1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT 45ph văn 9 kỳ II

16 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 9 Môn: Tập làm văn (Bài số 5) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng. Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện tay vứt rác xuồng… Em hãy đặt một nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. ĐÁP ÁN Đặt tên bài văn: “ Nỗi đau của môi trường” (0.5 đ). A/ Mở bài: (1.0 đ) Nêu vấn đề nghị luận: Bảo vệ môi trường. B/ Thân bài: (7.5 đ) - Thực tế: Nhiều người chưa có ý thức bảo vệ môi trường (0.5 đ) - Tác hại : (1.0 đ) + Ô nhiễm môi trường làm hại đến sự sống. + Ô nhiễm môi trường làm cảnh quang bị ảnh hưởng ( vẻ đẹp). - Đánh giá: (3.0 đ) + Những việc làm đó là thiếu ý thức với vấn đề bảo vệ môi trường. + Chưa có trách nhiệm với cộng đồng. + Phải lên án phê phán. - Hướng giải quyết: (3.0 đ) + Rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường. + Tuyên truyền cho mọi người làm theo. + Đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội. C/ Kết bài: (1.0 đ) Kết luận, khẩng định lại vấn đề đã nghị luận. Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 9 Môn: Tập làm văn (Bài số 6) Họ và tên:……………… ( làm bài ở nhà) Đề: Trò chơi điện tử là môn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mãi chơi mà sao nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Hãy nêu ý kiến của em về hiện tượng đó. ĐÁP ÁN A/ Mở bài: (1.0 đ) Giới thiệu được trò chơi điện tử rát hấp dẫn đối với học sinh hiện nay B/ Thân bài: (7.0 đ) - Hiện nay rất nhiều học sinh trong các trương học vì mãi chơi điện tử mà sao nhãng việc học hành. - Phân tích tác hại của trò chơi điện tử ảnh hưởng không tốt tới học tập và đạo đức của học sinh. C/ Kết bài: (1.0 đ) - Lời khuyên rút ra bài học cho bản thân *Hình thức (1.0 đ ) -Bố cục ba phần. - Chú ý liên kết mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn và giữa các phần trong bài văn. Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 9 Môn: Văn ( phần thơ) Họ và tên:……………… Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 đ) * Hãy khoanh tròn vào chữi cái ở mỗi câu em cho là đúng. Câu 1: Bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải ra đời vào thời gian nào? A. Cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Cuộc kháng chiến chống Mĩ. C. Khi đất nước đã thống nhất. Câu 2: Bài thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải, được viết theo thể thơ giống bài thơ nào sau đây? A. Con Cò. B. Sang Thu C. Nói với con. Câu 3: Hình ảnh con cò trong bài thơ cùng tên của Chế Lan Viên, chủ yếu có ý nghĩa biểu tượng gì? A. Biểu tượng người nông dân. B. Biểu tượng cho người phụ nữ. C. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. Câu 4: Bài thơ : “ Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương được sáng tác năm nào? A. Năm 1974. B. Năm 1975. C. Năm 1976. Câu 5: Hình ảnh hàng tre trong khổ thơ đầu của bài thơ “ Viếng lăng Bác” mang ý nghĩa gì? A. Nghĩa tả thực. B. Nghĩa biểu tượng. C. Vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa biểu tưởng Câu 6: Bài thơ “ Mây và Sóng” là lời của ai, nói với ai? A. Lời của em bé nói với mẹ. B. Lời của mẹ nói với em bé. C. Lời em bé nói với những người sống “ trên mây”, “ trong sóng”. Câu 7: Nội dung chính của bài thơ “ Mây và Sóng”là gì ? A. Ca ngợi trẻ thơ. B. Thể hiện tình yêu thiên nhiên của trẻ thơ. C. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. D. Ca ngợi tình yêu thương của người mẹ. Câu 8: Ý nào nói đúng đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Ánh Trăng”- Nguyễn Duy. A. Nhiều hình ảnh được xây dựng bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo; âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan. B. Kết hợp trữ tình với tự sự; giọng điệu ngọt ngào, trìu mến. C. Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Câu 9: Trong đoạn: “ Dù ở gần con- Dù ở xa con- Lên rừng xuống bể- Cò sẽ tìm con- Cò mãi tìm con” có sử dụng: A. Thành ngữ. B. Tục ngữ. C. Ca dao. Câu 10: Dòng thơ nào nói đúng về đặc sắc nghệ thuật của bài “Sang thu”? A. Thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gần với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh, ẩn dụ sáng tạo. B. Thể thơ năm chữ, hình ảnh thơ quen thuộc mà giàu sức biểu cảm, lời thơ giản dị mà tinh tế. C. Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, tha thiết , thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm. Câu 11: Dòng nào nêu đúng các bài thơ Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9 đề cặp đến tình cảm giữa cha mẹ và con cái ? A. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò. B. Con cò , Nói với con, Viếng lăng Bác. C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Con cò, Nói với con. Câu 12: Dòng nào nói đúng những hình thiên trong bài “ Sang thu” của Hữu Thỉnh A. Hương ổi, sương, sông, chim, mây, nắng, sấm. B. Hương ổi, gió, sương, sông,chim, mây, nắng, mưa, sấm,cây. C. Gió, sương,chim, sông, mây cây, nắng, mưa. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương. Câu 2: Em hãy phân tích hai câu thơ sau: “…Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” ( Sang thu- Hữu Thỉnh) Câu 3: Hãy so sánh bút pháp tạo hình ảnh của hai bài thơ: Đồng Chí của Chính Hữu và Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0đ ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C C C A C C A B C B II. PHẦN TỰ LUẬN : (7.0đ ) Câu 1: (3.0đ ) -Nêu đúng nội dung ( 1.5d ) - Nêu đúng nghệ thuật (1.5d ) Câu 2: (2 đ) -Hàng cây không còn bị bất ngờ, bị giật mình vì tiếng sấm nữa (0,5 đ). -Ông muốn gửi gắm những suy ngẫm của mình Khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. (1,5 đ) Câu 3: (2 đ) -Viết đúng đoạn đầu của bài thơ, không sai dấu câu và lỗi chính tả.(2 đ) -Nếu sai từ 2 lỗi chính tả (-0,25 đ ). -Và nếu sai từ 2 dấu câu (-0,25 đ). Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 9 Môn: Tập làm văn (Bài số 7) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề: Suy nghĩ của em về nhân vật Chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Tắt Đèn- Ngô Tắt Tố ). ĐÁP ÁN A. Mở bài: 2 đ ( Mỗi ý 1 đ) - giới thiệu sơ lược về đoạn trích của tác phẩm Tắt Đèn- Ngô Tất Tố. -Nêu được vấn đề nghị luận (Đặc điểm của Chị Dậu ) B. Thân bài: 7 đ - Nêu rõ luận điểm ( Thong minh, sắc sảo, đảm đang,thương chồng). - Có luận cứ xác thực - Phép lập luận chặt chẽ, - Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ, hành động,… C. Kết bài: (1đ ) -Khái quát lại vấn đề đã nghị luận Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09-10 Lớp 9 Môn: Văn ( phần truyện) Họ và tên:……………… Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 đ) * Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái đầu mỗi đáp án đúng. 1. Em đã học được bao nhiêu truyện hiện đại VN trong chương trình Ngữ văn 9 tập hai. A. 5 B. 4 C.7 D.6 2. Tác phẩm “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê được sáng tác vào năm nào? A. 1969 B. 1970 C. 1971 D. 1972 3. Nội dung chủ yếu của truyện ngắn “ Làng”- Kim Lân là: A. Nói lên tình yêu làng. B. Nói lên tình yêu nước. C. Nói lên tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư. 4. Vì sao khi nghe bà kể bé Thu nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng thở dài như người lớn? A. Vì nó suy nghĩ về những lời bà kể. B. Vì nó cảm thấy hối hận khi mình đã đối xử không phải với ba. C. Vì nó đang suy nghĩ cách để xin lỗi ba. D. Vì nó đang muốn về nhà. 5. Vì sao chị Sáu không đưa con đi thăm chồng? A. Vì bà ngoại không cho. B. Vì chiến trường rất gian khổ, nguy hiểm. C. Vì cháu không muốn đi. D. Vì anh Sáu không bảo chị. 6. Tại sao với Nhĩ cái bờ bên kia sông Hồng ngay trước cửa sổ lại là một chân trời gần gũi, mà lại xa lắc? A. Vì Nhĩ bị ốm, phải ở nhà một mình. B. Vì đấy là nơi duy nhất anh chưa đặt chân đến sau khi đã đi khắp xó xỉnh trên trái đất. C. Vì chưa bao giờ Nhĩ đặt chân lên mảnh đất ấy và lúc này anh mới cảm nhận được vẻ đẹp gần gũi, bình dị, thân thương và thiêng liêng của nó. D. Vì bên ấy có nhiều mới lạ, hấp dẫn hơn so với nơi anh đã từng đặt chân đến. 7. Khung cảnh quê hương được Nhĩ cảm nhận trong hoàn cảnh nào? A. Trong lúc Nhĩ lại phải rời quê hương. B. Trong lúc Nhĩ về quê. C. Trong lúc Nhĩ vừa đi công tác xa về. D. Trong lúc Nhĩ đang bị ốm nặng. 8. Truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” được kể theo ngôi nào? [...]... THCS Khánh Hải Lớp 9 Họ và tên:……………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09- 10 Môn: Tiếng Việt Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 đ) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi câu em cho là đúng 1 Dòng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về Khởi ngữ? A Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ B Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến...A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba 9 Sắp xếp cảm giác, tâm trạng của Phương Định trong một lần phá bom A Bình tĩnh can đảm C Tự tin B Đầy căn thẳng D Hồi hộp, căng thẳng 10 Sắp xếp lại các giai đoạn của văn học sao cho đúng với chương trình ở THCS A Văn học trung đại B Văn học hiện đại C Văn học dân gian II PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 đ) 1 Nêu nội dung và nghệ thuật của tác phẩm... hình ảnh đời sống con người Việt Nam được phản ánh trong các truyện hiện đại Viêt Nam Trong chương trình Ngữ văn 9 Tập hai.