảA;B, C đều đúi

iu 2.24 Trong thí nghiệm Y-âng, độ sáng của vân sảng sẽ thay đồi như thé nào nếu che một trong hai khe?

A., Độ sáng giảm đi một nửa sở với khi không che

'B Độ sáng tăng lên gấp đôi sọ với khi không che

C Độ sáng giảm đi 4 lần so với khi không che

Trang 28

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM EA EHROOK-CONEMAv KEM OUYNHON CCâu 2.25, Tìm công thức tính khoảng vẫn trong thí nghiệm Y-âng về giao

thoa với ánh sáng đơn sắc:

Câu 2.26 Trọng thí nghiệm giao thoa ánh sáng Ÿ-âng với ánh sáng đơn sắc

Khoảng van i do được trên màn sẽ giảm khi:

A giảm cường độ chiều sóng

B giảm khoảng cách hai khe

C tịnh tiến màn ra xa hai khe,

T thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng bé hon

Câu 2.27 Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Y-âng, ai giảm

khoảng cách giữa 2 khe S¡S; thì

A yj tri van sing trung tam bj dịch chuyển B khoang vin không

C khoảng vân giảm xuống D khoảng vân tăng lên

Câu 2.28 Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc qua khe Y-äng, nếu tăng

khoảng cách giữa mặt phẳng chúa 2 khe SỊS; với xhảñ hứng vân lên 2 lần thì:

A khoảng vân tăng lên 2 lần 'B khoảng vân không đổi

€ khoảng vân tăng lên 4lần D.khoảng vẫn giảm đi2 lần

Câu 2.29 Phát biểu nào sau đây đúng khỉ nói về khái niệm khoảng vân trong giao thoa ánh ng?

A Khoảng vân là khoảng cách cách, ai mot vân sáng và một vân tối

B Khoảng vấn là khoảng cách giữa hai van sáng kế tiếp

C- Khoảng văn là khoảng cách gia hai vậ sáng ngoài cũng của tường

giao thoa ›

Ð Cả A,B,C đều đúng

Câu 2.30.Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc ‘mau lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn Nếu (hay ánh sáng dom séc mau lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác

của thí nghiệm vẫn giữ nguyên thỉ:

A khoảng vân giảm xuéng B vị trí vân trung tâm thay đồi

C khoảng vận tầng lên 'D khoảng vân không thay đổi

(rich Bé th cuyén sinh Đại học năm 2011) Cau 2.31 Thue hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không

khí, Khi thay không khí bằng mỗi trường chiết suất n > 1 thì: A khoảng vân không đôi

B Khoảng vân luôn tăng

C khoảng vân luôn giảm

Trang 29

yustnasaunsguvauonticazcom eo EAcHOOK CONEMAv KES OLYNHON

Câu 2.32 Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 = 500 nơ vào hai khe

hẹp cách nbau ] mm Màn quan sát đặt cách hai khe một khoảng 2 m

Khoảng cách giữa hai vân sáng liên a

A.0Smm B.Imm

Câu 2.33 Thí nghiệm Y

bằng ánh sáng có bước sóng A.= 0,5m, ta thu được các vân giao thoa

trên màn E cách mặt phẳng hai.khe một khoảng D = 2m, khoảng cách

van lA i= 05mm Khoang cach a giữa hai khe bang’

A 1mm B.išmm- C.2mm ` ~ D.1/2mm

Câu 2.34 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6 uum chiếu vào hai khe hẹp cách nhau một khoảng 1,5.mm- Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe là D = 3

mm Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối liên tiếp trên màn là:

A.06mm B.L2mm C 24mm D.1,5 mm

Câu 2.35 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa

hai khe a = 0,4 mm; khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2 m

khoảng văn đo được i = 2,75 mm, Bước sóng ánh sáng của ánh sáng làm thí nghiệm là:

