1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT 15ph Văn 6 kỳ II

10 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 100,5 KB

Nội dung

Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA (Năm học: 2009 – 2010) Họ và tên:………………… Môn: Tập làm văn Bài số: Lớp: 6A … Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề). I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong tác phẩm “Vượt thác” của tác giả Võ Quảng, tác giả đã mêu tả về ai ? a. Cai Tứ c. Dượng Hương Thư b. Ông đô già d. Quách Đen Câu 2: Trong tác phẩm “Vượt thác” tác giả tả theo trình tự nào ? a. Khái quát đến cụ thể c. Từ cụ thể đến khái quát b. Từ gần đến xa d. Từ trong ra ngoài Câu 3: Trong tác phẩm “Buổi học cuối cùng”truyện được kể theo lời kể của ai ? a. Phrăng c. Ha men b. Phrăng và ha men d. tác giả Câu 4: Muppns tả được trước hết người ta cần làm gì ? a. Quan sát c. liên tưởng b. Xác định đối tượng d. so sánh Câu 5: Bố cục bài văn tả người gồm mấy phần ? a. hai phần c. Các phần không rõ ràng b. Ba phần d. Gồm nhiều phần Câu 6: mục đích của văn bản mêu tả là gì ? a. tái hiện sự vật, hiện tượng con người. b. Bài thơ tình cảm, cảm xúc c.Trình bài diễn biến sự việc d. nêu nhận xét, đánh giá. II. Tự luận; (7 điểm) Câu 1: Nêu yêu cầu phần kết của bài văn tả cánh. Câu 2: Hãy viết phần mở bài cho quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. Hết ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 c b a a b a 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận; (7 điểm) Câu1: Nội dung yêu cầu phần kết bài là: Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. (2 điểm) Câu1: Viết được phần mở bài của bài văn. (4 điểm) Lưu ý: 1 điểm trình bài. Hết Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA (Năm học: 2009 – 2010) Họ và tên:………………… Môn: Văn học Bài số: Lớp: … Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề). I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh chữ cái đầu câu của câu trả lời đúng nhất. Đọc đoạn văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù, tre xung phong vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng, tre giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hu sinh bảo vệ con người, tre, tre anh hùng lao động, tre dùng để chiến đấu” Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm. a. Lòng yêu nước c. lao xao b. Cây tre Việt Nam d. Tre Việt nam Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là: a. nguyễn Duy c. Thép mới b. trần Đăng Khoa d. Ngô Văn phú Câu 3: Hình ánh cây tre là biểu tượng cho: a. Tre là người bạn lâu đời của người dân. b. Phẩm chất quý báo. c. Tre là biểu tượng của dân tộc Việt Nam d. Cả 3 ý trên. Câu 4: Đoạn văn trên tác giả sử dụng bao nhiêu phép nhân hoá: a. 5 b. 6 c. 7 d. 8 Câu 5: Bài thơ “Lượm” của tác giả Tố Hữu viêt theo thể thơ. a. 4 chữ b. lục bát c. 5 chữ d. Tự do Câu 6: Bài thơ “Lượm” tác giả sử dung yếu tố nghệ thuật: a. Từ láy c. Giao vần b. so sánh d. Cả 3 ý trên. II. Tự luận; (7 điểm) Câu 1: Ghi lại khổ thơ cuối trong bài thơ lượm của Tố Hữu. Câu 2: Nêu ý nghĩa hình tượng cây tre trong tác phẩm cây tre việt Nam của Thép Mới. Hết ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 b c d c a d 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Tự luận; (7 điểm) Câu 1: Ghi được khổ thơ cuối. (3 điểm) Câu 2: Nêu được hình tượng cây tre. (4 điểm) Hết Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009 - 2010 Lớp 6A…. Môn: Tiếng Việt Họ tên: …………………… Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê của thầy cô I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Trong câu: “ Tổ quốc như một con tàu”, sự việc được so sánh là: A. Tổ quốc C. con tàu B. như D. như một con tàu Câu 2. So sánh ở câu 1 là kiểu so sánh gì? A. So sánh người với người C. So sánh ngang bằng B. So sánh không ngang bằng D. So sánh vật với người Câu 3. Trong câu: “ Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta” sự vật nào được nhân hóa? A. Con trâu C. Ta B. Trâu ơi D. Với ta Câu 4. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? A. Hai kiểu C. Bốn kiểu B. Ba kiểu D. Năm kiểu Câu 5. Trong câu: “ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” Tác giả sử dụng phép ẩn dụ gì trong câu thơ trên? A. Ẩn dụ hình thức C. Ẩn dụ phẩm chất B. Ẩn dụ cách thức D. Ẩn dụ chuyển đổi Câu 6. Ẩn dụ có tác dụng: A. Biểu hiện tình cảm C. Làm cụ thể sinh động B. Biểu hiện nét tương đồng D. Gợi hình gợi cảm II/ Tự luận ( 7điểm ) Câu 1. So sánh là gì, cho ví dụ? Câu 2. Nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp? ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 a d a b c d 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ Tự luận ( 7điểm ) Câu 1. ( 3 điểm ) - Nêu được khái niệm so sánh. ( 2 điểm ) - Nêu được ví dụ. ( 1 điểm ) Câu 2. ( 4 điểm ) Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp: - Ẩn dụ hình thức. - Ẩn dụ cách thức. - Ẩn dụ phẩm chất. - Ẩn dụ chuyển đổi. - Hết - Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009 - 2010 Lớp 6A…. Môn: Văn học Họ tên: …………………… Thời gian: 15 phút I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Nhân vật chính trong truyện “ Bài học đường đời tiên” là: A. Dế mèn C. Tác giả B. Dế choắt D. Dế mèn và dế choắt Câu 2. “ Bài học đường đời đầu tiên” được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ ba D. Kể theo lời tác giả Câu 3. Bài “sông nước Cà Mau” tác giả miêu tả cảnh: A. Thiên nhiên dọc bờ sông C. Hình ảnh những cây đước B. Cảnh thiên nhiên sông nước D. Hình ảnh con người Cà Mau Câu 4. Trong truyện “ Bức tranh em gái tôi” nhân vật Kiều Phương có năng khiếu gì? A. Hôi họa C. Âm nhạc B. Toán học D. Không có năng khiếu gì Câu 5. Trong truyện “ Bức tranh em gái tôi” Kiều Phương đã vẽ ai? A. Bố mẹ C. Chú Tiến Lê B. Những gì quen thuộc với cháu D. Vẽ anh trai Câu 6. Nội dung chính của truyện “ Bức tranh em gái tôi” là: A. Tình cảm hồn nhiên trong sáng của Kiều Phương. B. Lòng nhân hậu của người em đối với anh mình. C. Giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình. D. Cả 3 ý trên. II/ Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1. Nêu ý nghĩa truyện “ Bức tranh em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh? Câu 2. Qua bài “ Sông nước Cà Mau” em cảm nhận gì về vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc? - Hết - ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 a a b b d d 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1. ( 3,5 điểm ) Trước hành động hay tài năng của người khác mỗi người cần vượt qua mặc cảm, tự ti để có được niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng giúp người ta vượt qua chính mình. Câu 2. ( 3,5 điểm ) Học sinh trả lời theo ý sau: - Hùng vĩ rộng lớn đầy sức sống. - Còn hoang dã. - Trù phú độc đáo của vùng cực nam Tổ quốc. - Hết - Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009 - 2010 Lớp 6A…. Môn: Tiếng Việt Họ tên: …………………… Thời gian: 15 phút I.Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các chữ cái đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Câu: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”từ so sánh là a. Tâm hồn tôi c. Là một buổi b. Là d.Chưa hè Câu 2. “Người cha mái tóc bạc đốt lửa cho nằm” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào ? a. Ẩn dụ c. Nhân hóa b. So sánh d. Hoán dụ Câu 3. Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp a. ba c. Hai b. Bốn d. Năm Câu 4. Thông thường dấu chấm than được đặt ở cuối câu a. Câu trần thuật c. Câu cầu khiến b. Câu nghi vấn d. Câu cầu khiến và cảm thán Câu 5. Nếu viết “Càng đỗ dần về Cà Mau càng bủa văn chi chít như mang nhện” thì câu mắt lỗi nào ? a. Thiếu chủ ngữ c. Thiếu chủ ngữ và vị ngữ b. Thiếu vị ngữ d. Sai nghĩa Câu 6. Câu trần thuật đơn là loại câu do tổ hợp nào tạo thành a. Cụm động từ c. cụm danh từ b. Cụm C – V d. Hai cụm C-V II/ Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1. Câu trần thuật đơn là gì? Câu 2. Có mấy loại câu trần thuật đơn ? cho ví dụ Hết ĐÁP ÁN: I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 b c a d d c 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II/ Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụ C-V tạo thành để giới thiệu hay tả về sự việc để nêu một ý kiến Ví dụ: Câu 2. Có hai loại câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn không có từ là - Câu trần thuật đơn có từ là Hết . Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA (Năm học: 2009 – 2010) Họ và tên:………………… Môn: Tập làm văn Bài số: Lớp: 6A … Thời gian: 15 phút (Không kể thời gian giao đề) . I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy. Ẩn dụ phẩm chất. - Ẩn dụ chuyển đổi. - Hết - Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2009 - 2010 Lớp 6A…. Môn: Văn học Họ tên: …………………… Thời gian: 15 phút I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm. nhận xét, đánh giá. II. Tự luận; (7 điểm) Câu 1: Nêu yêu cầu phần kết của bài văn tả cánh. Câu 2: Hãy viết phần mở bài cho quang cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn. Hết ĐÁP ÁN I. Trắc

Ngày đăng: 27/04/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w