(3.0 đ) ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm ( Riêng câu 6& câu 9, 0.5 điểm) Câu Đáp án 1 A 2 C 3 C 4 B 5 B 6 C 7 D 8 A 9 10 B,A,D,C C,A,B II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 đ) Câu 1: (2.0 đ) - Nêu đúng nội dung (1.0 đ) - Nêu đúng nghệ thuật (1.0 đ) Câu 2: (2.0... cốt truyện, sự việc chính, nhân vật chính Câu 3: (3.0 đ) -Có 5 truyện ngắn VN từ sau năm 194 5 được học trong chương trình ngữ văn lớp 9 sắp xếp theo các thời kì lịch sử như sau: (1.0 đ) + Thời kì kháng chiến chống Pháp ( Làng- Kim Lân) + Thời kì kháng chiến chống Mĩ ( CLN-NQS, LLSP-NTL, NNSXX-LMK) + Từ sau năm 197 5 ( BQ- NMC) * Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời... Câu đơn và Câu ghép khác nhau như thế nào? Cho ví dụ minh họa (2.0 đ) 3 Viết một đoạn văn ngắn, trong đó phải có câu sử dụng khở ngữ và thành phần tình thái ĐÁP ÁN I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 đ) Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 điểm ( Riêng câu 7& câu 9, 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C A E B A C A 9 D 10 B II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 đ) Câu 1: (1.5 đ) - Có hai thành phần chính của câu : CN và VN (0.5... Nghĩa chuyển C Cả A và B 8 Có bao nhiêu thành phần Biệt lập? A 4 B 5 C 6 D 7 9 Câu thơ” Biển cho ta cá như lòng mẹ- Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” thuộc kiểu câu gì? A Câu nghi vấn C Câu cảm thán B Câu cầu khiến D câu trần thuật 10 Câu thơ “Đêm thở:sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Nói quá II PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 đ) 1 Có bao nhiêu thành phần chính của câu? Cho ví... lên đề tài được nói đến trong câu 2 Từ “ Hỡi” trong câu sau là thành phần gì? “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!” ( Nhớ rừng- Thế Lữ) A Khởi ngữ B Thành ngữ C Câu cảm thán D Thành phần gọi đáp A Cụm từ “ Thưa ông” trong câu sau dùng để làm lời gọi hay lời đáp? “ Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ” A Lời gọi B Lời đáp C Cả A và B 3 Có bao nhiêu từ loại Tiếng Việt đã được học trong chương trình Ngữ văn. .. phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người VN với tư tưởng tình cảm của họ trong những thời lịch sử có nhiều biến cố lớn lao, từ sau cách mạng tháng tám 194 5, chủ yếu là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.- (0.75 đ) - Hình ảnh con người VN thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chống Pháp và chống Mĩ đã được thể hiện sinh động qua một số nhân... hay lời đáp? “ Thưa ông, bà nhà cho mời ông về ạ” A Lời gọi B Lời đáp C Cả A và B 3 Có bao nhiêu từ loại Tiếng Việt đã được học trong chương trình Ngữ văn THCS A 10 B.11 C.12 D.13 4 Các đoạn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng các biện pháp chính A Phép lặp từ ngữ B Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng C Phép nối D Phép thế E Cả 4 ý trên 5 Câu sau đây thuộc kiểu câu... của câu : CN và VN (0.5 đ) - Cho ví dụ được ( 1.0 đ) Câu 2: (2.0 đ) - Câu đơn có một thành phần C-V, còn câu ghép có hai thành phần C-V trở lên (1.0 đ) - Cho ví dụ được (1.0đ) Câu 3: (2.5) - Viết đoạn văn đảm bảo trật tự cú pháp, thể hiện tính liên kết về nội dung và hình thức ( 2.0 đ) - Có sử dụng khởi ngữ, thành phần tình thái (0.5 đ) . Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09- 10 Lớp 9 Môn: Tập làm văn (Bài số 5) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề: Một hiện tượng khá phổ. đoạn văn và giữa các phần trong bài văn. Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09- 10 Lớp 9 Môn: Văn ( phần thơ) Họ và tên:……………… Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) I đ). Trường THCS Khánh Hải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 09- 10 Lớp 9 Môn: Tập làm văn (Bài số 7) Họ và tên:……………… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Đề: Suy nghĩ của em về nhân

Ngày đăng: 27/04/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w