.' D.0,72pm

Câu 2.36 Trong thí nghiệm.Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 1,2 mưn, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát à 3 m Khoảng

vân đo được 1,5 mm Bước sông của ái i

A 04m B.05pm - C.06pm D.0,8 pm

Câu 2.37 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng; hai khe hẹp S¡, S cách nhau một khoảng a = 2 mm Khoảng cách từ màn quan sát đến hai

khe là D = [ m Khoảng cách giữa S vân sáng liên tiếp trên màn là 1,2 tam Bước sóng của ánh sang ding trongthinghigmla:

A.04pm B.05pm C.0,6.um D.0,76 um

Câu 2.38, Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai Khe được chiêu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là A¡ và 12 Trên màn quan sát có vẫn sáng bậc 12 của À¡ trùng với vẫn sắng > bậc 10 của Aa Tỉ số z bằng: aS 2 B.2 3 me cà: Sẽ 6

(rich ĐỀ tỉ ngễn sinh Cao đẳng năm 2010) Câu.2.39: Trong thí nghiệm Ý-ảng vé giao thoa ánh sáng Biết khoảng cách giữa hai khe S8; là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sắt là 3

m_ Người ta quan sát thấy rằng tại vị trí cách vân trung lâm 4,Šmm ta

thu được vân tối bậc 3 Bước sóng ánh sáng đùng trong thí nghiệmlà:

Trang 30

'WWWADAQUYNHOXCOZcoM eo EAHROOK-CONEMAvKEALOUYNHON 'Câu 2.40 Trong thí nghiệm Y-vâng về giao thoa ánh sáng, anh sáng đơn sic

20,6 mm Khi thay anh sing khác có 2" tủ khoảng vân giảm l2 lần Bước sóng À' là:

A 04 pm B.05um C.065pm- D.072um „

“Câu 2.41, Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hiệu đường đi từ hai khe S, S; đến điểm M trên màn bằng 2,5 um, Bude sóng của ánh sáng nhìn thấy khi giao thoa cho vân sáng tại M:

A 0417 pm B.0,5 pm,

C 0,625 pm D Cả A, B, C đều đúng

Câu 2.42 Trong fhí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa

hai khe là 0,75 mm, man quan sát cách hai khe một đoạn D = 2 m Tại vị trí M trên màn, cách vân sáng trung tâm một đoạn 4,2 mm là vân tôi thứ

4 Tìm bước sóng ? của ánh sáng đơn sắc được sử dụnig:

| A.035um B.045um C 0,6 pm D 0,64 pm

'Câu 2.43 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh Sáng Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 4 mm Vân sáng bậc 3 cách vân sáng | _ trung tâm một khoảng:

| — A:l3‡mm B.l6mm C.201mm D.24mm

Í _ Câu 2.44 Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe SS; cách nhau một khoảng a = 2 mm Hiện tượng giao thoa được quan sát trên một màn ảnh song song với hai khe và cách hai khe một khoảng D Nếu ta đời man ra xa thêm 0,5 m thì khoảng van tang them 0,11 mm, Bước sóng Í _ sủa ánh sáng làm thí nghiệm bằng: + A.-044 pm B 0,50 pea, C.0,65-pm- D 9,72 pm | Cau 2.45 Trong thí nghiệm Ý:âng về giao thoa anh sáng, biết khoảng cách |

siữa hai khe 0,5 mm; khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe D = 3 m; 2 = 0,65 yum, x là khoảng cách từ M trên màn E đến vân sáng chính

giữa Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là: A 16mm B.2,5 mm C.3,9 mm D 3.2 mm Í _ Câu 2.46 Trong thí nghiệm Ý-âng về giao thỏa ánh sáng, khoảng cách x tir | > cdc van sáng đến vân chính 0a là: ` ¬ D a xi ny Chu 2.47, Rhoang céch giữa tai he và khoảng cách ữ mắn ảnh độn hi

khe trong thí nghiệm Ý-âng là: a = 2mm và D = 2m Chiếu ánh sóng đơn ác có bước sóng là 0,64 jum thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm

“hột khoảng là:

A.lómm - B.l2mm C.064mm D.224mm

Câu 2.48 Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 cùng phía với

'vân sáng trung tâm lả:

A x= 3 khoang van B.x= 4 khoảng vân

Trang 31

giữa bai khe Sr, S; là 2,5 mơn; khoảng cách giữa màn quan sit dén bai khe là 2,5 m Bước sóng của ánh sáng thí nghiệm 2 = 0,58 um Khoảng, cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng trung tâm là:

A.l4Smm B.l74mm C.2J6mm D.232mm

Câu 2.50 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách giữa hai khe Si, S; là 2,5 mm; khoảng cách giữa màn quan sát đến hai khe là 2,5 m Bước sóng của ánh sáng thi nghiệm 2, = 0,58 um Khoảng cách từ vân tối bậc 3 đến vân sáng trung tâm là: 3

A 058mm ' B.l74mm C.I45mm D.203mm

Câu 2.51 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng ding bai khe Y-âng, tại vị tri cách vân trung tâm 3,6mm, ta thu được vân sáng bậc 3 Vân tôi bậc 3 cách vân trung tâm một khoảng:

A 3,0mm B.36mm ' 'C.42mm “.D.54mm

'Câu 2.52, Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, tại vỉ |

Câu 2.49 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách |

trí cách vân trung tâm 4 mm ta thu được vấn tối bộc 4 'Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng: °

A 65mm - B.7mm tin: D.9mm

Câu 2.53 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên nay đến vân sáng bậc 4 bên kia của

vân trung tâm là 9,6 mm Vân tối bậc 3 cách vân trưng tâm một khoảng

A 64mm B.6mm €.7/2mm D.3mm

Câu 2.54 Thực hiện giao thoa ánh sáng trong không khí với ảnh sáng đơn sắc người ta đo được khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân sáng bậc 3

cùng phía đối với vân sáng trung tâm là 6 thm Khoảng cách giữa hai

áng liên tiếp trên màn là:

B.4mm C.8 mm D.12 mm

Câu 2.55 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được

chiếu bằng ánh.sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm Khoảng vần trên màn quan sát đo được là 1 mm Từ vị trí ban đều, nếu

tịnh tiễn màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phãng chứa hai khe

thì khoảng văn mới trên màn là 0,8 mm Bước sóng của ánh sáng dùng

thí nghiệm là: M

A-0ể0km — B.048wm C.064 wm D.045 m, (rich ĐỀ tht nn sinh Bai he nấm 2011)

Caw 256 Hai khe Y-âng cách nhau 1 mm Nguồn:sáng don sic có bước

sóng 0.5 kum cách đều 2 khe Màn quan sát được đặt cách hai khe một

khoảng 2 m Khoảng cách giữa vân sóng bậc 2 và vân tối bậc 5 cùng

Trang 32

'WWWDREAQUYNHOXCOZcoM 'WNNA11M00CDADASRAAIQUYNHON

'Câu 2.57 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sảng, biết Ð-=-3m; a= Imm; À = 0,6um- Tại vị trí cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng

hay van tối, bậc mấy? fi ss

A Van sang bac 5: v2 BiVant6i bée 6 #

€ Vân sáng bậc 4 + D.Vântối bậc

vi êm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S¡S;= 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D—

Bước sóng của ánh sing làm thí nghỉ 0,5 um Tại vị trí cách vân trung tâm một khoảng x = 3,Š mm có: A van sáng bậc 3 -, B van sáng bậc 4 £ vân tối bậc 3 TD vân tối bậc 4

,Câu 2.59 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết: À 0,6 1m, a =1 mưm, D =2 m_ Khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 4 ở

cùng phía so với vân sáng trung tâm là:

A.36mm B.30mm C384mm D.62#mm

Câu 2.60 Trong thí:nghiệm Y-âng có: a = 2 trim, D = 4 m: Nguồn phát ánh

sáng đơn sắc Quan sát được 9 vân sáng trên màn, khoảng cách giữa hai

'vân sáng ngoài cùng là 7,2 rnm Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm là:

A.0,4im B.0,45um - C/0,62pm <'D.0,750m

“Câu 2.61 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách

từ mẫn quan sát đến: hai khe D = 2.m, khoảng cách giữa hải khe a = 3 mm Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân săng bậc 4 ở khác phía so với vân trùng tâm là 3 mm Bước sóng ánh sáng của ánh sáng thí nghiệm là:

A 044m -' B.058.m - C.064pm D.0,75 pm

“Câu 2.62 Ta chiếu sing hai khe Y-âng bằng ánh sáng ting voi bước sóng ánh sáng đỏ 2¿ = 0,75um và ảnh sáng tím 2,= 0,4m Biết a = 0,Snmm,

D = 2m Khoảng cách giữa vân sống bậc 4 màu đỏ và vân sáng bậc 4 mau tini cùng phía đối với vân-tắng chính giữa là:

A.2,8mim B.56mm C.4.8mm D 6,4mnt

Câu 2.63 Trong thí nghiệm Y-ang vé giao thoa ánh sáng, người ta chiếu

áng hai có bước sóng 2 = 0,5 em Khoảng

cách giữa hai khe là 0;5.mmm Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sắt là 2 m Khoảng cách giữa hai vin sáng nằm ở hai đầu là 19 mm Số vân sáng quan sát được trên mân là:

A 7 vân 5, 8 vận C.9 van D.11 van

Câu 2.64 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu sáng hai khe băng ánh sáng đơn,sắc có bước sóng 2 = 0,5 uưn Khoảng,

cách giữa hai khe là 0,5 mm Khoảng cách từ hại khe dén man quan sat

14.2 m: Khoảng cách giữa hãi vàn sáng nằm bai đầu là 19.mm: Số vân tối quận sát được trên rmàn là: Ệ

Trang 33

(WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM lẻ góp PDF bai GI NGA B00 COADAIKIALQOYNHOA

Câu 2.65 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ảnh sóng, khoảng cách giữa

hai khe SIS:= 2 mm, khoảng cách từ bai khe đến màn quan sát là Ð = 3 mm Bước sóng của ánh sáng làm thí nghiệm Â.= 0,6 m Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn la L = 16 mm, Số vân sing quan sát

được trên màn là:

A.14 B 15 c1 D.19

Câu 2.66 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe hẹp được

chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc Khoảng vân trên màn là 1,2 mm Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn ở cũng một phía so với van sing trung tâm, cách vân trung tâm lẫn lượt 2 mưn và 4,5 mm, quan

sắt được:

A 2 vân sáng và2 vântối + B 3 vân sắng và 2 van tối

C._2 vân sáng và | vấn tôi D 2 vân sáng và 3 vân tôi

_ (ích Đề hỉ yên sinh Cao đẳng năm 2010) Câu 2,67 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiều vào hai khe đồng thời ai ánh sáng đơn sắc có bước sóng À, =0,66um vai, =0, 55m Trên màn quan sát, vân sáng bậc 3: của ánh sáng có bước sóng 2, tring

với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng 2.,?

A Bậc 7 B Bậc 6, c Bậc 9

Câu 2.68 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chỉ trắng vào hai khe Trén màn, quan sat thay

chỉ một dai sing có màu như cầu vồng

hệ vân gồm, những vạch màu tím xen kẽ với những vạch mẫu đỏ hệ vân gồm những vạch sáng trắng xen kẽ với những vạch

‘van trưng tầm là vân sáng trắng, hai bên có những đài màu như cầu

'vỗng, tim ở trong, đỏ ở ngoài

(ích BE ean sin Coo ding nm 2011)

Cau 2.69 Trong nghiệm Ý-âng về giao thoa ánh sáng, nguỗn sáng là hai

bức xạ có bước sóng lần lượt là 24 và 2s, trong đó A; = 0,42 um Biết xăng vân sáng bậc 7 của bức xạ 2, trùng với vân sáng bậc 4 của bức xã

32 Bước sông Â; là:

A 48m B 2, =0,52 um

C 4, =0,64 pm D A, = 0.735 um

Câu 2.70 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng (có bước sóng từ 0,4um đến 0,75Hm) Tại điểm trên mản quan sát cách vân trắng chính

Trang 34

'VWNGDKEAGUANOALCOZ co Cầu 2.71 Trong thí nghiệm Y-âng, người ta đùng hai bie xa đơn sắc có 'WNN VÀ 1/800E.C0ADAYKIAIQUYNHƠN bước sống À, =0,7um và 2; Trên màn quan sát, kể từ vẫn trung tâm,

người ta thấy vân sáng bậc 4 của A, trùng với vân sáng bậc 7 của 2, Bước sóng À, là:

A.052pm B.04um C.048pm D.06pm

Câu 2.72 Trong thí nghiện Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa

hai khe SSa = 1 mưn Màn quan sát được đặt cách hai khe một khoảng 2

ra: Dùng ánh sáng trắng có bước sóng: 0,38 wm < 2 < 0,76 pm Xét điểm M trên man quan sát và cách vân sáng trung tâm một khoảng 3 mm Những ánh sáng đơn sắc trong dải ánh sáng trăng cho van sáng tại

vị trí M là:

A 0,5 pm; 0,6 pm B.0,5 pm; 0,6 pm; 0,68 pm C 0,5 um; 0,75 pm D.0,6 wm; 0,75 wm

“Câu 2.73 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe li a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1 mm, chiếu vào khe S hai bức xạ A,~ 0,4m và 2,với 2,>4, Tại vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ bước sóng À, người ta quan sát được một vân

sáng của bức xạ bước sóng ^., Giá trị bước sóng ^, là:

A 044um —-B.0,533 um C,0,625pm

Cân 2.74 Trong thí nghiệm Y-âng, người ta chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng (có bước sóng nằm tron6 khoảng từ 0,38 um đến 0,76 um) va

i quan sát điểm M trên mản cách vấn sáng trung tâm xạ = 6 mm Biết

¡ —_ khoảng cách giữa hai khe là a= 1,5 mm va man quan sát cách hai khe

i một khoảng D = 3 m Những bức xạ trong miễn ánh sáng nhìn thấy đã

[ cho van t6i tai Mla:

A 0,643 um; 0,545 um; 0,44 um va 0,4 um |B 0,762 wm; 0,551 jm: 0,482 jum va 0,4 jum

C 0,667 um; 0,545 pm; 0,462 um và 0,4 um D 0,667 um; 0,551 im; 0,482 pm và 0,44 pm, -

Câu 2.75 Hai khe của thí nghiệm Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng

trắng (có bước sóng trong khoảng từ 0,40 gưn đến 0,75um) Hỏi ở vị trí

| ~~ vain sng bac’ ca ánh sáng bước sóng 0,75 um c6 bao nhiều vạch sáng | eta nhiing anh sang don sắc khác?

B.4 cs D.6

í nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ánh

Trang 35

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM eo EACHROOK-CONEMAYKE OL YNHON

A

B C62 vin sing eta 1, =380 nm.1, = 600 am

C C63 van sang cia 2, =380 nm,2, = 570 nmva 2, = 760 nm Z

D Có 3 vân sáng của 2, =600nm và 2, =480nm và 2, = 400nm Câu 2.77 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta chiếu

sảng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 0,38m

đến 0,76m Khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sắt là 2 m B rộng của quang phỏ bậc một quan sát ị được trên màn là: A 14mm B.152mm C.l8mmm

hai khe được

Vj ti 2 van sáng của hai bức xạ nói trên trùng nau gần vân trung tâm, nhất, cách vân trung tâm một khoảng: S

A 6mm B 5mm C.4mm D.3,6mm

Câu 2.79 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa

hai khe S¡S; là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khc đến màn quan sát là

D=4m Nguồn phát đồng thời 2 bức Xã: bức xạ tím với , =0,42 Im.,

bức xạ lục 2, = 0,525 m Khoảng cách từ vẫn sing trung tâm tới vân

sáng gần nhất cùng màu với nó là:

A.084mm B.105mm “ B.32mm D.42mm

Cau 2.80 Ta chiếu sáng hai khe Ý-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ 14= 0,75um và ánh sáng tím À¡¬ 0,4iimn Biết a = 05mm,

D=2m Ở đúng vị trí văn sáng bậc 4 mẫu đỏ có bao nhiêu bức xạ cho

vân sáng nằm trùng ở đỏ ?

A.2 B3 C4 Đ.5

Câu 2.81 Trong thi nghiệm Ý-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa bai khe SS; là a“ 2 mm, khoảng cách tir hai khe đến màn quan sát là

D = 4m (Nguồn phát ánh sáng trắng) Hỏi tại điểm M cách vận sáng trung tâm một khoảng 3 mm mắt ta thấy vân sáng của những bức xạ nào?

A 0,75 4m; 0,64 pm, B 0,75 jum; 0,50 pm

C 0,72 um; 0,50 pm D 0,64 um; 0,44 pm

(Cau 2-82 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa bai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan

sát là 2 m Nguồn phát ánh sáng gồm các bic xe đơn s

trong khoảng 0,40 um đến 0,76 im Trên màn, tại điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có bao nhiều bức xạ cho vân tôi?

A.6bứcxa B.4bứcxa C.3bicxa D.5búcxạ

Trang 36

(WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM eo EACHROOK-CONEMAY KEM OUYSHON Câu 2.83 Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với hai khe Si, So,

nếu đặt một bản mặt song song trước S;, trén đường đi của ánh sáng thì ‘A hé van giao thoa dich về phía Sì

B hệ vân giao thoa dich vé phia Sp a

C hệ vân giao thoa không thay đổi |

t suất của bản mặt mà hệ vân có thể dịch về phía Dạng 3 MÁY QUANG PHỎ CÁC LOẠI QUANG PHO PHƯƠNG PHÁP on

| ˆ_- Câu tạo, chức nàng chưng, nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ, |

| = Chite ning ota céo b6 phi trong may quang phô |2 C6 ba loại quang phổ | - Quang phô liên tục, - Quang phô vạch phát xạ, - Quang phổ vạch hấp thụ

Người học cần phân biệt được khái niệm HỒN ấy: tính chất và ứng,

dung của các loại quang phô này

B~ BÀI TẬP MẪU

Thí dụ 3.1 Phép phân tích quang phổ là:

Á phép xác định loại quang phỏ đo vật phát ra,

Ð phép phân tích một chùm sáng nHờ hiện tượng tấn sắc

C phép phân tích thành phần cầu tạo' của một chất dựa trên việc nghiên

cứu quang phổ do nó phat ra

Ð phép đo tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được

Hướng dẫn giả

Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc ngiện cứu quang phổ do nó phát ra

Chọn phương án C

“Thí dụ 3.2 Điễn nào Sau đây là đúng khí nói về đặc điểm của quang phổ

liên tục?

A Quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B Quang phé-lién tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng € Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của

nguồn sáng

D Nhiệt độ càng cao, miền quang phố liên tục lan dần từ bức xạ có

Trang 37

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM

Ding gdp PDF

NV NgA150070000108001g11A10

Hướng dẫn giải

~ Quang phô liên tục không phụ thuộc vào bản chất cia vat phat sing,

mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật Phát biểu A và B đều sai Phát

biểu C đúng

~ Nhiệt độ càng cao, miền quang phổ liên tục lan dần từ bửế xạ có bước sóng dài sang bức xa cỗ bước sóng ngắn Phát biêu D sai,

Chọn phương án C

Thi dy 3.3 Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phô lăng kính thì trên tắm kính ảnh (hoặc tắm

kính mỡ) của buồng ảnh sẽ thu được

ánh sáng trắng

các vạch màu sáng, tối xen kế nhat

một dài có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục —_

bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhan bằng những khoảng

(Trích Bé thi tuyén sinh Cao đẳng nấm 2010)

Hướng dẫn giải

Trên tắm kính ảnh (hoặc tắm kính mmờ) của buồng ành sẽ thu được một đãi có màu từ đỏ đến tim nối liễn nhau một cách liên tục Chọn phương án C pomp Thi dy 3.4 Quang phd vạch phát xạ ce A cia cde nguyén t6 khde nhau, & cing mét nbiét độ thì như nhau về độ sáng tỉ đôi của các vạch B là một hệ thống những vạch sáng, (Sạch màn) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những Khoảng tối

€ do các chất rắn, chất lòng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng

Ð là một đải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục

(Trích Đê tủ tuyên sinh Đại học năm 2010)

Hướng dẫn giải

Quang “phô vạch phát xạ là một hệ thông những vạch sáng (vạch màu)

Tiếng lẻ, ngặn cách nhan bởi những khoảng tối : “Chọn phương án B BÀI TẬP LUYỆN TẬP 'Câu 3.1 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về máy quang phố? 36

A Ong chudn trực của máy quang phỏ dùng để tạo chùm tỉa hội tụ B Máy quang phổ là một dụng cụ được ứng dung của hiện tượng tán

sic anh sing

C May quang phé diing để phân tích chùm ánh sáng thành nhiều thành

phân đơn sắc khác nhau

D Lãng kính trong máy quang phổ là bộ phận có tác đụng làm tần sắc chùm tia sáng song song từ ông chuẩn trực chiếu đến

Trang 38

OK CONEMAYREALQUYNHON IfetS0/Et0fOX fan lận hoicđĐrg clá;ne quang án náo (EU ee

‘A phan xạ ánh sóng B khúc xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sing

Câu 3, Thất biển ảo dời đạ là đăng ki nối về cu tạo của máy quang phố

‘A Kinh ảnh cho phép thu được các vạch quang phỏ rên một nên tối

B ng chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tỉa sáng song song

c Tăng tính E sử lác đựng He tí sắc ii th cong song aca Wg chuân trực chiếu tới

D Cả A, B vàC đều đúng

Câu 3.4 Bộ phận chính của máy quang phổ lăng kính là

A ngudn sang, lăng kính, kính ảnh

' nguồn sáng, ống chuẩn trực, buồng ảnh € ống chuẩn trực, hệ tán tắc, buồng ảnh

Ð ống chuẩn trực, kính ảnh, buồng ảnh

Câu 3.5 Chùm tia lo ra khỏi lang kính ong một má Nang th, trước khi i qua thầu kính của buồng ảnh là

| A mot chim phan ky mau tring

|

B mét chim phan ky nhiéu màu C một chùm tia song song

| _ D một tập hợp nhiễu chùm tỉa song song, mỗi chùm có một mảu

{ Cân 3.6 Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phỏ sẽ xác định được

C kích thước của vật 8

D, thành phần cầu tạo và nhiệt độ của các chất

Câu 3.7 Phát biểu nào sau đây ]à SAI khi nói về máy quang phổ lăng kính?

Ông chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tỉa sáng song song Buông ảnh phía sau lãng kính

Lang kinh có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành các chủm sáng đơn sắc song song

Quảng phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh của máy là một dải sắng có màu từ đỏ đến tím như cầu vòng

Câu 3.8 Điều nào sau đây là SAI khi nói về quang phỏ liên tục? Quang phỏ liên tục đo các vật rắn bị nung nóng phát ra

Trang 39

'WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM 1 Câu 3.9 Ảnh sáng nào sau đây khi chiếu qua máy quang phổ sẽ thu được

quang phô liên tục? A Ảnh sáng đỏ B Ánh sáng tím C Ánh sáng trắng D Cả A, B, C đều đúng x Câu 3.10 Quang phổ liên tục được Hư ra khi nung nồng chỉ với Ệ -A chất rắn, chất khí ở áp suất thấp At rắn, chất lỏng, chất khí ở áp suất thấp „ chất lông, chất khí D chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn Câu 3.11 Vật nào đưới đây phát ra quang phổ liên tục?

‘A én hơi thủy ngân B, Dan dây tóc nóng sing

C Đèn Hidrô D Cả A, B, C đều đúng

Câu 3.12 Tính chất quan trọng của quang phỏ liên tục là

LÁ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn à B phụ thuộc bản chất của nguổi

C phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của gud

D không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn Câu 3.13 Đặc điểm của quang p] ` liên tục là ~

phụ thuộc vào thành phần cầu tạo của nguồn sáng

không phụ thuộc vào thành phần cầu tạo của nguôn sáng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

nhiệt độ cảng cao, miễn phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục,

Câu 3.14 Điều nào sau đây ld SAT khi n6i về quang phổ Sign tac?

A Quang phố liên tục lễ đãi sáng có màu biển đôi liên tục từ đỏ đến tấm thủ được khí chiều chùm anh sing rắng vào khe may quang pho

B Tắt cả các vật rắn, lông và các khối khí ở áp suất lớn khi bi mung nóng déu phát fa quang phổ liên tục

C Nhiệt độ càng cao, miễn phát sáng của vật cảng mở rộng, về phía ánh

sáng có bước sóng ngắn (ánh sáng ruàu tím) của quang phố liên tục

D Quang phổ liên tục ph thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

Câu 3.15 Khi tăng nhiệt độ của đây tóc bóng điện, thì quang phổ của ánh sáng do nó phát ra thay đổi thế nào?

A, ¿Hoàn tồn khơng thay đổi gì, bởi vì quang phổ thu được phụ thuộc

_ Vào cấu tạo của nguồn sáng, không phụ thuộc vào nhiệt độ của nó

'B Sáng dần lên ở vùng màu đỗ và tối dần ở vùng màu tím

C Vừa sáng tăng dẫn, vừa trải rộng dần rừ màu đỏ, qua các màu da Đ, 2ow+

cam, vàng, cuối cùng khí nhiệt độ cao mới có đủ bảy màu _

Trang 40

WWWDEAQUYNHOXLCOZcoM EA EHROOK-CONEMAv KEM OUYNHON

Câu 3.16 Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục? ; A Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối

B Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của ế

nguồn sáng eS

.C Quang phố liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

D Quang phỏ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi

bị nung nóng phátra-

Câu 3.17 Đặc điểm của quang ph lién tuc la;

-A trưởng hợp riêng của quang phổ vạch phát xạ

BB không phụ thuộc vào thành phần cầu tạo của nguồn sáng, C không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

D nhiệt độ cing cạo, miền phát sing của vat cing mở rộng về phía bước sóng lớn cũa quang phỏ liên tục

Câu 3.18 Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì

À hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ

B hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ

.C._ giống nhau ờ một vùng bước sóng nào đó khi nhiệt độ bai vat bằng nhau D có vạch màu đỏ và vạch màu tím giống nhau khí nhiệt độ hai vật

bằng nhau

- Câờ 3.19 Phát biểu nào san đây là đúng khi nói về đặc diễm của quang phổ liên tue?

A Phụ thuộc vào thành phân cấu tao của nguồn sáng

B Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo cúa nguôn sáng

c Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sing

D CB vàC đều ding

Câu 3.20 Quang phổ liên tục được đồng để A xée định màu sắc của các nguồn sáng 'R xác định bước sóng của các fguồn sáng,

.€, nhận biết thành phẩn của các nguyên tô có trong một mẫu vật .Ð xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi

Sa0,

Câu 3.21 Phát biểu nào sa đây là đúng khí nói về quang phổ liên tục?

‘A Quang phé liên tục đo cde vat rin bi nung nóng phát ra:

B: Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tụ từ đỏ đến tím, € Quang phổ tiên tục do các chất lòng hoặc khí ở áp suất lớn khi bị nung nóhg phát ra

Câu 3.22, Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thông những đải màu biến

Ngày đăng: 27/04/2015, 08:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w